Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Hóa học Đề kiểm tra 1 tiết chương 6 môn Hóa học 10 năm 2018 - 2019

Đề kiểm tra 1 tiết chương 6 môn Hóa học 10 năm 2018 - 2019

Câu 1 : SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với

A. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4.    

B. H2S, O2, nước Br2.

C. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4

D. dung dịch KOH, CaO, nước Br2.

Câu 4 : Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là

A. NH3 và HCl.       

B. H2S và Cl2.    

C. Cl2 và O2.     

D. HI và O3.

Câu 10 : Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được

A. 0,12 mol FeSO4.      

B. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4.

C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4.  

D. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.

Câu 13 : Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là

A. 3O2 + 2H2S → 2H2O + 2SO2

B. FeCl2 + H2S →FeS + 2HCl.

C. O3 + 2KI + H2O →2KOH + I2 + O2

D. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O.

Câu 15 : Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra

A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. 

B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.

C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.   

D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.

Câu 16 : Cho sơ đồ : 

A. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), Ba(NO3)2

B. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2.

C. FeCl2, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2.   

D. FeCl2, H2SO4 (loãng), Ba(NO3)2.

Câu 22 : Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là

A. CO và CH4.      

B. CO và CO2.    

C. SO2 và NO2.     

D. CH4 và NH3.

Câu 23 : Cho các phản ứng:     (1) MnO2 + HCl đặc   →            

A. (1), (2), (3).      

B. (1), (2), (4).   

C. (1), (3), (4).       

D. (2), (3), (4).

Câu 25 : Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm là

A. Na2SOkhan. 

B. CaO.     

C. dung dịch NaOH đặc.      

D. dung dịch H2SOđậm đặc.

Câu 26 : Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là

A. CaO.      

B. dung dịch NaOH. 

C. nước brom.       

D. dung dịch Ba(OH)2.

Câu 30 : Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học?

A. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.  

B. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2

C. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.   

D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.

Câu 34 : Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?

A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. 

B. Chữa sâu răng.

C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. 

D. Sát trùng nước sinh hoạt.

Câu 36 : Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây?

A. S + 2Na → Na2S.      

B. S + 6HNO3 (đặc) → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O.

C. S + 3F2 → SF6.          

D. 4S + 6NaOH (đặc) → 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O.  

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247