Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề thi HK1 môn Hóa học 12 năm 2020 Trường THPT Phạm Văn Đồng

Đề thi HK1 môn Hóa học 12 năm 2020 Trường THPT Phạm Văn Đồng

Câu 1 : Khi cho etyl amin vào dung dịch FeCl3, hiện tượng nào xảy ra là gì?

A. Khói trắng bay ra.

B. Tạo kết tủa trắng.

C. Khí mùi khai bay ra 

D. Kết tủa màu đỏ nâu

Câu 2 : Monome dùng để điều chế thủy tinh hữu cơ (Plexiglas) là gì?

A. C6H5CH=CH2 

B. CH2=C(CH3)COOCH3 

C. CH3COOCH=CH2 

D. CH2=CHCOOCH3

Câu 3 : Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là gì?

A. CH3COONa và C2H5OH 

B. C2H5COONa và CH3OH 

C. HCOONa và C2H5OH

D. CH3COONa và CH3OH

Câu 4 : Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là gì?

A. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. 

B. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2 

C. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2 

D. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2

Câu 5 : Để chứng minh glucozo có nhóm chức andehit, có thể dùng một trong ba phản ứng hóa học. Trong các phản ứng sau phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức andehit của glucozo?

A. Oxi hóa glucozo bằng AgNO3/NH

B. Oxi hóa glucozo bằng Cu(OH)2 đun nóng 

C. Khử glucozo bằng H2/Ni, t0.

D. Lên men glucozo bằng xúc tác enzim.

Câu 7 : Kim loại có tính chất vật lý chung là gì?

A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim.

B. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim. 

C. Tinh dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh kim, tính đàn hồi. 

D. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng

Câu 8 : Nhận định sai là gì?

A. Phân biệt glucozo và saccarozo bằng phản ứng tráng gương.

B. Phân biệt saccarozo và glixerol bằng Cu(OH)2

C. Phân biệt mantozo và saccarozo bằng phản ứng tráng gương

D. Phân biệt tinh bột và xenlulozo bằng I2.

Câu 10 : Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là gì?

A. PE 

B. PVC 

C. Amilopectin 

D. Nhựa bakelit

Câu 12 : Để chứng minh glucozơ có nhóm chứa anđehit, có thể dùng một trong ba phản ứng hóa học. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức anđehit của glucozơ?

A. Khử glucozơ bằng H2/Ni,t°

B. Oxi hóa glucozơ bằngCu(OH)2 đun nóng

C. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim

D. Oxi hóa glucozơ bằng AgNO3/NH3

Câu 13 : Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là gì?

A. Etyl axetat 

B. Metyl axetat 

C. Propyl axetat 

D. Metyl propinat

Câu 14 : Độ âm điện của các nguyên tố: Na, Mg, Al, Si. Xếp theo chiều tăng dần là gì?

A.

Na < Mg < Al < Si

B. Si < Al < Mg < Na

C.

Si < Mg < Al < Na

D. Al < Na < Si < Mg

Câu 18 : Có mấy loại cacbohiđrat quan trọng ?

A. 1 loại.                     

B. 2 loại.

C. 3 loại.      

D. 4 loại.

Câu 23 : Câu nào sau đây mô tả đúng sự biến đổi tính chất của các kim loại kiềm theo chiều điện tính hạt nhân tăng dần ?

A. Bán kính nguyên tử giảm dần.      

B. Nhiệt độ nóng chảy tăng dần.

C. Năng lượng ion hoá I1 của nguyên tử giảm dần.     

D. Khối lượng riêng của đơn chất giảm dần.

Câu 27 : pH của dung dịch cùng nồng độ mol của 3 chất H2NCH2COOH, CH3CH2COOH và CH3(CH2)3NH2 tăng theo trật tự nào sau đây ?

A. CH3(CH2)3NH2  < H2NCH2COOH < CH3CH2COOH.

B. CH3CH2COOH < H2NCH2COOH < CH3(CH2)3NH2.

C. H2NCH2COOH < CH3CH2COOH < CH3(CH2)3NH2.

D. H2NCH2COOH < CH3(CH2)3NH2  < CH3CH2COOH.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247