Đại lượng nào sau đây trong nguyên tử của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử?
A. Số lớp electron
B. Số electron ở lớp ngoài cùng
C. Nguyên tử khối
D. Số electron trong nguyên tử
Cấu hình electron hóa trị của nguyên tử các nguyên tố nhóm IIA trong bảng tuần hoàn đều là
A. np2
B. ns2
C. ns2np2
D. ns2np4
Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử
A. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm
B. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng.
C. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm.
D. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng.
Nguyên tố Y thuộc chu kì 4, nhóm IA của bảng tuần hoàn. Phát biểu nào sau đây về Y là đúng?
A. Y có độ âm điện lớn nhất và bán kính nguyên tử lớn nhất trong chu kì 4.
B. Y có độ âm điện lớn nhất và bán kính nguyên tử nhỏ nhất trong chu kì 4.
C. Y có độ âm điện nhỏ nhất và bán kính nguyên tử lớn nhất trong chu kì 4
D. Y có độ âm điện nhỏ nhất và bán kính nguyên tử nhỏ nhất trong chu kì 4
Trong một nhóm A (trừ nhóm VIIIA), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử
A. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.
B. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.
C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.
D. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.
Cho các nguyên tố sau: Li, Na, K, Cs. Nguyên tử của nguyên tố có bán kính bé nhất là
A. Li
B. Na
C. K
D. Cs
A. Nguyên tử có Z = 11 có bán kính nhỏ hơn nguyên tử có Z = 19.
B. Nguyên tử có Z = 12 có bán kính lớn hơn nguyên tử có Z = 10.
C. Nguyên tử có Z = 11 có bán kính nhỏ hơn nguyên tử có Z = 13.
D. Các nguyên tố kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn nhất trong chu kì.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử có bán kính nhỏ nhất có Z = 1.
B. Kim loại yếu nhất trong nhóm IA có Z = 3.
C. Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất có Z = 9.
D. Phi kim mạnh nhất trong nhóm VA có Z = 7.
Cho các nguyên tố sau: 3Li, 8O, 9F, 11Na.
Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là
A. F, O, Li, Na
B. F, Na, O, Li
C. F, Li, O, Na
D. Li, Na, O, F.
Cho các nguyên tố sau: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12).
Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là
A. N, Si, Mg, K
B. Mg, K, Si, N
C. K, Mg, N, Si
D. K, Mg, Si, N
Độ âm điện của các nguyên tố Mg, Al, B và N xếp theo chiều tăng dần là
A. Mg < B < Al < N.
B. Mg < Al < B < N
C. B < Mg < Al < N
D. Al < B < Mg < N
Độ âm điện của các nguyên tố F, Cl, Br và I xếp theo chiều giảm dần là
A. Cl > F > I > Br
C. F > Cl > Br > I
D. I > Br > F > Cl
Nguyên tử của nguyên tố X có bán kính rất lớn. Phát biểu nào sau đây về X là đúng?
A. Độ âm điện của X rất lớn và X là phi kim.
B. Độ âm điện của X rất nhỏ và X là phi kim.
C. Độ âm điện của X rất lớn và X là kim loại.
D. Độ âm điện của X rất nhỏ và X là kim loại.
Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 6, 9, 14. Thứ tự tính phi kim tăng dần của các nguyên tố đó là
A. X < Z < Y
B. Z < X < Y
C. Z < Y < X
D. Y < X < Z
Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần tính phi kim?
A. N, P, As, Bi
B. F, Cl, Br, I
C. C, Si, Ge, Sn
D. Te, Se, S, O
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247