Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Toán học 40 câu trắc nghiệm ôn tập Chương 3 Hình học 11

40 câu trắc nghiệm ôn tập Chương 3 Hình học 11

Câu 4 : Cho tứ diện ABCD có \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC}  = \overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AD}  \ne 0\). Khẳng định nào sau đây đúng?

A. AC và BD vuông góc.

B. AB và BC vuông góc.

C. AB và CD vuông góc.

D. Không có cặp cạnh đối diện nào vuông góc.

Câu 6 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc thì song song với đường thẳng kia.

B. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng kia.

C. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau.

D. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.

Câu 8 : Trong không gian, cho các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?

A. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc thì song song với đường thẳng còn lại

B. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau

C. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng còn lại

D. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì vuông góc với nhau

Câu 11 : Trong không gian, cho các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng

A. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc thì song song với đường thẳng còn lại.

B. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.

C. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng còn lại.

D. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì vuông góc với nhau

Câu 15 : Cho tứ diện ABCD có \(AB = AC = 2,DB = DC = 3.\) Khẳng định nào sau đây đúng?

A. \(BC\bot AD\)

B. \(AC\bot BD\)

C. \(AB \bot \left( {BCD} \right)\)

D. \(DC \bot \left( {ABC} \right)\)

Câu 16 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, \(SA \bot \left( {ABCD} \right),{\rm{ }}SA = 2a,{\rm{ }}AB = a,\) \(BC = 2a.\) Côsin của góc giữa SC và DB bằng:

A. \(\frac{1}{{2\sqrt 5 }}.\)

B. \(\frac{{ - 1}}{{\sqrt 5 }}.\)

C. \(\frac{{ 1}}{{\sqrt 5 }}.\)

D. \(\frac{{ 2}}{{\sqrt 5 }}.\)

Câu 17 : Cho hình chóp S.ABC có các cạnh bên bằng nhau. Biết rằng ABC là tam giác cân tại A có \(\widehat {BAC} = 120^\circ .\) Khi đó hình chiếu vuông góc của S lên mặt đáy ABC là

A. Trung điểm cạnh BC  

B. Đỉnh A của \(\Delta ABC\)

C.   C. Đỉnh D của hình thoi ABDC 

D. Tâm đường tròn nội tiếp \(\Delta ABC\)

Câu 18 : Cắt hình chóp tứ giác bởi mặt phẳng vuông góc với đường cao của hình chóp thiết diện là hình gì?

A. Một hình bình hành 

B. Một ngũ giác

C. Một hình tứ giác

D. Một hình tam giác

Câu 20 : Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC và tam giác ABC vuông tại C. Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC). Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. H là trung điểm cạnh AB.

B. H là trọng tâm tam giác ABC.

C. H là trực tâm tam giác ABC.

D. H là trung điểm cạnh AC.

Câu 23 : Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác cân tại A, M là trung điểm của BC, J là trung điểm của BM, \(SA \bot \) đáy. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. \(BC \bot \left( {SAM} \right)\)

B. \(BC \bot \left( {SAC} \right)\)

C. \(BC \bot \left( {SAB} \right)\)

D. \(BC \bot \left( {SAJ} \right)\)

Câu 26 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA = 2a. Gọi M là trung điểm SC. Tính côsin của góc \(\alpha \) là góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng (ABC).

A. \(\cos \alpha  = \frac{{\sqrt 7 }}{{14}}\)

B. \(\cos \alpha  = \frac{{\sqrt 5 }}{7}\)

C. \(\cos \alpha  = \frac{{2\sqrt 7 }}{7}\)

D. \(\cos \alpha  = \frac{{\sqrt {21} }}{7}\)

Câu 30 : Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Kẻ OH vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại H. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. \(\frac{1}{{O{H^2}}} = \frac{1}{{O{A^2}}} + \frac{1}{{O{B^2}}} + \frac{1}{{O{C^2}}}\)

B. H là trực tâm tam giác ABC.

C. \(OA \bot BC\)

D. \(AH \bot \left( {OBC} \right)\)

Câu 38 : Hình lăng trụ tam giác đều không có tính chất nào sau đây

A. Các cạnh bên bằng nhau và hai đáy là tam giác đều.

B. Cạnh bên vuông góc với hai đáy và hai đáy là tam giác đều

C. Tất cả các cạnh đều bằng nhau.

D. Các mặt bên là các hình chữ nhật.

Câu 39 : Trong các khẳng định sau khẳng định nào là đúng?

A. Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ đều

B. Hình lăng trụ có đáy là một đa giác đều là một hình lăng trụ đều

C. Hình lăng trụ đứng có đáy là một đa giác đều là hình lăng trụ đều

D. Hình lăng trụ tứ giác đều là hình lập phương

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247