Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 10
Hóa học
Đề thi HSG môn Hóa 10 năm 2018 - 2019 Tỉnh Hải Dương
Đề thi HSG môn Hóa 10 năm 2018 - 2019 Tỉnh Hải Dương
Hóa học - Lớp 10
100 câu trắc nghiệm Nguyên tử cơ bản !!
100 câu trắc nghiệm Nguyên tử nâng cao !!
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 36 Tốc độ phản ứng hóa học
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 38 Cân bằng hóa học
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 39 Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
70 câu trắc nghiệm Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học cơ bản !!
70 câu trắc nghiệm Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học nâng cao !!
50 câu trắc nghiệm Phản ứng oxi hóa - khử cơ bản !!
75 câu trắc nghiệm Liên kết hóa học cơ bản !!
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 1 Thành phần nguyên tử
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 2 Hạt nhân nguyên tử Nguyên tố hóa học Đồng vị
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 3 Luyện tập Thành phần nguyên tử
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 4 Cấu tạo vỏ nguyên tử
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 5 Cấu hình electron
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 6 Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
50 câu trắc nghiệm Phản ứng oxi hóa - khử nâng cao !!
100 câu trắc nghiệm Nhóm Halogen cơ bản !!
100 câu trắc nghiệm Nhóm Halogen nâng cao !!
125 câu trắc nghiệm Oxi - Lưu huỳnh cơ bản !!
125 câu trắc nghiệm Oxi - Lưu huỳnh nâng cao !!
75 câu trắc nghiệm Liên kết hóa học nâng cao !!
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 7 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 8 Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 9 Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học và Định luật tuần hoàn
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 10 Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Câu 1 :
Phân tử M được tạo nên bởi ion X
3+
và Y
2-
. Trong phân tử M có tổng số hạt p, n, e là 224 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 72 hạt. Tổng số hạt p, n, e trong ion X
3+
ít hơn trong ion Y
2-
là 13 hạt. Số khối của nguyên tử Y lớn hơn số khối của nguyên tử X là 5 đơn vị. Xác định số hạt p, n, e của nguyên tử X, Y và công thức phân tử của M.
Câu 2 :
X, Y, R, A, B, M theo thứ tự là 6 nguyên tố liên tiếp trong Hệ thống tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 63 (X có số đơn vị điện tích hạt nhân nhỏ nhất).a. Xác định số đơn vị điện tích hạt nhân của X, Y, R, A, B, M.
Câu 3 :
Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron.a) MnO
2
+ HCl → MnCl
2
+ Cl
2
+ H
2
O
Câu 4 :
Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:a. Sục từ từ khí sunfurơ đến dư vào cốc chứa dung dịch KMnO
4
.
Câu 5 :
a. Axit sunfuric đặc được dùng làm khô những khí ẩm, hãy dẫn ra hai thí dụ. Có những khí ẩm không được làm khô bằng axit sunfuric đặc, hãy dẫn ra hai thí dụ. Vì sao?b. Axit sunfuric đặc có thể biến nhiều hợp chất hữu cơ thành than (được gọi là sự hóa than). Dẫn ra những thí dụ về sự hóa than của saccarozơ, vải sợi làm từ xenlulozơ (C
6
H
10
O
5
)
n
.
Câu 6 :
Hỗn hợp A gồm Al, Zn, S dưới dạng bột mịn. Sau khi nung 33,02 gam hỗn hợp A (không có không khí) một thời gian, nhận được hỗn hợp B. Nếu thêm 8,296 gam Zn vào B thì hàm lượng đơn chất Zn trong hỗn hợp này bằng 1/2 hàm lượng Zn trong A.Lấy 1/2 hỗn hợp B hòa tan trong H
2
SO
4
loãng dư thì sau phản ứng thu được 0,48 gam chất rắn nguyên chất.
Câu 7 :
Một oleum A chứa 37,869 % lưu huỳnh trong phân tử.a) Hãy xác định công thức của A.
Câu 8 :
A, B là các dung dịch HCl có nồng độ mol khác nhau. Lấy V lít dung dịch A cho tác dụng với AgNO
3
dư thấy tạo thành 35,875 gam kết tủa. Để trung hòa V’ lít dung dịch B cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 0,3M. Trộn V lít dung dịch A với V’ lít dung dịch B thu được 2 lít dung dịch C (coi V + V’ = 2 lít).a. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch C.
Câu 9 :
a. Nhỏ từng giọt đến hết 125 ml dung dịch HCl 4M vào 375 ml dung dịch chứa đồng thời hai chất tan NaOH 0,4M và Na
2
SO
3
0,8M đồng thời đun nhẹ để đuổi hết khí SO
2
. Thể tích khí SO
2
thu được (ở đktc) là bao nhiêu?b. Làm ngược lại câu a, nhỏ từng giọt đến hết 375 ml dung dịch chứa đồng thời hai chất tan NaOH 0,4M và Na
2
SO
3
0,8M vào 125 ml dung dịch HCl 4M đồng thời đun nhẹ để đuổi hết khí SO
2
. Thể tích khí SO
2
thu được (ở đktc) là bao nhiêu?
Câu 10 :
Chia 15 gam một muối sunfua của kim loại R (có hóa trị không đổi) làm hai phần. Phần 1 tác dụng với dung dịch HCl dư tạo ra khí A. Phần 2 đốt cháy hết trong oxi vừa đủ thu được khí B. Trộn hai khí A và B với nhau thì thu được 5,76 gam chất rắn màu vàng và một khí dư thoát ra. Dùng một lượng NaOH (trong dung dịch) tối thiểu để hấp thụ vừa hết lượng khí dư này thì thu được 6,72 gam muối. Hãy xác định tên kim loại R. Biết tất cả các phản ứng đều có hiệu suất 100%.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 10
Hóa học
Hóa học - Lớp 10
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X