Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Hóa học Đề thi HK2 môn Hóa học 10 năm 2021 Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ

Đề thi HK2 môn Hóa học 10 năm 2021 Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ

Câu 3 : Cho sơ đồ phản ứng:S  +  H2SO4 (đặc, nóng)  →  X  +  H2O. X là

A. H2SO­3.    

B. SO­3.

C. H2S.          

D. SO­2.

Câu 5 : Nguyên tắc pha loãng axit sunfuric đặc là

A. rót từ từ axit vào nước và đun nhẹ.

B. rót từ từ nước vào axit và đun nhẹ.

C. rót từ từ nước vào axit và khuấy nhẹ.

D. rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ.

Câu 6 : Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm là

A. Na2SO3 khan.

B. dung dịch NaOH đặc.       

C. CaO.

D. dung dịch H2SO4 đậm đặc.

Câu 8 : Trong nhóm oxi, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân:

A. Tính phi kim tăng, độ âm điện giảm, bán kính nguyên tử tăng.

B. Tính phi kim giảm, độ âm điện giảm, bán kính nguyên tử tăng.

C. Tính phi kim tăng, độ âm điện tăng, bán kính nguyên tử giảm.

D. Tính phi kim giảm, độ âm điện tăng, bán kính nguyên tử giảm.

Câu 9 : Tầng ozon có khả năng ngăn tia cực tím từ vũ trụ thâm nhập vào trái đất vì

A. tầng ozon có khả năng phản xạ ánh sáng tím.

B. tầng ozon rất dày, ngăn không cho tia cực tím đi qua.

C. tầng ozon đã hấp thụ tia cực tím cho cân bằng chuyển hóa ozon và oxi.

D. tầng ozon chứa khí CFC có tác dụng hấp thụ tia cực tím.

Câu 10 : Cho biết phản ứng nào xảy ra trong bình cầu?

A. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

B. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O

C. 2SO2 + O2 →  2SO3   

D. Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr

Câu 11 : Kim loại nào dưới đây có phản ứng với axit H2SO4 đặc, nguội?

A. Fe     

B. Cr

C. Al           

D. Zn

Câu 13 : Hiđro peoxit tham gia các phản ứng hóa học:H2O2  +  2KI  → I2  +  2KOH        (1)

A. Hiđro peoxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

B. Hiđro peoxit không có tính oxi hóa, không có tính khử.

C. Hiđro peoxit chỉ có tính khử.

D. Hiđro peoxit chỉ có tính oxi hóa.

Câu 14 : Cấu hình lớp electron ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi là:

A. ns2np6.   

B. ns2np5.

C. ns2np4.     

D. ns2np3.

Câu 15 : Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì

A. Dung dịch bị vẩn đục màu vàng.

B. Tạo thành chất rắn màu đỏ.

C. Không có hiện tượng gì. 

D. Dung dịch chuyển thành màu nâu đen.

Câu 16 : Để phân biệt được 3 chất khí: CO2, SO2 và O2 đựng trong 3 bình mất nhãn riêng biệt, người ta dùng thuốc thử lần lượt là:

A. nước vôi trong (dd Ca(OH)2) và dung dịch KMnO4.

B. dung dịch nước Br2 và dung dịch nước vôi trong (dd Ca(OH)2).

C. dung dịch KMnOvà dung dịch nước Br2.

D. nước vôi trong (dd Ca(OH)2) và dung dịch HCl.

Câu 21 : Sục 7,84 lít khí SO2 ở đktc vào 500 ml dung dịch KOH 2M thu được dung dịch X. Nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch X là

A. 0,6M K2SO3 và 0,6M KHSO3.

B. 0,6M K2SO3 và 0,7M KHSO3.

C. 0,6M K2SO3 và 0,8M KHSO3.

D. 0,7M K2SO3 và 0,6M KOH.

Câu 28 : Cho sơ đồ thí nghiệm điều chế chất X: 

A. O2.

B. H2S.

C. H2.

D. Cl2.

Câu 30 : Dẫn khí H2S vào dung dịch muối Pb(NO3)2, hiện tượng quan sát được là

A. dung dịch có màu vàng.

B. có kết tủa màu vàng.

C. có kết tủa màu đen.

D. có kết tủa màu trắng.

Câu 31 : Nước Gia-ven là dung dịch hỗn hợp chứa các chất tan:

A. NaCl và Na2SO4.

B. NaCl và KCl.

C. KCl và KClO3.

D. NaCl và NaClO.

Câu 33 : Nguyên tắc pha loãng axit sunfuric đặc là

A. rót từ từ nước vào axit và khuấy nhẹ.

B. rót nhanh nước vào axit và khuấy nhẹ.

C. rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ.

D. rót nhanh axit vào nước và khuấy nhẹ.

Câu 35 : Chỉ ra đâu không phải là ứng dụng của clorua vôi?

A. Dùng trong tinh chế dầu mỏ.

B. Tẩy trắng vải, sợi, giấy.

C. Tẩy uế cống rãnh, chuồng trại.

D. Dùng để diệt khuẩn, bảo vệ môi trường.

Câu 37 : Halogen có tính oxi hóa mạnh nhất là

A. I2.

B. F2.

C. Cl2.

D. Br2.

Câu 39 : Khí clo không phản ứng với chất nào sau đây?

A. H2

B. Mg

C. O2

D. Dung dịch NaOH

Câu 40 : Phương trình hóa học nào sau đây viết không đúng?

A. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S.

B. H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O. 

C. PbS + 2HCl → H2S + PbCl2.

D. S + 2Na  Na2S.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247