Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Vật lý Bộ 16 đề thi Học kì 1 Vật lí 11 có đáp án !!

Bộ 16 đề thi Học kì 1 Vật lí 11 có đáp án !!

Câu 1 :

Hiện tượng điện phân không ứng dụng để

A. đúc điện.

B. mạ điện.

C. sơn tĩnh điện.  

D. luyện nhôm.

Câu 2 :

Hạt tải điện trong chất điện phân là

A. ion dương và ion âm

B. electron và ion dương.

C. electron

D. electron, ion dương và ion âm.

Câu 3 :

Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của

A. các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường.

B. các electron tự do ngược chiều  điện trường.

C. các ion, electron trong điện trường.

D. các electron, lỗ trống theo chiều điện trường.

Câu 4 :

Kim loại dẫn điện tốt vì

A. mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn.

B. khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn.

C. giá trị điện tích chứa trong mỗi electron tự do của kim loại lớn hơn ở các chất khác.


D. mật độ các ion tự do lớn.


Câu 6 :

Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát

A. vật bị nóng lên.


B. eletron chuyển từ vật này sang vật khác.


C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật


D. các điện tích bị mất đi.


Câu 7 :

Biết hiệu điện thế UAB = 5V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?

A. VA = 5V.

B. VB = 5 V.

C. VA - VB = 5 V.

D. VB – VA = 5 V.

Câu 8 :

Một điện tích điểm mang điện tích âm, điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều

A. hướng về phía nó.

B. hướng ra xa nó

C. phụ thuộc độ lớn của nó.

D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh

Câu 9 :

Chọn câu đúng nhất. Điều kiện để có dòng điện

A. có hiệu điện thế.       

A. có hiệu điện thế.       

C. có hiệu điện thế đặt vào 2 đầu vật dẫn.

D. có nguồn điện.

Câu 10 :

Điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ được đo bằng dụng cụ nào dưới đây:

A. Vôn kế.

B. Ampe kế.

C. Tĩnh điện kế

D. Công tơ điện.

Câu 11 :

Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch

A. I=UR

B. I=UAB+ERAB       

C. I=UR+r

D. I=ER+r

Câu 17 :
Điều kiện để có dòng điện là

A. có điện tích tự do.

B. có nguồn điện.

C. có hiệu điện thế và điện tích tự do

D. có hiệu điện thế.

Câu 21 :

Đáp án B

Bản chất dòng điện trong dây dẫn kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các e tự do, các e này chính là các e trong nút mạng bị bứt ra, các e hóa trị của nguyên tử. vì vậy nguyên tử đang trung hòa mất e trở thành ion (+). Khi có dòng điện chạy trong dây dẫn, các e chuyển động, va chạm với các ion (+) nằm trong mạng tinh thể kim loại gây ra nhiệt.


A. Do năng lượng dao động của ion (+) truyền cho eclectron khi va chạm.



B. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion(+) khi va chạm.


C. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion (-) khi va chạm.


D. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron, ion (-) truyền cho ion (+) khi va chạm.


Câu 27 :

Nếu ghép 3 pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn 7, 5 V và 3 Ω thì khi mắc 3 pin đó song song thu được bộ nguồn

A. 7,5 V và 1 Ω

B. 7,5 V và 1 Ω.

C. 2,5 V và 1/3 Ω.        

D. 2,5 V và 1 Ω.

Câu 29 :

Cho một điện tích điểm –Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều

A. phụ thuộc vào điện môi xung quanh

B. hướng về phía nó

C. hướng ra xa nó.

D. phụ thuộc độ lớn của nó.


 

Câu 30 :

Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào:

A. Điện trở của các mối hàn

B. Khoảng cách giữa hai mối hàn.

C. Hệ số nở dài vì nhiệt α.

D. Hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai đầu mối hàn.

Câu 31 :

Bản chất dòng điện trong chất điện phân là


A. dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.



B. dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường.



C. dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường.


D. dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường

Câu 32 :

Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định không đúng là:

A. Proton mang điện tích là + 1,6.10-19 C


B. Điện tích của proton và điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố.



C. Tổng số hạt proton và notron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh nguyên tử.


D. Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton.


 

Câu 33 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là hai vật dẫn điện cùng chất.

B. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là vật cách điện.

C. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó một điên cực là vật dẫn điện, điện cực còn lại là vật cách điện.

D. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là hai vật dẫn điện khác chất

Câu 34 :

Nếu nguyên tử đang thừa – 1,6.10-19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó

A. vẫn là 1 ion âm.       

B. trung hoà về điện.

C. sẽ là ion dương.

D. có điện tích không xác định được

Câu 35 :

Hai điện tích điểm q1 = q2 =+3 (µC) đặt trong dầu (ε= 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:

A. lực hút với độ lớn F = 90 (N).

B. lực hút với độ lớn F = 45 (N).

C. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).     

D. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).

Câu 41 :

Dòng điện không đổi là

A. dòng điện có chiều không đổi, cường độ thay đổi theo thời gian

B. dòng điện có chiều thay đổi, cường độ không đổi theo thời gian.

C. dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian.

D. dòng điện có chiều và cường độ thay đổi theo thời gian.

Câu 43 :

Dụng cụ để đo trực tiếp cường độ dòng điện là

A. oát kế

B. lực kế

C. vôn kế


D. am pe kế


Câu 48 :

Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch:

A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn.

B. tỉ lệ nghịch với điện trở trong của nguồn.

C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của mạch

D. tỉ lệ nghịch với điện trở tổng cộng của toàn mạch.

Câu 55 :

Hạt mang tải điện trong chất điện phân là

A. ion dương và ion âm.

B. electron và ion dương.

C. electron.

D. electron, ion dương và ion âm

Câu 60 :

Khi nhiệt độ tăng thì điện trở của kim loại

A. tăng

B. giảm

C. không đổi

D. lúc đầu giảm về sau tăng

Câu 64 :

Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các hạt:

A. Electron, ion âm và ion dương dưới tác dụng của điện trường.

B. Các hạt electron, dưới tác dụng của điện trường.

C. Các ion âm và ion dương dưới tác dụng của điện trường.

D. Các hạt electron và ion dương dưới tác dụng của điện trường.

Câu 65 :
Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực của chất khí hình thành do:

A. Catot bị nung nóng phát ra electron

B. Phân tử khí bị điện trường mạnh làm ion hóa

C. Quá trình nhân số hạt tải điện kiểu thác lũ trong chất khí

D. Chất khí bị tác dụng của các tác nhân ion hóa

Câu 68 :

Quy ước chiều dòng điện là

A. chiều dịch chuyển của các ion âm.

B. chiều dịch chuyển của các ion.

C. chiều dịch chuyển của các electron.


D. chiều dịch chuyển của các điện tích dương.


Câu 70 :

Biết hiệu điện thế UM N = 3 V. Đẳng thức nào sau đây chắc chắn đúng ?

A. VN = 3 V.

B. VM = 3 V.

C. VM - VN = 3 V


D. VN - VM = 3 V.


Câu 71 :

Hạt tải điện trong chất bán dẫn là

A. ion dương

B. ion âm

C. electro tự do


D. electron dẫn và lỗ trống.


Câu 72 :

Trong các bán dẫn, bán dẫn loại nào mật độ electron tự do và mật độ lỗ trống bằng nhau?

A. Bán dẫn loại n.

B. Bán dẫn loại p.

C. Bán dẫn tinh khiết

D. Bán dẫn loại p và bán dẫn loại n.

Câu 73 :

Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua


A. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.


B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.


C. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.



D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.


Câu 75 :

Trong cách mắc song song các nguồn giống nhau thì

A. suất điện động của bộ nguồn và điện trở trong đều tăng

B. suất điện động của bộ nguồn và điện trở trong đều không đổi

C. suất điện động của bộ nguồn tăng nhưng điện trở trong không đổi

D. suất điện động của bộ nguồn không đổi nhưng điện trở trong giảm.

Câu 77 :

Công của lực điện thực hiện để di chuyển điện tích dương từ điểm này đến điểm kia trong điện trường, không phụ thuộc vào

A. hình dạng của đường đi.


B. vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi.


C. độ lớn của điện tích di chuyển.


D. cường độ điện trường.


Câu 78 :
Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. C phụ thuộc vào Q và U


B. C tỉ lệ nghịch với U.


C. C không phụ thuộc vào Q và U


D. C tỉ lệ thuận với Q.


Câu 79 :

Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng


A. hệ số nhiệt điện trở của dây giảm đột ngột xuống bằng 0.


B. điện trở của dây dẫn giảm đột ngột xuống bằng 0.


C. cường độ dòng điện qua dây dẫn giảm đột ngột xuống bằng 0.



D. Các electron tự do trong dây dẫn đột ngột dừng lại.


Câu 81 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đó nhận thêm êlectron


B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.


C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.


D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đó nhận thêm các ion dương.


Câu 82 :
Trong một mạch điện kín, hiệu điện thế mạch ngoài UN phụ thuộc như thế nào vào điện trở RN của mạch ngoài ?


A. UN tăng khi RN tăng.


B. UN không phụ thuộc vào RN .


C. UN tăng khi RN giảm .



D. UN lúc đầu giảm, sau đó tăng dần khi RN tăng dần từ 0 đến vô cùng.


Câu 83 :

Chọn một đáp án sai:

A. Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực.


B. Hồ quang điện xảy ra trong chất khí ở áp suất cao.



C. Hồ quang điện xảy ra trong chất khí ở áp suất thường hoặc áp suất thấp giữa 2 điện cực có hiệu điện thế không lớn.



D. Hồ quang điện kèm theo tỏa nhiệt và tỏa sáng rất mạnh.


Câu 84 :
Để chống sét người ta thường làm

A. giảm diện tích của các đám mây dông


B. cột chống sét gắn lên chỗ cao nhất của các tòa nhà cao tầng.



C. giảm cường độ dòng điện trong sét.



D. giảm điện trường trong không khí.


Câu 87 :

Nguyên nhân cơ bản gây ra điện trở của kim loại là do:


A. sự va chạm của các êlectron tự do với các ion ở nút mạng tinh thể.



B. cấu trúc mạng tinh thể của kim loại.


C. nhiệt độ của kim loại thay đổi.


D. chuyển động nhiệt của các êlectron tự do trong kim loại.


Câu 90 :
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của:


A. các ion âm ngược chiều điện trường.



B. các ion dương cùng chiều điện trường.



C. các êlectron tự do ngược chiều điện trường.


D. các prôtôn cùng chiều điện trường

Câu 94 :

Theo quy ước thông thường, chiều dòng điện là chiều dịch chuyển có hướng của :

A. các điện tích dương

B. các ion âm.

C. các êlectron

D. các prôtôn.

Câu 96 :

Khi cần mạ bạc cho vỏ một chiếc đồng hồ, thì:

A. chọn dung dịch điện phân là muối bạc.


B. vỏ chiếc đồng hồ treo vào cực âm


C. anốt làm bằng bạc.

D. Cả ba đáp án

Câu 97 :
Chọn câu sai.


A. Khối lượng của prôton là m = 9,1.10-31 kg.



B. Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.



C. Điện tích của êlectron có giá trị tuyệt đối là e=1,6.1019C



D. Đơn vị điện tích là Culông (C).


Câu 98 :

Trong các dung dịch điện phân, hạt tải điện:

A. chỉ là các ion âm.


B. chỉ là các ion dương.


C. là các ion dương và ion âm.

D. chỉ là các êlectron tự do.

Câu 100 :

Trong hiện tượng siêu dẫn, khi nhiệt độ của vật dẫn giảm xuống dưới nhiệt độ tới hạn Tc nào đó thì điện trở của vật dẫn sẽ :

A. tăng đến vô cùng


B. không thay đổi.


C. giảm tỉ lệ với nhiệt độ.


D. giảm đến 0.


Câu 131 :

Điện trường là

A. môi trường bao quanh điện tích, có thể làm cho bóng đèn sợi đốt nóng sáng.


B. môi trường dẫn điện và có rất nhiều các điện tích tự do.



C. môi trường chứa các điện tích.



D. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.


Câu 132 :

Hai điện tích điểm q1 và q2   khi đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. q1 đặt rất gần q2        

B. q1 cùng dấu với  q2

C. q1 dương, q2 âm


D. q1 âm, q2 dương


Câu 133 :
Điện dung của tụ điện có đơn vị là

A. Vôn (V)

B. Oát (W)

C. Fara (F)

D. Ampe (A)

Câu 135 :
Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN  và hiệu điện thế UNM  

A. UMN=UNM

B. UMN=1UNM

C. UMN=UNM

D. UMN=1UNM

Câu 136 :

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tác dụng của dòng điện?

A. Acquy làm cho bóng đèn sợi đốt sáng lên biểu hiện tác dụng hóa học của dòng điện

B. Nam châm điện là một ví dụ về tác dụng từ của dòng điện

C. Hiện tượng điện giật là một tác dụng sinh lý của dòng điện


D. Bàn là hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện


Câu 139 :
Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát

A. electron chuyển từ vật này sang vật khác


B. vật bị nóng lên


C. Các đinẹ tích tự đo được tạo ra trong vật

D. các điện tích bị mất đi

Câu 141 :
Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Electron là hạt mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.1019C .


B. Electron là hạt có khối lượng m=9,1.1031kg  .

C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm electron để trở thành ion.

D. Electron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác

Câu 160 :
Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng

A. trong kĩ thuật hàn điện.

B. trong kĩ thuật mạ điện

C. trong điốt bán dẫn.

D. trong ống phóng điện tử.

Câu 164 :

Hạt mang tải điện trong chất điện phân là

A. electron, ion dương và ion âm


B. electron và ion dương.


C. electron


D. ion dương và dòng ion âm


Câu 167 :
Có 2 điện tích điểm q1 và q2 chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. q1q2>0.

B. q1<0  và q2<0

C.  q1>0 và q2>0

D. q1q2<0

Câu 168 :

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Trong quá trình nhiễm điện do cọ xát, electron đã di chuyển từ vật này sang vật khác

B. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hòa về điện.


C. Khi một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện thì ion dương chuyển từ vật nhiễm điện dương sang vật chưa nhiễm điện.



D. Khi một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện thì electron chuyển từ vật nhiễm chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.


Câu 174 :
Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí


A. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.



B. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.



C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.



D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.


Câu 175 :
Theo định luật Jun-Len xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn


A. tỉ lệ nghịch với điện trở vật dẫn.


B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua vật dẫn.


C. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua vật dẫn.


D. tỉ lệ thuận với điện trở vật dẫn

Câu 178 :

Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của thanh kim loại cũng tăng do

A. chuyển động vì nhiệt của các electron tăng lên.


B. biên độ dao động của các ion quanh nút mạng tăng lên.



C. biên độ dao động của các ion quanh nút mạng giảm đi.


D. chuyển động định hướng của các electron tăng lên

Câu 181 :

Điều kiện để có dòng điện là phải có một

A. điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện

B. hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện.

C. hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật cách điện.


D. điện thế đặt vào hai đầu vật cách điện.


Câu 183 :

Trong thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của pin điện hoá. Đồng hồ đo điện đa năng hiện số ở chế độ DCV để đo

A. hiệu điện thế xoay chiều.


B. hiệu điện thế một chiều.


C. dòng điện xoay chiều.


D. dòng điện không đổi.


Câu 194 :

Công thức nào sau đây là đúng của định luật Fa-ra-đây?

A. I=m.F.nt.A

B. t=m.nA.I.F

C. v

D. m=FAnI.t

Câu 195 :

Phát biểu nào sau đây là đúng


A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện.



B. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện.


C. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi

D. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện

Câu 196 :

Hai điện tích cùng dấu (cùng loại) khi đặt gần nhau sẽ

A. Đẩy nhau rồi sau đó hút nhau

B. Hút nhau rồi sau đó đấy nhau

C. Đẩy nhau

D. Hút nhau

Câu 198 :

Các kim loại đều

A. dẫn điện tốt như sau, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ

B. dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ

C. dẫn điện tốt như sau, có điện trở suất không thay đổi.

D. dẫn điện tốt, có điện trở suất không thay đổi

Câu 202 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Dòng điện có tác dụng hóa học. Ví dụ: acquy nóng lên khi nạp điện


B. Dòng điện có tác dụng sinh lý. Ví dụ: hiện tượng điện giật.


C. Dòng điện có tác dụng từ. Ví dụ: nam châm điện

D. Dòng điện có tác dụng nhiệt. Ví dụ: bàn là điện.

Câu 203 :

Nhận định nào sau đây là không đúng khi nói dòng điện không đổi là dòng điện:

A. Có chiều thay đổi theo thời gian

B. Không đổi

C. Có cường độ không đổi theo thời gian


D. Có chiều không đổi theo thời gian


Câu 204 :

Khi đường kính của khối kim loại đồng chất tăng 2 lần thì điện trở của khối kim loại

A. giảm 4 lần

B. giảm 2 lần

C. tăng 2 lần

D. tăng 4 lần

Câu 205 :
Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. q1>0  và q2<0

B. q1.q2=0

C. q1<0     q2>0

D. q1.q2>0

Câu 207 :

Chọn phát biểu sai. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua


A. Tỉ lệ thuận với điện trở



B. Tỉ lệ thuận với thời gian.


C. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện.

D. Tỉ lệ nghịch với điện trở.

Câu 211 :
Phát biểu nào sau đây là không đúng


A. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật


B. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.


C. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua vật.



D. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật.


Câu 212 :

Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Fa-ra-day ?

A. I=m.F.nt.A

B.   t=m.nA.I.F

C. V


D. m=FAnI.t


Câu 214 :
Phát biểu nào sau đây là không đúng ?


A. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.


B. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm electron

C. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa electron

D. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron.

Câu 215 :

Hồ quang điện là


A. Quá trình phóng điện tự lực trong chất khí ở áp suất rất cao.


B. Quá trình phóng điện tự lực trong chất khí ở áp suất thường hay thấp.


C. Quá trình phóng điện không tự lực trong chất khí.


D. Quá trình phóng điện tự lực trong chất khí ở áp suất cao

Câu 216 :

Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50(V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì

A. Điện dung của tụ điện giảm đi hai lần


B. Điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần.


C. Điện dung của tụ điện tăng lên hai lần.


D. Điện dung của tụ điện không thay đổi.


Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247