A. Ruồi đực bị đột biến chuyển đoạn tương hỗ từ NST thường sang NST X.
B. Ruồi đực bị đột biến chuyển đoạn tương hỗ từ NST thường sang NST Y.
C. Ruồi đực bị đột biến chuyển đoạn không tương hỗ từ NST thường sang NST X.
D. Ruồi đực bị đột biến chuyển đoạn không tương hỗ từ NST thường sang NST Y.
D
Đáp án D.
Ta thấy:
Ruồi cánh cong chỉ có ở con đực không có ở cái và tỉ lệ kiểu hình phân li ở hai giới không tương đường nhau.
=> Tính trạng cánh cong chuyển sang nằm trên NST giới tính.
Nếu đột biến chuyển đoạn sang NST X thì ở giới cái sẽ xuất hiện kiểu hình cánh cong.
=> Trái với đề bài.
=> Đột biến trội trên NST của ruồi đực được chuyển sang NST giới tính Y.
=> Hiện tượng chuyển đoạn là không tương hỗ.
(Không có hiện tượng chuyển đoạn tương hỗ vì nếu chuyển đoạn tương hỗ thì ở ruồi giấm đực có cánh bình thường)
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247