4.1 Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2
Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2
Dung dịch trong lọ C vừa tạo kết tủa, vừa tạo khí khi tác dụng với 2 dung dịch khác nên dung dịch trong lọ C là Na2CO3.
Dung dịch trong lọ D tạo khí khi tác dụng với 2 dung dịch khác nên dung dịch trong lọ D là HCl
Dung dịch trong lọ A tác dụng với dung dịch C tạo kết tủa nên dung dịch trong lọ A là CaCl2
Dung dịch trong lọ B tác dụng với dung dịch D tạo khí nên dung dịch trong lọ B là NaHCO3.
4.2 a. Các phương trình có thể xảy ra:
C + O2 → CO2 (1)
CaCO3 → CaO + CO2 (2)
MgCO3 →MgO + CO2 (3)
CuCO3 → CuO + CO2 (4)
C +CO2 →2CO (5)
C + 2CuO → 2Cu + CO2 (6)
CO + CuO → Cu + CO2 (7)
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O (8)
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O (9)
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (10)
b. Vì sau phản ứng có CO và CO2, các phản ứng xảy ra hoàn toàn nên các chất còn lại sau khi nung là CaO, MgO và Cu ⇒ không có phản ứng (10)
⇒ mCu = 3,2(g) ⇒ mCuSO4 = 6,2 gam
%mCuSO4 = 6,2 .100 : 14,4 = 43,05 %
Gọi số mol CaCO3, MgCO3, C trong hỗn hợp lần lượt là a, b, c.
m hỗn hợp CaO, MgO = 56a + 40b = 3,4 gam (*)
nC = a + b + c + 0,05 = 0,25 mol (**)
m hỗn hợp = 100a + 84b + 12c + 6,2 = 14,4 gam (***)
Giải (*)(**)(***) ta được: a = 0,025; b = 0,05l c = 0,125
%mCaCO3 = 17,36%
%MgCO3 = 29,17%
%mC = 10,42%
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247