Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề thi thử THPT QG năm 2020 môn Hóa lần 1 Trường THPT Thanh Oai A

Đề thi thử THPT QG năm 2020 môn Hóa lần 1 Trường THPT Thanh Oai A

Câu 2 : Chất nào sau đây được gọi là xút ăn da? 

A. NaCl    

B. KOH  

C. NaHCO3         

D. NaOH 

Câu 5 : Polietilen là chất dẻo mềm, được dùng nhiều để làm

A. màng mỏng, vật liệu cách điện, bình chứa   

B. vật liệu cách điện, ống dẫn nước, thủy tinh hữu cơ

C. dệt vải may quần áo ấm, bện thành sợi              

D. sản xuất bột ép, sơn, cao su

Câu 9 : Cách pha loãng dung dịch H2SO4 đặc (theo hình vẽ bên) đúng kĩ thuật là:

A. Cho từ từ H2O vào H2SO4 đặc và khuấy đều.  

B. Cho nhanh H2O vào H2SO4 đặc và khuấy đều.

C. Cho từ từ H2SO4 đặc vào H2O và khuấy đều.

D. Cho nhanh H2SO đặc vào H2O và khuấy đều. 

Câu 12 : Quá trình nào sau đây không gây ô nhiễm môi trường không khí? 

A. Hoạt động của phương tiện giao thông.    

B. Đốt rác thải và cháy rừng.

C. Quang hợp của cây xanh.   

D. Hoạt động của núi lửa.

Câu 13 : Este nào sau đây thuộc loại este no, đơn chức, mạch hở? 

A. CH3COOC6H5

B. HCOOCH=CH2

C. CH3COOCH3

D. (HCOO)2C2H4

Câu 14 : Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. H2SO4 loãng, nguội

B. AgNO3

C. FeCl3

D. ZnCl2

Câu 16 : Dung dịch chứa chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? 

A. Glyxin 

B. Metylamin   

C. Axit glutamic   

D. Lysin

Câu 18 : Thủy phân hoàn toàn cacbohiđrat A thu được hai monosaccarit X và Y, Hiđro hóa X hoặc Y đều thu được chất hữu cơ Z. Hai chất A và Z lần lượt là:

A. Saccarozơ và axit gluconic   

B. Tinh bột và sobitol 

C. Tinh bột và glucozơ  

D. Saccarozơ và sobitol

Câu 19 : Thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa học?

A. Đốt dây thép trong khí clo. 

B. Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3

C. Cho lá nhôm nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng

D. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl

Câu 21 : Từ chất X (C3H8O4) mạch hở, không phản ứng tráng bạc và có các phản ứng sau:X + 2NaOH →  Y + Z + H2O

A. Chất Y là natri axetat     

B. T là hợp chất hữu cơ đơn 

C. X  là hợp chất hữu cơ đa chức    

D. Q là axit metacrylic

Câu 22 : Dãy chuyển hóa theo sơ đồ X (+ Ba(OH)2) → Y (+ T) → Z (+ CO2 dư + H2O) → X + T

A. Na2CO3, NaOH, NaAlO2, Al(OH)3 

B. NaHCO3, NaOH, NaAlO2, Al(OH)3

C. Al(OH)3, Ba(A1O2)2, NaAlO2, Na2CO3  

D. Al(OH)3, Ba(A1O2)2, NaAlO2, NaHCO3

Câu 33 : Tiến hành thí nghiệm điều chế isoamyl axetat (dầu chuối) theo thứ tự các bước sau đây:Bước 1: Cho 1 ml CH3CH(CH3)CH2CH2OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt H2SO4 đặc vào ống nghiệm.

A. H2SO4 đặc chỉ đóng vai trò xúc tác cho phản ứng tạo isoamyl axetat.

B. Thêm dung dịch NaCl bão hòa vào để tránh phân hủy sản phẩm.

C. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn CH3CH(CH3)CH2CH2OH và CH3COOH. 

D. Sau bước 3, trong ống nghiệm thu được hỗn hợp chất lỏng đồng nhất.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247