B. số điểm đơn vị nhân đôi
A. Làm xuất hiện các biến dị tổ hợp.
B. Làm thay đổi cấu trúc của NST.
A. Nếu đột biến điểm làm cho chuỗi pôlipeptit do gen A quy định dài hơn bình thường thì các gen Z, Y có thể sẽ mất khả năng phiên mã.
B. Một đột biến xảy ra ở vùng P của gen điều hòa có thể làm cho các gen Z, Y, A mất khả năng phiên mã
B
Đáp án B
Phương pháp giải:
So sánh nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực
Giống nhau:
+ Đều có chung cơ chế nhân đôi ADN
+ Đều theo nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn.
+ Đều cần nguyên liệu là ADN khuôn, các loại enzim sao chép, nucleotit tự do.
+ Đều tổng hợp mạch mới theo chiều 5' - 3' diễn ra theo 1 cơ chế
Khác nhau:
+ Ở sinh vật nhân thực, ADN có kích thước lớn nên sự nhân đôi xảy ra ở nhiều điểm tạo nên nhiều đơn vị nhân đôi (hay còn gọi là đơn vị tái bản) trong khi đó ở sinh vật nhân sơ chỉ có một đơn vị nhân đôi.
+ Ở sinh vật nhân thực quá trình nhân đôi do nhiều loại enzim tham gia hơn so với sinh vật nhân sơ.
+ Ở sinh vật nhân thực do ADN có kích thước lớn và có nhiều phân tử ADN nên thời gian nhân đôi kéo dài hơn nhiều lần so với nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ.
+ Ở sinh vật nhân sơ quá trình nhân đôi ADN diễn ra liên tục và đồng thời với quá trình phiên mã và dịch mã còn ở sinh vật nhân thực thì chúng không diễn ra đồng thời.
Giải chi tiết:
Một trong những đặc điểm khác nhau giữa quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực với quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ là số điểm đơn vị nhân đôi.
Ở sinh vật nhân thực, quá trình nhân đôi diễn ra ở nhiều điểm tái bản khác nhau (nhiều đơn vị tái bản). Ở sinh vật nhân sơ chỉ xảy ra tại một điểm (đơn vị tái bản).
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247