C. Cây đa bội có cơ quan sinh dưỡng lớn, sinh trưởng nhanh và giống cây đa bội cho năng suất cao
A. 1 ruồi cái mắt đỏ: 1 ruồi đực mắt đỏ
B. 1 ruồi cái mắt đỏ: 1 ruồi đực mắt trắng
A. Hổ, trâu, dê, mèo
A. Giữa hai mạch của phân tử ADN, A chỉ liên kết với T, G chỉ liên kết với X
B. Trong quá trình nhân đôi của ADN thì A chỉ liên kết với T và G chỉ liên kết với X
A. Hệ thống lỗ khí ở mặt dưới của lá.
A. đột biến mất đoạn
B
Đáp án B
Phương pháp giải:
Đột biến đa bội là sự biến đổi số lượng NST ở tất cả các cặp NST trong tế bào theo hướng tăng thêm số nguyên lần bộ đơn bội và lớn hơn 2n hình thành các thể đa bội.
- Thể đa bội khá phổ biến ở thực vật, ít gặp ở động vật. Vì cơ thể động vật có hệ thống thần kinh phát triến phức tạp nên khi bị đột biến đa bội thường chết.
+ Tế bào của thể đa bội có hàm lượng ADN tăng gấp bội nên quá trình sinh tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ→ tế bào to, cơ quan sinh dưỡng như thân, lá, củ lớn hơn thể lưỡng bội khả năng phát triển khoẻ, chống chịu tốt..
+ Các thể đa bội chẵn có khả năng sinh sản hữu tính, trong khi đó các thể tự đa bội lẻ hầu như không có khả năng sinh giao tử → quả không có hạt.
Giải chi tiết:
A đúng.
B sai, còn tùy thuộc vào thể đa bội đó là dạng gì: 3n, 4n, 5n…
C đúng
D đúng.
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247