Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề ôn tập chương 4 Đại số Toán 9 có đáp án Trường THCS Hùng Sơn

Đề ôn tập chương 4 Đại số Toán 9 có đáp án Trường THCS Hùng Sơn

Câu 5 : Kết luận nào sau đây sai khi nói về đồ thị hàm số y = ax2 với a ≠ 0

A. Đồ thị hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng.

B. Với a > 0 đồ thị nằm phía trên trục hoành và O là điểm cao nhất của đồ thị

C. Với a < 0 đồ thị nằm phía dưới trục hoành và O là điểm cao nhất của đồ thị

D. Với a > 0 đồ thị nằm phía trên trục hoành và O là điểm thấp nhất của đồ thị

Câu 6 : Cho hàm số y = ax2 với . Kết luận nào sau đây là đúng:

A. Hàm số nghịch biến khi a > 0 và x > 0

B. Hàm số nghịch biến khi a < 0 và x < 0

C. Hàm số nghịch biến khi a > 0 và x < 0

D. Hàm số nghịch biến khi a > 0 và x = 0

Câu 10 : Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x2 với đường thẳng y = 4x - 3 là?

A. (-1; 1), (3; 9)

B. (-1; 1), (-3; 9)

C. (1; 1), (3; 9)

D. (1; 1), (-3; 9)

Câu 11 : Hãy chỉ rõ các hệ số của a, b, c của phương trình: \(2{x^2} + \dfrac{1}{4} = 0\)

A.  \(a = 2;b = 1;c = \dfrac{1}{4}\)

B.  \(a = 2;b = 0;c = \dfrac{1}{4}\)

C.  \(a = -2;b = 0;c = \dfrac{1}{4}\)

D.  \(a = 2;b = 0;c = -\dfrac{1}{4}\)

Câu 12 : Giải phương trình x2 - 10x + 8 = 0

A.  \(\left[ \begin{array}{l} x = 5 + \sqrt {17} \\ x = 5 - \sqrt {17} \end{array} \right.\)

B.  \(\left[ \begin{array}{l} x = 4 + \sqrt {13} \\ x = 4 - \sqrt {13} \end{array} \right.\)

C.  \(\left[ \begin{array}{l} x = 3 + \sqrt {15} \\ x = 3 - \sqrt {15} \end{array} \right.\)

D. Đáp án khác

Câu 13 : Giải phương trình -10x+ 40 = 0

A. Vô nghiệm

B. x = 2

C. x = 4

D. x = ±2

Câu 14 : Giải phương trình sau: 2x2 - 5x + 3 = 0

A.  \(\left[ \begin{array}{l} x = - \frac{3}{2}\\ x = 1 \end{array} \right.\)

B.  \(\left[ \begin{array}{l} x = \frac{3}{2}\\ x = - 1 \end{array} \right.\)

C.  \(\left[ \begin{array}{l} x = - \frac{3}{2}\\ x = - 1 \end{array} \right.\)

D.  \(\left[ \begin{array}{l} x = \frac{3}{2}\\ x = 1 \end{array} \right.\)

Câu 17 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}-4 x+21=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=-7 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=-7 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=7 \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu 18 : Nghiệm của phương trình \(4 x^{2}-5 x+7=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{5}{2} \end{array}\right.\)

C. Vô nghiệm.

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)

Câu 19 : Nghiệm của phương trình \(5 x^{2}+2 x-7=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{7}{5} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=-\frac{7}{5} \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=-\frac{7}{5} \end{array}\right.\)

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{7}{5} \end{array}\right.\)

Câu 20 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}-7 x+10=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-5 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-5 \\ x_{2}=-2 \end{array}\right.\)

C. Vô nghiệm.

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=5 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)

Câu 21 : Phương trình \(25{x^2} - 16 = 0\) có nghiệm là:

A. \(x = \dfrac{2}{5};x =  - \dfrac{2}{5}.\)

B. \(x = \dfrac{4}{5};x =  - \dfrac{4}{5}.\)

C. \(x = \dfrac{3}{5};x =  - \dfrac{3}{5}.\)

D. \(x = \dfrac{1}{5};x =  - \dfrac{1}{5}.\)

Câu 22 : Phương trình \(3{x^2} + 3 = 2\left( {x + 1} \right)\) có nghiệm là:

A. x = 1

B. x = 2

C. x = 3

D. Phương trình vô nghiệm 

Câu 23 : Nghiệm của phương trình \({\left( {2x - \sqrt 2 } \right)^2} - 1 = \left( {x + 1} \right)\left( {x - 1} \right)\) là:

A. \({x_1} = \dfrac{{   \sqrt 2   + \sqrt 2 }}{3} ;\) \({x_2} = \dfrac{{ \sqrt 2 - \sqrt 2 }}{3} \)

B. \({x_1} = \dfrac{{   2\sqrt 2   + \sqrt 2 }}{3} ;\) \({x_2} = \dfrac{{ \sqrt 2 - \sqrt 2 }}{3} \)

C. \({x_1} = \dfrac{{   \sqrt 2   + \sqrt 2 }}{3} ;\) \({x_2} = \dfrac{{ 2\sqrt 2 - \sqrt 2 }}{3} \)

D. \({x_1} = \dfrac{{   2\sqrt 2   + \sqrt 2 }}{3} ;\) \({x_2} = \dfrac{{ 2\sqrt 2 - \sqrt 2 }}{3} \)

Câu 24 : Nghiệm của phương trình \(3{x^2} - 2x = {x^2} + 3\) là: 

A. \({x_1} = \dfrac{{  \left( { - 1} \right) + \sqrt 7 }}{2}; {x_2} = \dfrac{{ - \left( { - 1} \right) - \sqrt 7 }}{2}\)

B. \({x_1} = \dfrac{{ - \left( { - 1} \right) + \sqrt 7 }}{2}; {x_2} = \dfrac{{ - \left( { - 1} \right) - \sqrt 7 }}{2}\)

C. \({x_1} = \dfrac{{ - \left( {  1} \right) + \sqrt 7 }}{2}; {x_2} = \dfrac{{ - \left( { - 1} \right) - \sqrt 7 }}{2}\)

D. \({x_1} = \dfrac{{ - \left( { - 1} \right) + \sqrt 7 }}{2}; {x_2} = \dfrac{{ - \left( { 1} \right) - \sqrt 7 }}{2}\)

Câu 25 : Nghiệm của phương trình \( - 3{x^2} + 4\sqrt 6 x + 4 = 0\) là

A. \({x_1} = \dfrac{{2\sqrt 6  +6}}{3}; {x_2} = \dfrac{{2\sqrt 6  + 6}}{3}\)

B. \({x_1} = \dfrac{{2\sqrt 6  - 6}}{3}; {x_2} = \dfrac{{2\sqrt 6  - 6}}{3}\)

C. \({x_1} = \dfrac{{2\sqrt 6  - 6}}{3}; {x_2} = \dfrac{{2\sqrt 6  + 6}}{3}\)

D. \({x_1} = \dfrac{{2\sqrt 6 + 6}}{3}; {x_2} = \dfrac{{2\sqrt 6 - 6}}{3}\)

Câu 26 : Cho phương trình \( - 5{x^2} - 4x + 10 = 0\,\,\). Khẳng định nào dưới đây là đúng?

A. \({x_1} + {x_2} = \dfrac{4}{5};\,\,{x_1}.{x_2} =  - 2\)

B. \({x_1} + {x_2} = \dfrac{4}{5};\,\,{x_1}.{x_2} =  - 2\)

C. \({x_1} + {x_2} = \dfrac{{ - 5}}{4};\,\,{x_1}.{x_2} =  - 2\)

D. \({x_1} + {x_2} = \dfrac{{ - 4}}{5};\,\,{x_1}.{x_2} =  - 2\)

Câu 27 : Giả sử \({x_1},\,\,{x_2}\) là hai nghiệm của phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0\,\,\). Khẳng định nào sau đây là sai?

A. \({x_1} + {x_2} = \dfrac{b}{{ - a}};\,\,{x_1}.{x_2} = \dfrac{{ - c}}{{ - a}}\)

B. \({x_1} + {x_2} = \dfrac{{ - b}}{{ - a}};\,\,{x_1}.{x_2} = \dfrac{c}{a}\)

C. \({x_1} + {x_2} = \dfrac{{ - b}}{a};\,\,{x_1}.{x_2} =  - \dfrac{c}{{ - a}}\)

D. \({x_1} + {x_2} = \dfrac{b}{{ - a}};\,\,{x_1}.{x_2} =  - \dfrac{{ - c}}{a}\)

Câu 31 : Nghiệm của phương trình \(\dfrac{{14}}{{{x^2} - 9}} = 1 - \dfrac{1}{{3 - x}}\) là:

A. \(x =- 4;x =   5.\)

B. \(x =- 4;x =  - 5.\)

C. \(x = 4;x =  5.\)

D. \(x = 4;x =  - 5.\)

Câu 32 : Nghiệm của phương trình \(\dfrac{{x\left( {x - 7} \right)}}{3} - 1 = \dfrac{x}{2} = \dfrac{{x - 4}}{3}\) là:

A. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{-15 + \sqrt {337} }}{4}\\x = \dfrac{{15 - \sqrt {337} }}{4}\end{array} \right.\)

B. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{15 + \sqrt {337} }}{4}\\x = \dfrac{{15 - \sqrt {337} }}{4}\end{array} \right.\)

C. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{15 + \sqrt {337} }}{4}\\x = \dfrac{{-15 - \sqrt {337} }}{4}\end{array} \right.\)

D. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{-15 + \sqrt {337} }}{4}\\x = \dfrac{{-15 - \sqrt {337} }}{4}\end{array} \right.\)

Câu 34 : Phương trình \({x^3} + 2{x^2} - {\left( {x - 3} \right)^2} = \left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} - 2} \right)\) có nghiệm là:

A. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{  4 + \sqrt {38} }}{2}\\x = \dfrac{{ - 4 - \sqrt {38} }}{2}\end{array} \right.\)

B. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{ - 4 + \sqrt {38} }}{2}\\x = \dfrac{{ - 4 + \sqrt {38} }}{2}\end{array} \right.\)

C. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{ - 4 + \sqrt {38} }}{2}\\x = \dfrac{{ - 4 - \sqrt {38} }}{2}\end{array} \right.\)

D. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{ - 4 - \sqrt {38} }}{2}\\x = \dfrac{{ - 4 - \sqrt {38} }}{2}\end{array} \right.\)

Câu 35 : Nghiệm của phương trình \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {x + 4} \right)^2} = 23 - 3x\) là:

A. \(x =   \dfrac{1}{2};x =  2.\)

B. \(x =  \dfrac{1}{2};x =  - 2.\)

C. \(x =  - \dfrac{1}{2};x =   2.\)

D. \(x =  - \dfrac{1}{2};x =  - 2.\)

Câu 39 : Lúc 7 giờ một ô tô đi từ A đến B. Lúc 7 giờ 30 phút một xe máy đi từ B đến A với vận tốc kém vận tốc của ô tô là 24km/h. Ô tô đến B được 20 phút thì xe máy mới đến A. Tính vận tốc mỗi xe, biết quãng đường AB dài 120 km.

A. Vận tốc xe máy 40 là km/h, vận tốc ô tô là 64km/h

B. Vận tốc xe máy là 45 km/h, vận tốc ô tô là 69km/h

C. Vận tốc xe máy là 36 km/h, vận tốc ô tô là 58 km/h

D. Vận tốc xe máy là 48 km/h, vận tốc ô tô là 72 km/h

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247