1, Vì F tác dụng với HCl dư còn phần không tan ⇒ D có AgNO3 dư
FeCl3 + 3AgNO3 → 3AgCl + Fe(NO3)3
BaBr2 + 2AgNO3 → 2AgBr +Ba(NO3)2
KCl + AgNO3 → KNO3 + AgCl
B: AgBr, AgCl.
D: AgNO3 dư, Fe(NO3)3, Ba(NO3)2, KNO3.
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
Chất không tan là Ag và Fe dư, dung dịch E gồm Fe(NO3)2, Ba(NO3)2, KNO3, Ba(NO3)2, KNO3.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Fe(NO3)2 + 2NaOH → Fe(OH)2 +2NaNO3
4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O.
2, Gọi số mol mỗi chất FeCl3, BaBr2, KCl lần lượt là a, b,c.
Vì cho Fe có phản ứng với dung dịch D
nFe ban đầu thêm vào = 0,15 mol nFe trong F = 0,095 nFe phản ứng với Ag+ vàFe3+ = 0,055 mol.
⇒ nAgNO3 dư trong D = 0,055.2-a ⇒ nAgNO3 phản ứng với X= 0,22- (0,055.2-a)
162,5a + 297b + 74,5c = 11,56 (1)
3a + 2b + c = 0,22- (0,055*2-a) (2)
6,8 gam chất rắn sau cùng gồm Fe2O3 (a+0,055)/2 mol
160*(a+0,055)/2 = 6,8 (3)
a = 0,03; b = 0,02; c = 0,01
⇒ B gồm 0,1 mol AgCl; 0,04 mol AgBr.
Vậy mB = 21,87 gam
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247