Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 10
Hóa học
Đề thi HK2 môn Hóa lớp 10 năm 2019 - Trường THPT Nguyễn Trãi, TP Hồ Chí Minh
Đề thi HK2 môn Hóa lớp 10 năm 2019 - Trường THPT Nguyễn Trãi, TP Hồ Chí Minh
Hóa học - Lớp 10
100 câu trắc nghiệm Nguyên tử cơ bản !!
100 câu trắc nghiệm Nguyên tử nâng cao !!
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 36 Tốc độ phản ứng hóa học
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 38 Cân bằng hóa học
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 39 Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
70 câu trắc nghiệm Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học cơ bản !!
70 câu trắc nghiệm Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học nâng cao !!
50 câu trắc nghiệm Phản ứng oxi hóa - khử cơ bản !!
75 câu trắc nghiệm Liên kết hóa học cơ bản !!
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 1 Thành phần nguyên tử
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 2 Hạt nhân nguyên tử Nguyên tố hóa học Đồng vị
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 3 Luyện tập Thành phần nguyên tử
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 4 Cấu tạo vỏ nguyên tử
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 5 Cấu hình electron
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 6 Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
50 câu trắc nghiệm Phản ứng oxi hóa - khử nâng cao !!
100 câu trắc nghiệm Nhóm Halogen cơ bản !!
100 câu trắc nghiệm Nhóm Halogen nâng cao !!
125 câu trắc nghiệm Oxi - Lưu huỳnh cơ bản !!
125 câu trắc nghiệm Oxi - Lưu huỳnh nâng cao !!
75 câu trắc nghiệm Liên kết hóa học nâng cao !!
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 7 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 8 Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 9 Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học và Định luật tuần hoàn
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 10 Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Câu 1 :
Hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện (nếu có): S → SO
2
→ H
2
SO
4
→ Na
2
SO
4
→ BaSO
4
Câu 2 :
Dung dịch axit HCl có thể phản ứng với những chất nào sau đây: Mg, S, CuO, Zn(OH)
2
, CaCO
3
? Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 3 :
Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: H
2
SO
4
, NaOH, HCl, BaCl
2
Câu 4 :
Đốt cháy hoàn toàn một lượng khí H
2
S bằng oxi thu được khí A, dẫn khí A vào nước brôm dư thu được dung dịch B. Cho một ít dung dịch BaCl
2
vào dung dịch B được kết tủa C. Xác định các chất A, B, C. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 5 :
Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít SO
2
(đktc) vào bình đựng 400ml dung dịch NaOH 1,0M. Hỏi thu được muối gì? Khối lượng bao nhiêu?
Câu 6 :
Cho m gam hỗn hợp gồm Mg và Cu vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đktc). Mặt khác nếu cho m gam hỗn hợp trên vào dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thì thu được 6,72 lít khí SO
2
là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Tính phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 7 :
Cho 14,4 gam kim loại M (hóa trị II) vào dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng, dư. Sau phản ứng hoàn toàn thu khí X (có mùi trứng thối là sản phẩm khử duy nhất), hấp thụ hoàn toàn X vào dung dịch CuCl
2
dư thu được 14,4 gam kết tủa. Xác định kim loại M.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 10
Hóa học
Hóa học - Lớp 10
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X