C. Máu di chuyển càng xa tim thì tốc độ lưu thông của máu càng chậm.
A. Làm xuất hiện các biến dị tổ hợp.
B. Làm thay đổi cấu trúc của NST.
A. Nếu đột biến điểm làm cho chuỗi pôlipeptit do gen A quy định dài hơn bình thường thì các gen Z, Y có thể sẽ mất khả năng phiên mã.
B. Một đột biến xảy ra ở vùng P của gen điều hòa có thể làm cho các gen Z, Y, A mất khả năng phiên mã
C
Đáp án C
Phương pháp giải:
Lý thuyết: Hoạt động của hệ mạch trong hệ tuần hoàn của người:
Huyết áp phụ thuộc vào các tác nhân như lực co bóp của tim, nhịp tim, khối lượng và độ quánh của máu, sự đàn hồi của hệ mạch.
Càng xa tim thì huyết áp càng giảm (huyết áp động mạch > huyết áp mao mạch > huyết áp tĩnh mạch)
Vận tốc máu phụ thuộc vào tổng tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch.
Vận tốc trong hệ mạch giảm theo chiều động mạch → tĩnh mạch → mao mạch (vì tổng tiết diện của mao mạch lớn hơn rất nhiều so với tổng tiết diện của động và tĩnh mạch)
Biến động của vận tốc máu, huyết áp, tổng tiết diện trong hệ mạch
Giải chi tiết:
A đúng, huyết áp giảm dần trong hệ mạch
B đúng, huyết áp phụ thuộc vào thể tích máu
C sai, vận tốc máu giảm theo chiều động mạch → tĩnh mạch → mao mạch
D đúng.
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247