A. Các electron chuyển động theo những quỹ đạo hình tròn hay bầu dục xác định xung quanh hạt nhân.
B. Trong nguyên tử, các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân theo một quỹ đạo xác định, tạo thành đám mây electron.
C. Trong nguyên tử, các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định, tạo thành đám mây electron.
D. Các electron chuyển động theo những quỹ đạo hình tròn hay bầu dục xác định xung quanh hạt nhân, tạo thành đám mây electron.
A. khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử mà xác suất tìm thấy electron trong khu vực đó là lớn nhất (khoảng 90%);
B. khu vực không gian trong hạt nhân nguyên tử mà xác suất tìm thấy electron trong khu vực đó là lớn nhất (khoảng 90%);
C. khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử mà xác suất tìm thấy electron trong khu vực đó là nhỏ nhất (khoảng 10%);
D. khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử mà xác suất tìm thấy proton trong khu vực đó là nhỏ nhất (khoảng 10%).
A. s;
B. p;
C. d;
D. f.
A. A, B, C, D;
B. V, X, Y, Z,
C. K, L, M, N
D. M, N, O, P
A. Các electron trên cùng một lớp có năng lượng bằng nhau, trên cùng một phân lớp có năng lượng gần bằng nhau;
B. Các electron trên cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau, trên cùng một phân lớp có năng lượng bằng nhau;
C. Các electron trên cùng một lớp, phân lớp đều có mức năng lượng bằng nhau;
D. Các electron trên cùng một lớp, phân lớp có mức năng lượng gần bằng nhau.
A. 1; 4; 9; 16
B. 1; 2; 3; 4
C. 1; 3; 5; 7
D. 2; 6; 10; 14
A. 2 lần số thứ tự của lớp đó
B. số thứ tự của lớp đó
C. bình phương số thứ tự của lớp đó
D. không xác định
A. Mỗi orbital chỉ chứa tối đa 2 electron và có chiều tự quay ngược nhau.
B. Mỗi orbital chỉ chứa tối đa 1 electron.
C. Mỗi orbital chỉ chứa tối đa 2 electron và có cùng chiều tự quay.
D. Mỗi orbital chứa tối đa 3 electron.
A. n
B. 2n
C. 2n2
A. Các phân lớp s2, p6, d10, f14chứa đủ số electron tối đa gọi là phân lớp bão hòa.
B. Các phân lớp s1, p3, d5, f7chứa một nửa số electron tối đa gọi là phân lớp nửa bão hòa.
C. Các phân lớp chưa đủ số electron tối đa gọi là phân lớp chưa bão hòa.
D. Trong cùng một phân lớp chưa bão hòa, các electron sẽ phân bố vào các orbital sao cho số electron độc thân là tối thiểu.
B. 1s22s22p63s23p64d8
A. Nguyên tử X có 17 electron;
B. Phân lớp 3p của nguyên tử X chưa bão hòa;
C. Nguyên tử X có 5 electron ở lớp ngoài cùng;
D. Nguyên tử X có 3 lớp electron.
A. 2
B. 5
C. 7
D. 9
A. kim loại
B. phi kim
C. khí hiếm
D. có thể là kim loại hoặc phi kim
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247