Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 7 Toán học Đề thi HK2 môn Toán 7 năm 2021-2022 Trường THCS Lương Phú

Đề thi HK2 môn Toán 7 năm 2021-2022 Trường THCS Lương Phú

Câu 1 : Cho \(P(x)=-3{{x}^{2}}+27\). Hỏi đa thức P(x) có bao nhiêu nghiệm?

A. 1 nghiệm   

B. 2 nghiệm  

C. 3 nghiệm   

D. Vô nghiệm 

Câu 2 : Cho \(Q(x)=a{{x}^{2}}-3x+9\). Tìm a biết Q(x) nhận –3 là nghiệm. 

A. a = –1     

B. a = –4      

C. a = –2   

D. a = 3 

Câu 4 : Cho hai đa thức: \(M=5xyz-5{{x}^{2}}+8xy+5\) và \(N=3{{x}^{2}}+2xyz-8xy-7+{{y}^{2}}\). Ta có: \(M-N=?\) 

A. \(-8{{x}^{2}}+3xyz+16xy-{{y}^{2}}+12\)  

B. \(3xyz-8{{x}^{2}}-{{y}^{2}}+12\) 

C. \(-2{{x}^{2}}+3xyz+16xy-{{y}^{2}}+12\)   

D. \(-8{{x}^{2}}+3xyz-{{y}^{2}}+12\) 

Câu 6 : Cho biểu thức đại số \(B={{x}^{3}}+6y-35\). Giá trị của B tại x = 3; y = –4 là: 

A. 16   

B. 86    

C.  –32        

D. –28 

Câu 8 : Số lượng học sinh nữ của một lớp trong một trường Trung học cơ sở được ghi nhận trong bảng 2..

A. 7 giá trị 

B. 9 giá trị  

C. 14 giá trị  

D. 20 giá trị 

Câu 9 : Cho 3 tam giác cân ABC, DBC, EBC có chung đáy BC. Em hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau: 

A. Ba điểm A, D, E thẳng hàng     

B. Ba điểm A, D, E không thẳng hàng     

C. AB = AC   

D. EB = EC 

Câu 10 : Cho \(\Delta ABC\) cân tại A, trung tuyến AM. Biết BC = 24cm, AM = 5cm. Tính độ dài các cạnh AB và AC. 

A. \(AB=AC=13cm\)  

B. \(AB=AC=14cm\)  

C. \(AB=AC=15cm\)    

D. \(AB=AC=16cm\) 

Câu 11 : Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A, có \(\widehat{C}={{30}^{0}}\), đường trung trực của BC cắt AC tại M. Em hãy chọn câu đúng: 

A. BM là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)  

B. \(BM=AB\) 

C. BM là phân giác của \(\widehat{ABC}\) 

D. BM là đường trung trực của \(\Delta ABC\) 

Câu 16 : Điều tra số con trong 30 gia đình ở một khu vực dân cư người ta có bảng số liệu thống kê ban đầu sau đây:

A. Số con trong mỗi gia đình của một khu vực dân cư 

B. Số con trai của mỗi gia đình 

C. Số con gái của mỗi gia đình 

D. Số con của một khu vực dân cư 

Câu 17 : Tính giá trị của biểu thức \(E=3 x^{2} y+6 x^{2} y^{2}+3 x y^{3} \text { tại } x=\frac{1}{2} ; y=-\frac{1}{3}\) 

A. \(-\frac{5}{36}\) 

B. \(\frac{5}{36}\) 

C. \(\frac{5}{18}\) 

D. \(-\frac{5}{18}\) 

Câu 19 : Các đường trung tuyến của một tam giác cắt nhau tại bao nhiêu điểm?    

A. 1 điểm      

B. 2 điểm 

C. 3 điểm   

D. Vô số điểm  

Câu 21 : Cho \(\Delta ABC\) có CE và BD là hai đường cao. So sánh \(BD + CE\) và \(AB + AC\) ?

A. \(BD + CE < AB + AC\)    

B. \(BD + CE > AB + AC\)   

C. \(BD + CE \le AB + AC\)        

D. \(BD + CE \ge AB + AC\) 

Câu 22 : Cho tam giác ABC có \(\widehat{B}={{95}^{0}}\), \(\widehat{A}={{40}^{0}}\). Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất: 

A. \(BC<AB<AC\)   

B. \(AC<AB<BC\)    

C. \(AC<BC<AB\)    

D. \(AB<BC<AC\) 

Câu 23 : Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AB và AC. Kẻ các đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại D. Khi đó ta có: 

A. Điểm D nằm trên đoạn BC.  

B. Ba điểm B, D, C không thẳng hàng. 

C. CI là đường cao của \(\Delta ABC\). 

D. BK là đường cao của \(\Delta ABC\). 

Câu 24 : Tính giá trị của biểu thức \(C=2 x^{2}+3 x y+y^{2} \text { tại } x=-\frac{1}{2} ; y=\frac{2}{3}\) 

A. \(-\frac{1}{18}\) 

B. \(-\frac{2}{18}\) 

C. \(-\frac{3}{18}\) 

D. \(-\frac{4}{18}\) 

Câu 26 : Cho \(A=-\frac{3}{4} x^{5} y^{4} ; B=x y^{2} ; C=-\frac{8}{9} x^{2} y^{5}\). Tính A.B.C

A. \(\dfrac{2}{5} x^{3} y^{8}\) 

B. \(-\dfrac{2}{3} x^{8} y^{11}\) 

C. \(\dfrac{2}{3} x^{8} y^{11}\) 

D. \(\dfrac{2}{3} x^{5} y^{11}\) 

Câu 27 : Cho \(A=x^{3}\left(-\frac{5}{4} x^{2} y\right) ; B=\frac{2}{5} x^{3} y^{4}\). Xác định phàn hệ số của A.B 

A. \(\dfrac{1}{2}\) 

B. \(-\dfrac{1}{2}\) 

C. \(x^{8} y^{5}\) 

D. \(-x^{8} y^{5}\) 

Câu 28 : Cho \(\Delta ABC\), hai đường cao BD và CE. Gọi M là trung điểm của BC. Em hãy chọn câu sai: 

A. \(BM=MC\)   

B. \(ME=MD\) 

C. \(DM=MB\)       

D. M không thuộc đường trung trực của DE 

Câu 29 : Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với Oy ở D. Trên tia đối của tia DO lấy điểm B, qua B kẻ đường thẳng vuông góc với Ox ở E, BE cắt AD ở I. Khi đó: 

A. OI là đường trung tuyến của  \(\Delta OAB\)  

B. OI là đường phân giác của \(\Delta OAB\) 

C. OI là đường trung trực của \(\Delta OAB\) 

D. OI là đường cao của \(\Delta OAB\)  

Câu 35 : Thu gọn \(- 3{x^2} - 0,5{x^2} + 2,5{x^2}\) ta được:  

A. -2x

B. x2

C. -x

D. -3x2

Câu 37 : Cho \(\Delta ABC\) có \(AB+AC=10cm,AC-AB=4cm\), So sánh \(\widehat{B}\) và \(\widehat{C}\)? 

A. \(\widehat{C}<\widehat{B}\)  

B. \(\widehat{C}>\widehat{B}\)  

C. \(\widehat{C}=\widehat{B}\)    

D. \(\widehat{B}<\widehat{C}\)

Câu 39 : Cho \(\Delta ABC\) cân tại A, trung tuyến AM. Gọi D là một điểm nằm giữa A và M. Khi đó \(\Delta BDC\) là tam giác gì? 

A. Tam giác cân    

B. Tam giác đều 

C. Tam giác vuông   

D. Tam giác vuông cân 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247