- Cho V lít dung dịch A tác dụng với AgNO3 dư
AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 (1)
0,25 0,25
- Trung hòa V’ lít dung dịch B bằng NaOH
NaOH + HCl → NaCl + H2O (2)
0,15 0,15
a) Ta có: Trong 2 lít dung dịch C có nHCl = 0,25 + 0,15 = 0,4 mol HCl
Vậy CM(HCl) = 0,4 : 2 = 0,2M.
b) Khi cho dung dịch A hay dung dịch B tác dụng với Fe thì đều xảy ra phản ứng
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (3)
Đặt nồng độ của dung dịch A là xM → nHCl(A) = 0,1x mol.
Đặt nồng độ của dung dịch B là yM → nHCl(B) = 0,1y mol.
Ta có: V + V’ = 2 hay \(\frac{{0,25}}{x} + \frac{{0,15}}{y} = 2\) (I)
Số mol H2 chênh lệch = 0,448 : 22,4 = 0,02 mol
*TH1: Lượng H2 từ dung dịch A thoát ra lớn hơn từ dung dịch B.
Từ pư (3) và số mol H2 chênh lệch ta có:
0,05x – 0,05y = 0,02 (II)
Từ (I) và (II) ⇒ x1 = 0,5 và x2 = 0,1
Với x = x1 = 0,5M ⇒ y = 0,1M
Với x = x2 = 0,1M ⇒ y = - 0,3M (loại)
*TH2: Lượng H2 từ dung dịch B thoát ra lớn hơn từ dung dịch A.
Từ pư (3) và số mol H2 chênh lệch ta có:
0,05y – 0,05x = 0,02 (III)
Từ (I) và (III) x1 = 0,145 và x2 = - 0,345 (loại)
Với x = x1 = 0,145M ⇒ y = 0,545M
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247