Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Hóa học 40 Câu lý thuyết Chương Oxi - Lưu huỳnh Hóa học lớp 10 năm 2019 (phần 3)

40 Câu lý thuyết Chương Oxi - Lưu huỳnh Hóa học lớp 10 năm 2019 (phần 3)

Câu 1 : SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với

A. H2S, O2, nước Br2

B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4

C. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4.

D. dung dịch KOH, CaO, nước Br2.

Câu 2 : Khi sục khí SO2 qua dung dịch H2S thấy

A. dung dịch chuyển sang màu da cam. 

B. dung dịch nhạt màu.

C. có kết tủa vàng. 

D. có kết tủa đen tím.

Câu 3 : Thuốc thử dùng để phân biệt 2 khí không màu riêng biệt: SO2 và H2S là

A. dung dịch H2SO4 loãng

B. dung dịch CuCl

C. dung dịch nước brom 

D. dung dịch NaOH

Câu 4 : Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2?

A. dung dịch BaCl2, CaO, nước brom 

B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4

C. O2, nước brom, dung dịch KMnO4 

D. H2S, O2, nước brom

Câu 5 : Các khí nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom ?

A. SO2, H2S, N

B. SO2, H2

C. SO2, CO2, H2

D. SO2, CO2

Câu 6 : Có các phản ứng sinh ra khí SO2(1) 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

A. (1) và (2). 

B. (2) và (3). 

C. (2) và (4).

D. (1), (2) và (3).

Câu 7 : SO2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử, bởi vì

A. S có mức oxi hóa trung gian. 

B. S có mức oxi hóa cao nhất.

C. S có mức oxi hóa thấp nhất. 

D. S là phi kim trung bình.

Câu 8 : Cho các phản ứng sau :a) 2SO2 + O2 → 2SO3

A. a, c. 

B. a, d. 

C. a, b, d. 

D. a, c, d.

Câu 10 : Phản ứng nào dưới đây SO2 đóng vai trò là chất oxi hóa ?

A. SO2 + Na2O → Na2SO3 

B. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O

C. SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr 

D. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4

Câu 11 : Biết X là chất rắn, xác định các chất X, Y trong sơ đồ sau: X → SO2 → Y → H2SO4

A. X là S; Y là SO3

B. X là FeS2; Y là SO3

C. X là H2S; Y là SO3

D. A và B đều đúng.

Câu 12 : Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt SO2 và CO2 ?

A. Dung dịch brom trong nước. 

B. Dung dịch NaOH.

C. Dung dịch Ba(OH)2

D. Dung dịch Ca(OH)2.

Câu 13 : Phản ứng xảy ra ở điều kiện thường là

A. Hg + S → HgS 

B. 2Al + 3I2 → 2AlI3

C. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

D. 2SO2 + O2 → 2SO3

Câu 15 : Để phân biệt 4 bình mất nhãn đựng riêng biệt các khí CO2, SO3, SO2 và N2, một học sinh đã dự định dùng thuốc thử (một cách trật tự) theo 4 cách dưới đây cách nào nhanh nhất:

A. dung dịch BaCl2, dung dịch brom, dung dịch Ca(OH)2

B. dung dịch Ca(OH)2, dung dịch BaCl2, dung dịch brom

C. quỳ tím ẩm, dung dịch Ca(OH)2, dung dịch brom

D. dung dịch brom, dung dịch BaCl2, que đóm

Câu 16 : Có 3 ống nghiệm đựng các khí, SO2, O2, CO2. Dùng phương pháp thực nghiệm nào sau đây để nhiệt biết các chất trên:

A. cho từng khí lội qua dung dịch Ca(OH)2 dư, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ

B. cho từng khí lội qua dung dịch H2S, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ

C. cho hoa hồng vào các khí, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ

D. B và C đúng

Câu 18 : Dãy kim loại phản ứng được với H2SO4 loãng là:

A. Cu, Zn, Na. 

B. K, Mg, Al, Fe, Zn. 

C. Ag, Ba, Fe, Sn. 

D. Au, Pt, Al.

Câu 20 : Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:

A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3

B. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS.

C. FeS, Mg, KOH. 

D. Mg(HCO3)2, HCOONa, PbS.

Câu 21 : Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là:

A. Cu, Zn, Na. 

B. Ag, Ba, Fe, Zn. 

C. K, Mg, Al, Fe, Zn. 

D. Au, Al, Pt

Câu 23 : Tìm phản ứng sai

A. 2S + H2SO4 đ,n → H2S + SO2

B. 2H2S + O2 → 2S + 2H2O.

C. H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl. 

D. 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O.

Câu 24 : Tính chất nào sau đây không là tính chất của H2SO4 đặc, nguội

A. Tan trong nước, tỏa nhiệt. 

B. Làm hóa than đường, vải, giấy.

C. Hòa tan được kim loại Al, Fe, Cr. 

D. Háo nước.

Câu 25 : Hệ số của phản ứng: FeS + H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O là:

A. 5, 8, 3, 2, 4 

B. 4, 8, 2, 3, 4 

C. 2, 10, 1, 5, 5 

D.  cả A, B, C đều sai

Câu 26 : Hệ số của phản ứng: FeCO3 + H2SO4 (đặc,nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + CO2 + H2O

A. 2, 8, 1, 3, 2, 4 

B. 4, 8, 2, 4, 4, 4 

C. 8, 12, 4, 5, 8, 4 

D. kết quả khác

Câu 27 : Hệ số của phản ứng: P + H2SO4 (đặc,nóng) → H3PO4 +SO2 + H2O

A. 2, 3, 2, 1, 2 

B. 2, 4, 2, 5, 1 

C. 2, 5, 2, 5, 2 

D. kết quả khác

Câu 28 : Trong phản ứng nào chất tham gia là axit sunfuric đặc?

A. H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + SO2 + H2

B. H2SO4 + Fe3O4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O

C. H2SO4 + Fe(OH)2 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2

D. cả A và C

Câu 29 : Nguyên tắc pha loãng axit sunfuric đặc là:

A. Rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ 

B. Rót từ từ nước vào axit và khuấy nhẹ

C. Rót từ từ axit vào nước và đun nhẹ 

D. Rót từ từ nước vào axit và đun nhẹ

Câu 31 : Câu nào sai trong số các nhận xét sau

A. H2SO4 loãng có tính axit mạnh. 

B. H2SO4 đặc rất háo nước.

C. H2SO4 đặc chỉ có tính oxi hóa mạnh. 

D. H2SO4 đặc có cả tính oxi hóa mạnh và tính axit mạnh.

Câu 32 : Hãy cho biết phản ứng nào sau đây không xảy ra

A. H2SO4 đ,n + H2S. 

B. H2SO4 đ,n + SO2

C. H2SO4 đ,n + SO3

D. H2SO4 đ,n + S.

Câu 34 : Phản ứng không đúng là

A. H2SO4 đặc + FeO → FeSO4 + H2O. 

B. H2SOđặc + 2HI → 2H2O + I2 + SO2.

C. 2H2SO4 đặc + C → CO2 + 2SO2 + 2H2O.

D. 6H2SO4 đặc + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.

Câu 37 : Các khí sinh ra trong thí nghiệm phản ứng của saccarozơ với dung dịch H2SO4 đặc bao gồm:

A. H2S và CO2.

B. H2S và SO2

C. SO3 và CO2

D. SO2 và CO2

Câu 39 : Phát biểu nào dưới đây không đúng ?

A. H2SO4 đặc là chất hút nước mạnh. 

B. Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc dễ gây bỏng nặng.

C. H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất chung của axit.

D. Khi pha loãng axit sunfuric chỉ được cho từ từ nước vào axit.

Câu 40 : Cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư, sản phẩm khí thu được là

A. SO2 và CO2.

B. H2S và CO2

C. SO2

D. CO2.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247