Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Hóa học 40 bài tập trắc nghiệm về Nguyên tử môn Hóa học lớp 10

40 bài tập trắc nghiệm về Nguyên tử môn Hóa học lớp 10

Câu 1 : Nguyên tố X có Z = 28, cấu hình electron của ion X2+ là: 

A. 1s22s22p63s23p64s23d8  

B. 1s22s22p63s23p63d6

C. 1s22s22p63s23p6 4s23d6        

D.  1s22s22p63s23p63d8

Câu 4 : Nguyên tử A có e ở phân lớp 3d chỉ bằng một nửa phân lớp 4s.Cấu hình electron của nguyên tử A là 

A.  [Ar]3d14s2   

B. [Ar]3d44s2     

C. [Ne]3d14s2     

D. [Ar]3d34s2

Câu 7 : Chọn câu phát biểu đúng: 

A. Số phân lớp electron có trong lớp N là 4

B. Số phân lớp electron có trong lớp M là 4

C. Số obitan có trong lớp N là 9 

D. Số obitan có trong lớp M là 8

Câu 8 : Chọn phát biểu đúng khi nói về các obitan trong một phân lớp e 

A. Có cùng sự định hướng không gian

B. Có cùng mức năng lượng.

C. Khác nhau về mức năng lượng. 

D. Có hình dạng không phụ thuộc vào đặc điểm mỗi phân lớp.

Câu 9 : Lớp M có bao nhiêu obitan? 

A.  9  

B. 6

C. 12       

D. 16

Câu 10 : Lớp e thứ 4 có tên là gì 

A. K     

B. L        

C.  M    

D. N

Câu 11 : Lớp L có bao nhiêu obitan? 

A. 2

B. 3

C. 4

D. 6

Câu 12 : Chọn phát biểu đúng: 

A. Lớp K là lớp xa hạt nhân nhất

B. Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng bằng nhau

C. Các electron trên cùng phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. 

D.  Lớp N có 4 obitan

Câu 13 : Chọn phát biểu sai: 

A. Lớp M có 9 phân lớp

B. Lớp L có 4 obitan

C. Phân lớp p có 3 obitan 

D. Năng lượng của electron trên lớp K là thấp nhất.

Câu 14 : Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử: 

A. Có cùng số khối A.

B. Có cùng số proton.

C. Có cùng số nơtron.     

D.  Có cùng số proton và số nơtron.

Câu 20 : Đặc điểm của electron là 

A. Mang điện tích dương và có khối lượng

B. Mang điện tích âm và có khối lượng.

C. Không mang điện và có khối lượng. 

D. Mang điện tích âm và không có khối lượng.

Câu 21 : Nhận định nào sau đây không đúng 

A. Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều chứa proton và notron

B. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện

C. Vỏ electron mang điện tích âm và chuyển động xung quanh hạt nhân 

D. Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân

Câu 22 : Phát biểu nào dưới đây không đúng? 

A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, nơtron và electron.

B. Hầu hết hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và nơtron.

C. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron. 

D. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.

Câu 25 : Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng về đồng vị? 

A. Những phân tử có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt nơtron là đồng vị của nhau.

B. Những nguyên tử có cùng số hạt nơtron nhưng khác nhau về số hạt nơtron là đồng vị của nhau.

C. Những chất có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt nơtron là đồng vị của nhau. 

D. Những nguyên tử có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt nơtron là đồng vị của nhau.

Câu 26 : Chọn phương án sai trong các phương án sau: 

A. Trong nguyên tử các electron được sắp xếp theo mức năng lượng từ thấp đến cao.

B.  Trong một ô lượng tử có tối đa 2 electron có chiều tự quay cùng chiều.

C. Các electron được sắp xếp vào các ô lượng tử sao cho số electron độc thân là cực đại. 

D. Trong một ô lượng tử có tối đa 2 electron có chiều tự quay ngược nhau.

Câu 27 : Chọn câu phát biểu sai: 

A. Số khối bằng tổng số hạt p và n.

B. Tổng số p và số e được gọi là số khối.

C. Trong 1 nguyên tử số p = số e = số điện tích hạt nhân . 

D. Số p bằng số e.

Câu 33 : Trong nguyên tử, hạt mang điện là: 

A. Electron    

B. Electron và notron

C. Proton và notron     

D. Electron và proton

Câu 34 : Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nên 

A. electron, proton và nơtron    

B. electron và nơtron

C. proton và nơtron     

D. electron và proton

Câu 35 : Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử: 

A. Có cùng số khối A  

B. Có cùng số proton

C. Có cùng số nơtron    

D. Có cùng số proton và số nơtron

Câu 36 : Điều khẳng định nào sau đây là sai ? 

A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.

B.  Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron.

C. Số khối A là tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N). 

D. Nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.

Câu 37 : Cation M3+ có 18 electron. Cấu hình electron của nguyên tố M là : 

A. 1s22s22p63s23p63d14s2.   

B. 1s22s22p63s23p64s23d1.

C. 1s22s22p63s23p63d24s1.        

D. 1s22s22p63s23p64s13d2.

Câu 38 : Cho ba nguyên tử có kí hiệu là 2412Mg, 2512Mg, 2612Mg. Phát biểu nào sau đây là sai? 

A. Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14

B. Đây là 3 đồng vị.

C. Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg. 

D. Hạt nhân của mỗi ngtử đều có 12 proton.

Câu 39 : Chọn câu phát biểu sai: 

A. Số khối bằng tổng số hạt p và n

B. Tổng số p và số e được gọi là số khối

C. Trong 1 nguyên tử số p = số e = điện tích hạt nhân 

D. Số p bằng số e

Câu 40 : Nguyên tử 2713Al có: 

A. 13p, 13e, 14n.   

B. 13p, 14e, 14n.

C. 13p, 14e, 13n.      

D. 14p, 14e, 13n.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247