Trang chủ Đề thi & kiểm tra GDCD 30 Đề luyện thi thpt quốc gia môn GDCD !!

30 Đề luyện thi thpt quốc gia môn GDCD !!

Câu 1 : "Quy định về người có quyền cử và ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân" thuộc vấn đề nào sau đây?

A. Nội dung quyền bầu cử, ứng cử. 

B. Ý nghĩa quyền bầu cử, ứng cử. 

C. Bình đẳng trong thực hiện quyền bầu cử, ứng cử 

D. Khái niệm quyền bầu cử, ứng cử.

Câu 2 : Chủ thể nào dưới đây có quyền khiếu nại?

A. Cơ quan nhà nước.

B. Tổ chức.

C. Cá nhân, tổ chức.

D. Công dân.

Câu 3 : Đâu không phải nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội?

A. Được học tập bất cứ ngành nghề gì mình thích. 

B. Thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. 

C. Kiến nghị với các cơ quan nhà nước xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội. 

D. Kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước.

Câu 4 : Quyền bầu cử là quyền dân chủ của công dân trong lĩnh vực

A. văn hóa.

B. xã hội.

C. chính trị.

D. kinh tế.

Câu 5 : Ở phạm vi cơ sở, trên cơ sở chính sách và pháp luật của Nhà nước, nhân dân trực tiếp quyết định những công việc thiết thực, cụ thể gắn liền với quyền và nghĩa vụ nơi họ sinh sống là việc thực hiện quyền

A. tham gia quản lí và xây dựng pháp luật.

B. tham gia quản lí cơ sở. 

C. tham gia quản lí địa phương.

D. tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

Câu 6 : Quyền bầu cử của công dân được thực hiện theo mấy nguyên tắc?

A. Ba nguyên tắc.

B. Năm nguyên tắc.

C. Bốn nguyên tắc.

D. Hai nguyên tắc.

Câu 7 : Ở phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp được thực hiện tại các hội nghị toàn thể nhân dân hoặc chủ hộ gia đình về các chủ trương và mức đóng góp bằng cách

A. tự do phát biểu ý kiến. 

B. biểu quyết công khai hoặc bỏ phiếu kín. 

C. không có biểu hiện gì. 

D. không đồng tình với quyết định của chính quyền.

Câu 9 : Quyền bầu cử và ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực

A. chính trị.

B. giáo dục.

C. pháp luật.

D. văn hóa

Câu 10 : Theo Luật Tố cáo của nước ta, ai là người có quyền tố cáo?

A. Chỉ người từ đủ 21 tuổi trở lên có quyền tố cáo. 

B. Chỉ người có năng lực tài chính có quyền tố cáo. 

C. Chỉ công dân có quyền tố cáo. 

D. Chỉ người từ 18 tuổi trở lên có quyền tố cáo.

Câu 11 : Ở phạm vi cơ sở, dự thảo quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của xã, phường là

A. Những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện 

B. Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp 

C. Những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định 

D. Những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra

Câu 12 : Nhận định nào sau đây là sai khi nói về quyền bầu cử, ứng cử của công dân?

A. Không phân biệt người ốm đau, già yếu, tàn tật. 

B. Không phân biệt giới tính, dân tộc, tôn giáo. 

C. Không phân biệt tình trạng pháp lý. 

D. Không phân biệt trình độ văn hoá, nghề nghiệp.

Câu 13 : Nội dung nào dưới đây là đúng với quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội?

A. Thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. 

B. Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. 

C. Tố cáo những hành vi trái pháp luật của các cá nhân, tổ chức. 

D. Xây dựng bộ máy nhà nước.

Câu 14 : Nội dung nào dưới đây không đúng với quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội?

A. Kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước. 

B. Kiến nghị với các cơ quan nhà nước xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội. 

C. Thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. 

D. Tố cáo những hành vi trái pháp luật của các cá nhân, tổ chức.

Câu 16 : Công dân A tham gia góp ý vào dự thảo luật khi Nhà nước trưng cầu dân ý. Công dân A đã thực hiện quyền dân chủ nào?

A. Quyền ứng cử.

B. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. 

C. Quyền đóng góp ý kiến.

D. Quyền kiểm tra, giám sát.

Câu 18 : Quyền nào dưới đây là quyền dân chủ của công dân?

A. Quyền sáng tạo.

B. Quyền bầu cử.

C. Quyền tự do ngôn luận.

D. Quyền học tập.

Câu 19 : Chủ thể của quyền nào dưới đây khác với những quyền còn lại?

A. Quyền ứng cử.

B. Quyền tố cáo.

C. Quyền khiếu nại.

D. Quyền bầu cử.

Câu 20 : Trường hợp nào dưới đây thể hiện nguyên tắc phổ thông trong bầu cử?

A. Bà L bị ốm, tổ bầu cử đã mang hòm phiếu phụ đến để bà L bỏ phiếu. 

B. Những cử tri của xã B tự quyết định bỏ phiếu cho đại biểu mình tin tưởng. 

C. Ông A là chủ tịch Tập đoàn V, bà M là nông dân. Cả hai người đều có quyền tham gia bầu cử. 

D. Mọi công dân thuộc xã A từ đủ 18 tuổi trở lên, không bị pháp luật cấm đều được tham gia bầu cử.

Câu 21 : Điểm khác biệt rõ nhất giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo là

A. phạm vi áp dụng quyền khiếu nại, tố cáo.

B. mục đích của quyền. 

C. đối tượng sử dụng quyền.

D. đối tượng giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo.

Câu 25 : Nhân dân biểu quyết công khai hoặc bỏ phiếu kín tại các hội nghị để quyết định về những vấn đề liên quan ở địa phương là thực hiện quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền tự do ngôn luận.

B. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. 

C. Quyền công khai, minh bạch.

D. Quyền tự do bày tỏ ý kiến, nguyện vọng.

Câu 26 : Anh B đi xe máy vượt đèn đỏ, bị cảnh sát giao thông xử phạt tiền 400 000 đồng. Cho rằng mức phạt như vậy là quá cao, anh B có thể làm gì trong các việc dưới đây cho đúng pháp luật?

A. Khiếu nại đến người cảnh sát giao thông đã xử phạt mình. 

B. Khiếu nại đến Giám đốc Công an tỉnh. 

C. Tố cáo với thủ trưởng đơn vị của người cảnh sát đã xử phạt mình. 

D. Đăng bài lên facebook nói xấu người cảnh sát này.

Câu 28 : Người trong trường hợp nào dưới đây không được thực hiện quyền bầu cử?

A. Người mù chữ, không đọc được phiếu bầu. 

B. Người bị bệnh nặng đang điều trị ở bệnh viện. 

C. Người bị bệnh tâm thần, có chứng nhận của cơ sở ý tế. 

D. Người tàn tật không có khả năng bỏ phiếu.

Câu 29 : Chị A đến công ty sau khi nghỉ chế độ thai sản theo quy định của pháp luật. Chị được phòng nhân sự thông báo: chị đã bị chấm dứt hợp đồng lao động. Để bảo vệ quyền lợi của mình, chị A nên:

A. khiếu nại với giám đốc công ty về quyết định chấm dứt hợp đồng lao động. 

B. tố cáo công ty vì đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. 

C. buộc công ty xin lỗi. 

D. buộc công ty bồi thường thiệt hại theo hợp đồng.

Câu 31 : Theo Hiến pháp nước ta, những người nào được hưởng quyền sáng tạo?

A. Những người tử 18 tuổi trở lên

B. Những người hoạt động khoa học 

C. Mọi công dân đều có quyền sáng tạo.

D. Những người hoạt động nghệ thuật

Câu 33 : Nội dung nào dưới đây thể hiện quyền học tập của công dân?

A. Mọi công dân đều được tự do nghiên cứu khoa học. 

B. Mọi công dân đều có quyền hưởng thụ thành tựu văn hóa. 

C. Mọi công dân đều có quyền học tập không hạn chế. 

D. Mọi công dân đều được sống trong môi trường thuận lợi.

Câu 34 : Nội dung nào dưới đây thể hiện quyền sáng tạo của công dân?

A. Chỉ những người lao động trí óc mới có quyền sáng tạo. 

B. Mọi công dân đều có quyền sáng tạo. 

C. Chỉ nhà khoa học mới có quyền sáng tạo. 

D. Chỉ những người đủ tuổi trưởng thành mới có quyền sáng tạo.

Câu 35 : Mọi công dân đều được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập. Nội dung này thể hiện quyền

A. học tập của công dân.

B. sáng tạo của công dân. 

C. dân chủ của công dân.

D. phát triển của công dân.

Câu 36 : Công dân có thể học bằng nhiều hình thức khác nhau và ở các loại hình trường, lớp khác nhau là một nội dung thuộc

A. quyền bình đẳng về cơ hội học tập.

B. quyền học tập không hạn chế. 

C. quyền học bất cứ ngành nghề nào.

D. quyền học thường xuyên, học suốt đời.

Câu 38 : Nhận định nào không đúng với quyền học tập của công dân?

A. Mọi công dân đều có quyền học bất cứ ngành, nghề nào. 

B. Mọi công dân đều có quyền học tập không hạn chế. 

C. Mọi công dân muốn đi học phải có tiền. 

D. Mọi công dân đều có quyền học thường xuyên, học suốt đời.

Câu 39 : Mọi người đều có quyền tự do nghiên cứu khoa học, tự do tìm tòi, suy nghĩ để đưa ra các phát minh, sáng chế, cải tiến kĩ thuật, hợp lí hóa sản xuất. Đây là nội dung quyền

A. dân chủ của công dân.

B. được phát triển của công dân. 

C. học tập của công dân.

D. sáng tạo của công dân.

Câu 40 : Quyền sáng tạo của công dân bao gồm các quyền

A. Tác giả, hoạt động khoa học công nghệ, sáng chế. 

B. Tác giả, sở hữu trí tuệ, hoạt động khoa học công nghệ. 

C. Tác giả, ứng dụng công nghệ, nghiên cứu khoa học. 

D. Tác giả, sở hữu công nghệ, hoạt động khoa học công nghệ.

Câu 41 : Việc phổ cập giáo dục tiểu học là biểu hiện quyền

A. tự do của công dân.

B. học tập của công dân. 

C. phát triển của công dân.

D. sáng tạo của công dân.

Câu 42 : Tự do nghiên cứu khoa học thể hiện quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền sáng tạo.

B. Quyền bình đẳng.

C. Quyền học tập.

D. Quyền phát triển.

Câu 43 : Học sinh trung học phổ thông chưa được hưởng quyền nào dưới đây?

A. Quyền học tập không hạn chế.

B. Quyền tố cáo. 

C. Quyền tự do kinh doanh.

D. Quyền sáng tạo.

Câu 44 : Học sinh trung học phổ thông được hưởng quyền gì dưới đây?

A. Quyền bầu cử.

B. Quyền sáng tạo. 

C. Quyền tự do kinh doanh.

D. Quyền ứng cử.

Câu 45 : Hành vi nào dưới đây xâm phạm quyền của công dân trong hoạt động sáng tạo?

A. Đăng kí bản quyền đối với công trình nghiên cứu khoa học của mình. 

B. Thiết kế máy cắt cỏ thay thế phương tiện cắt cỏ thủ công. 

C. Hướng dẫn học sinh Trung học nghiên cứu khoa học kĩ thuật. 

D. Phá hoại sản phẩm, công trình nghiên cứu khoa học của người khác.

Câu 46 : Công dân có thể học ở hệ chính quy hoặc giáo dục thường xuyên, học tập trung hoặc không tập trung, học ban ngày hoặc học buổi tối... thể hiện nội dung nào của quyền học tập?

A. Học không hạn chế.

B. Học bất cứ ngành nghề nào. 

C. Bình đẳng về cơ hội học tập.

D. Học thường xuyên, suốt đời.

Câu 47 : Quyền nào dưới đây thể hiện quyền sáng tạo của công dân?

A. Khuyến khích để phát triển tài năng. 

B. Tự do nghiên cứu khoa học. 

C. Học tập suốt đời. 

D. Được cung cấp thông tin và chăm sóc sức khỏe.

Câu 48 : Nhà nước ban hành Luật Sở hữu trí tuệ nhằm bảo vệ quyền:

A. học tập.

B. bình đẳng.

C. sáng tạo.

D. dân chủ.

Câu 49 : Việc trẻ em dưới 6 tuổi được hưởng chế độ bảo hiểm y tế là thể hiện quyền

A. học tập của công dân.

B. phát triển của công dân. 

C. bình đẳng của công dân.

D. sáng tạo của công dân.

Câu 51 : Mọi công dân đều được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập có nghĩa là?

A. chỉ có nam giới mới được đi học.

B. tất cả mọi người đều được đi học 

C. chỉ những người có tiền mới được đi học.

D. chỉ những người khỏe mạnh mới được đi học.

Câu 53 : Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào thể hiện quyền học tập của công dân?

A. Gia đình chị Y quyết định chọn trường dân lập cho con học mà không học trường quốc lập gần nhà. 

B. Học sinh A phát minh ra máy lọc nước bằng vỏ trứng. 

C. Nhạc sĩ P sáng tác nhiều bài hát. 

D. Bé V 5 tuổi được chữa bệnh miễn phí tại trung tâm y tế của huyện.

Câu 58 : Trong kì thi trung học phổ thông quốc gia năm nay, A đã không trúng tuyển vào đại học nên A cho rằng mình không được thực hiện quyền học tập nữa. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây?

A. A không được thực hiện quyền học tập vì A không còn cơ hội học. 

B. A không được thực hiện quyền học tập nữa vì A không còn khả năng học. 

C. A vẫn còn cơ hội học vì có thể học thường xuyên, học suốt đời. 

D. A không có quyền học tập vì A có thể phải nhập ngũ.

Câu 60 : D đã giành giải nhất cuộc thi sáng tạo Robotcon cấp quốc gia nên D được tuyển thẳng vào Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. D đã được hưởng quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền học tập có điều kiện trong môi trường nghệ thuật. 

B. Quyền học tập không hạn chế. 

C. Quyền được khuyến khích, bổi dưỡng để phát triển tài năng. 

D. Quyền học tập theo sở thích.

Câu 61 : Doanh nghiệp được miễn thuế trong những năm đầu và đóng thuế ở mức thấp trong những năm sau trong trường hợp nào?

A. Khi chủ doanh nghiệp là người tàn tật, hoặc có công với cách mạng. 

B. Khi chủ doanh nghiệp là con thương binh, liệt sĩ. 

C. Khi doanh nghiệp có nhiều hoạt động từ thiện, tạo việc làm cho người nghèo. 

D. Khi kinh doanh trong những ngành, nghề, lĩnh vực, địa bàn mà Nhà nước khuyến khích.

Câu 62 : Bộ luật nào sau đây không nằm trong hệ thống các văn bản nhà nước ban hành để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?

A. Luật Hành chính

B. Luật Dầu khí 

C. Luật Khoáng sản

D. Luật Bảo vệ môi trường

Câu 63 : Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế là

A. quyền dân chủ của công dân. 

B. tự do kinh doanh và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh. 

C. quyền bình đẳng trong kinh doanh. 

D. quyền tự do cơ bản của công dân.D. quyền tự do cơ bản của công dân.

Câu 64 : Nhà nước đã ban hành văn bản pháp luật nào dưới đây để phát triển kinh tế?

A. Luật Doanh nghiệp.

B. Luật Phòng, chống ma túy. 

C. Luật Khoáng sản.

D. Luật Giáo dục

Câu 65 : Pháp luật quy định các mức thuế khác nhau đối với các doanh nghiệp khác nhau, căn cứ vào

A. doanh thu hàng năm của doanh nghiệp.

B. lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp. 

C. ngành, nghề, lĩnh vực và địa bàn kinh doanh.

D. địa vị xã hội của chủ doanh nghiệp.

Câu 66 : Giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, kiềm chế gia tăng dân số là những nội dung cơ bản của pháp luật về

A. phát triển các lĩnh vực xã hội.

B. phát triển các lĩnh vực an ninh, quốc phòng. 

C. phát triển các lĩnh vực chính trị.

D. phát triển các lĩnh vực văn hóa.

Câu 67 : Đối tượng nào sau đây không có quyền tự do kinh doanh?

A. Doanh nhân.

B. Người lao động tự do. 

C. Giáo viên.

D. Quân nhân chuyên nghiệp.

Câu 68 : Đâu là nội dung của pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã hội?

A. Tăng cường an ninh.

B. Củng cố quốc phòng.

C. Bảo vệ môi trường.

D. Giải quyết việc làm

Câu 69 : Vai trò của pháp luật trong bảo vệ môi trường không phải

A. xác định trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ môi trường của tổ chức, cá nhân trong hoạt động sản xuất kinh doanh. 

B. ngăn ngừa, hạn chế tác động xấu của con người trong quá trình khai thác, sử dụng tài nguyên, thiên nhiên. 

C. nới lỏng các quy định đem lại hiệu quả cao về kinh tế từ các nguồn thu phi pháp. 

D. điều hòa lợi ích giữa phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi tường sinh thái.

Câu 71 : Theo Luật Doanh Nghiệp, trường hợp nào dưới đây không được thành lập và quản lí doanh nghiệp?

A. Cán bộ, công chức nhà nước.

B. Sinh viên. 

C. Người đang không có việc làm.

D. Nhân viên doanh nghiệp tư nhân.

Câu 72 : Xóa đói giảm nghèo là một nội dung cơ bản của pháp luật về lĩnh vực

A. việc làm.

B. văn hóa.

C. xã hội.

D. kinh tế.

Câu 73 : Nội dung nào dưới đây là một trong các nghĩa vụ của người kinh doanh?

A. Giữ gìn trật tự khu dân cư.

B. Đảm bảo an ninh xã hội. 

C. Bảo vệ môi trường.

D. Phòng chống buôn bán ma túy.

Câu 74 : Trong những nghĩa vụ dưới đây của người kinh doanh, nghĩa vụ nào là quan trọng nhất?

A. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

B. Bảo vệ môi trường. 

C. Bảo vệ tài nguyên.

D. Nộp thuế đầy đủ.

Câu 75 : Pháp luật quy định lực lượng nòng cốt giữ nhiệm vụ củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia là

A. toàn dân

B. Cảnh sát biển. 

C. Quân đội nhân dân và Công an nhân dân

D. Bộ độ biên phòng

Câu 76 : Hoạt động nào dưới đây, không phải là hoạt động xâm phạm đến an ninh quốc gia?

A. Xâm phạm đến chế độ kinh tế.

B. Xâm phạm đến các hoạt động tôn giáo. 

C. Xâm phạm chế độ chính trị.

D. Xâm phạm đến độc lập chủ quyền.

Câu 77 : Ý nào dưới đây là nội dung về bảo vệ môi trường?

A. Lấp hết ao hồ để xây dựng khu dân cư mới ở Thủ đô Hà Nội. 

B. Cải tạo hồ nước ngọt thành hồ nước lợ nuôi tôm có giá trị kinh tế nhưng có hại cho môi trường. 

C. Bảo vệ môi trường biển, nước sông và các nguồn nước khác. 

D. Dùng nhiều phân hóa học sẽ tốt cho đất.

Câu 78 : Nội dung nào dưới đây thể hiện pháp luật về bảo vệ môi trường?

A. Ban hành Luật Dân số.

B. Ban hành Luật Thủy sản. 

C. Cải tiến kỹ thuật sản xuất.

D. Ban hành Luật Phòng chống ma túy.

Câu 79 : Công dân nam dưới bao nhiêu tuổi trở xuống không phải đăng kí nghĩa vụ quân sự?

A. Dưới 19 tuổi.

B. Dưới 18 tuổi. 

C. Dưới 20 tuổi.

D. Dưới 17 tuổi.

Câu 81 : Luật Nghĩa vụ quân sự quy định độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình là:

A. Từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi.

B. Từ đủ 17 tuổi đến hết 25 tuổi. 

C. Từ 18 đến 28 tuổi.

D. Từ 17 tuổi đến 27 tuổi.

Câu 82 : Những trường hợp nào dưới đây được thực hiện quyền tự do kinh doanh?

A. Mọi tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài không vi phạm pháp luật. 

B. Người chưa thành niên. 

C. Người đang chấp hành hình phạt tù. 

D. Người bị mất hành vi dân sự.

Câu 84 : Nhà nước đẩy mạnh xúc tiến thương mại với các nước trên thế giới nhằm đưa lao động của nước ta đi làm ở nước ngoài. Đây chính là một nội dung cơ bản của pháp luật về

A. phát triển các lĩnh vực xã hội.

B. giữ vững an ninh. 

C. tăng cường sức mạnh quốc phòng.

D. phát triển kinh tế.

Câu 86 : Xuất phát từ yêu cầu bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển, năm 2012 Quốc hội nước ta đã ban hành Luật Biển Việt Nam và đưa vào áp dụng trong thực tiễn. Yêu cầu ban hành Luật Biển Việt Nam cho thấy pháp luật bắt nguồn từ đâu?

A. Từ mục đích bảo vệ Tổ quốc.

B. Từ lòng yêu nước của nhân dân ta. 

C. Từ thực tiễn cuộc sống.

D. Từ lợi ích của cán bộ, công chức nhà nước.

Câu 87 : Sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông, anh H xin mở cửa hàng kinh doanh hàng may mặc. Nhận định nào dưới đây là đúng về trường hợp này?

A. Anh H đã có thể mở cửa hàng mà không cần đăng kí. 

B. Anh H cần học xong đại học mới được kinh doanh. 

C. Anh H chưa đủ điều kiện xin mở cửa hàng vì chưa đủ 20 tuổi. 

D. Anh H đã có đủ điều kiện đăng kí mở cửa hàng kinh doanh.

Câu 91 : Sản xuất của cải vật chất quyết định mọi hoạt động của xã hội là

A. vai trò của sản xuất của cải vật chất.

B. ý nghĩa của sản xuất của cải vật chất. 

C. phương hướng của sản xuất của cải vật chất.

D. nội dung của sản xuất của cải vật chất.

Câu 92 : Sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại của xã hội là

A. phương hướng của sản xuất của cải vật chất.

B. ý nghĩa của sản xuất của cải vật chất. 

C. nội dung của sản xuất của cải vật chất.

D. vai trò của sản xuất của cải vật chất.

Câu 93 : Sự tác động của con người vào tự nhiên biến đổi các yếu tố tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình gọi là

A. quá trình sản xuất.

B. sản xuất kinh tế 

C. thỏa mãn nhu cầu.

D. sản xuất của cải vật chất.

Câu 95 : Sản xuất của cải vật chất giữ vai trò là

A. động lực thúc đẩy xã hội phát triển.

B. cơ sở cho sự tồn tại của Nhà nước. 

C. nền tảng của xã hội loài người.

D. cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã hội.

Câu 96 : Thông qua hoạt động sản xuất của cải vật chất, con người ngày càng

A. có nhiều của cải hơn.

B. sống sung sướng, văn minh hơn. 

C. được nâng cao trình độ

D. được hoàn thiện và phát triển toàn diện.

Câu 97 : Sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ và công bằng xã hội là

A. Phát triển bền vững.

B. tăng trưởng kinh tế.

C. phát triển xã hội.

D. phát triển kinh tế.

Câu 98 : Toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng trong quá trình sản xuất được gọi là

A. hoạt động.

B. lao động. 

C. sản xuất của cải vật chất.

D. sức lao động.

Câu 99 : Tư liệu sản xuất gồm những loại nào sau đây?

A. Công cụ và phương tiện lao động.

B. Người lao động và công cụ lao động. 

C. Công cụ lao động. 

D. Phương tiện lao động.

Câu 100 : Kết cấu hạ tầng của sản xuất thuộc yếu tố cơ bản nào dưới đây của quá trình sản xuất?

A. Công cụ lao động.

B. Đối tượng lao động. 

C. Tư liệu lao động.

D. Nguyên vật liệu nhân tạo.

Câu 101 : Trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, yếu tố giữ vai trò quan trọng và quyết định nhất là

A. đối tượng lao động.

B. tư liệu lao động.

C. công cụ lao động.

D. sức lao động.

Câu 102 : Đối tượng lao động được phân thành mấy loại?

A. 3 loại.

B. 4 loại.

C. 2 loại.

D. 5 loại.

Câu 103 : Sản xuất của cải vật chất quyết định mọi hoạt động của xã hội vì là

A. tiền đề, là cơ sở thúc đẩy việc mở rộng các hoạt động khác của xã hội. 

B. nguyên nhân, là động lực thúc đẩy sự tiến bộ xã hội. 

C. trung tâm, là sự liên kết các hoạt động của xã hội. 

D. hạt nhân, là đòn bẩy thúc đẩy mở rộng sự đa dạng hoạt động của xã hội.

Câu 104 : Trong cơ cấu kinh tế, cơ cấu nào dưới đây là quan trọng nhất?

A. Cơ cấu thành phần kinh tế.

B. Cơ cấu vùng kinh tế. 

C. Cơ cấu ngành kinh tế.

D. Cơ cấu lãnh thổ.

Câu 105 : Phát triển kinh tế có ý nghĩa nào sau đây đối với cá nhân?

A. Thực hiện dân giàu, nước mạnh. 

B. Cơ sở thực hiện và xây dựng hạnh phúc. 

C. Tạo điều kiện cho mọi người có việc là và thu nhập. 

D. Phát triển văn hóa, giáo dục, y tế.

Câu 106 : Khẳng định nào dưới đây không đúng về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế?

A. Muốn phát triển kinh tế phải tăng trưởng kinh tế. 

B. Tăng trưởng kinh tế không có vai trò gì đối với sự phát triển kinh tế. 

C. Tăng trưởng kinh tế tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế. 

D. Có thể có tăng trưởng kinh tế nhưng không có phát triển kinh tế.

Câu 107 : Trong tư liệu lao động, yếu tố nào sau đây là quan trọng nhất?

A. Kết cấu hạ tầng.

B. Tư liệu sản xuất.

C. Công cụ lao động.

D. Hệ thống bình chứa.

Câu 108 : Trong các yếu tố cấu thành tư liệu lao động, yếu tố giữ vai trò quan trọng nhất là

A. máy móc, kĩ thuật, công nghệ.

B. kết cấu hạ tầng của sản xuất. 

C. công cụ sản xuất.

D. hệ thống bình chứa

Câu 109 : Yếu tố nào dưới đây không thuộc tư liệu lao động?

A. Người lao động.

B. Công cụ lao động. 

C. Kết cấu hạ tầng sản xuất

D. Các vật thể chứa đựng, bảo quản.

Câu 110 : Lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất kết hợp thành

A. tư liệu sản xuất.

B. phương thức sản xuất. 

C. lực lượng sản xuất. 

D. quá trình sản xuất

Câu 111 : Căn cứ để phân biệt đối tượng lao động và tư liệu lao động đó là

A. đặc tính cơ bản của vật gắn với chức năng trong sản xuất. 

B. thuộc tính cơ bản của vật gắn với mục đích sử dụng trong sản xuất. 

C. mục đích sử dụng gắn với chức năng của vật trong sản xuất. 

D. chức năng của vật đảm nhận gắn với đặc trưng cơ bản trong sản xuất.

Câu 112 : M tốt nghiệp đại học nhưng không chịu đi làm mà chỉ tham gia tụ tập bạn bè ăn chơi. Việc làm của M không thực hiện trách nhiệm của công dân trong lĩnh vực nào dưới đây?

A. Giữ gìn truyền thống gia đình.

B. Củng cố an ninh quốc phòng. 

C. Phát triển kinh tế.

D. Phát huy truyền thống văn hóa.

Câu 113 : Với người thợ xây, đâu là công cụ lao động?

A. Xà gồ.

B. Thước, bay, bàn chà

C. Gạch, ngói.

D. Tôn lợp nhà.

Câu 114 : Đối tượng lao động của người thợ mộc là

A. gỗ.

B. bàn ghế.

C. đục, bào. 

D. máy cưa.

Câu 115 : Công cụ lao động của người thợ mộc là

A. đục, bào.

B. sơn.

C. gỗ. 

D. bàn ghế.

Câu 116 : Công cụ lao động của người thợ may là?

A. Máy khâu

B. Áo quần bán ở chợ.

C. Vải.

D. Áo, quần.

Câu 117 : Năm 2016, nợ công được báo cáo chiếm 63,6% trên GDP. Sang đến năm 2017, nợ công trên GDP còn 62,6%. Đối với năm 2018 theo dự kiến sẽ ở đỉnh mới là 63,9% GDP. Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Nợ công cao ảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế. 

B. Nợ công cao ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế. 

C. Nợ công cao ảnh hưởng đến đời sống xã hội. 

D. Nợ công cao ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu dân số.

Câu 118 : Doanh nghiệp A đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tăng doanh thu cho doanh nghiệp và chú trọng việc tăng lương cho công nhân nhưng lại không quan tâm đến việc bảo vệ môi trường sinh thái. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây?

A. Không được, vì doanh nghiệp không gắn hoạt động sản xuất với tình hình địa phương. 

B. Đồng ý vì cả doanh nghiệp và công nhân cùng có lợi ích trong quan hệ kinh tế. 

C. Không đồng ý vì doanh nghiệp không gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội. 

D. Đồng ý vì cả doanh nghiệp và công nhân cùng có lợi ích trong quan hệ kinh tế.

Câu 120 : Đang là học sinh 11, sau mỗi buổi học M, N và H không tham gia giúp đỡ gia đình việc nhà. M lấy lí do bận học để ngủ, N lấy lí do bận học để chơi game, H nói bận học để đi chơi. K là bạn học cùng lớp đã góp ý cho M, N, H cần phải biết lao động giúp đỡ gia đình bằng những việc phù hợp nhưng M, N, H vẫn không chịu thay đổi. Em đồng ý với quan điểm nào dưới đây?

A. M, N là sai vì sau giờ học không nên ngủ và chơi game. 

B. M, N, H là đúng vì sau giờ học cần phải giải trí cho thoải mái. 

C. N, H là sai vì không nên chơi game và nói dối cha mẹ. 

D. M, N, H là sai vì sau giờ học nên giúp đỡ gia đình bằng những việc làm phù hợp

Câu 121 : Mối quan hệ nào sau đây là quan hệ giữa giá trị và giá trị trao đổi?

A. 1m vải + 5kg thóc = 2 giờ.

B. 2m vải = 10kg thóc = 4 giờ. 

C. 1m vải = 5kg thóc.

D. 1m vải = 2 giờ.

Câu 122 : Giá trị của hàng hóa được biểu hiện thông qua

A. giá trị số lượng, chất lượng.

B. lao động xã hội của người sản xuất. 

C. lao động xã hội của người sản xuất.

D. giá trị trao đổi.

Câu 123 : Hàng hóa là một phạm trù lịch sử vì hàng hóa

A. xuất hiện rất sớm trong lịch sử phát triển loài người. 

B. chỉ ra đời và tồn tại trong nền kinh tế hàng hóa. 

C. ra đời là thước đo trình độ phát triển sản xuất của loài người. 

D. ra đời gắn liền với sự xuất hiện của con người trong lịch sử.

Câu 124 : Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa được tính bằng

A. thời gian cá biệt.

B. tổng thời gian lao động. 

C. thời gian trung bình của xã hội.

D. thời gian tạo ra sản phẩm.

Câu 125 : Giá trị xã hội của hàng hóa được xác định bởi

A. Thời gian lao động xã hội cần thiết. 

B. Thời gian lao động hao phí của mọi người sản xuất hàng hóa. 

C. Thời gian lao động cá biệt của người sản xuất ra nhiều hàng hóa tốt nhất. 

D. Thời gian lao động cá biệt của người sản xuất ra hàng hóa tốt nhất.

Câu 126 : Sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn được nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua, bán là

A. tính chất của hàng hóa.

B. giá trị của hàng hóa. 

C. khái niệm hàng hóa.

D. thuộc tính của hàng hóa.

Câu 127 : Bác A trồng rau sạch để bán lấy tiền rồi dùng tiền đó mua gạo,lúc này tiền thực hiện chức năng gi?

A. Thước đo giá trị.

B. Phương tiện lưu thông. 

C. Phương tiện thanh toán.

D. Phương tiện giao dịch.

Câu 128 : Một trong những chức năng của thị trường là

A. kiểm tra hàng hóa.

B. trao đổi hàng hóa.

C. thực hiện.

D. đánh giá.

Câu 129 : Những chức năng của thị trường là gì?

A. Người bán, người mua.

B. Làm cho người bán và người mua gặp nhau. 

C. Thông tin, điều tiết.

D. Thu mua hàng hóa.

Câu 130 : Thị trường xuất hiện và phát triển cùng

A. với sự ra đời và phát của sản xuất và lưu thông hàng hóa. 

B. hàng hóa ra đời. 

C. với sự ra đời của nền kinh tế thị trường. 

D. tiền tệ ra đời.

Câu 131 : Thị trường cung cấp cho các chủ thể tham gia thị trường những thông tin về

A. quy mô, giá cả, cung – cầu, chất lượng, cơ cấu, chủng loại. 

B. quy mô, chất lượng, cơ cấu,giá cả, cung – cầu, chủng loại. 

C. quy mô cung – cầu, giá cả, chất lượng, cơ cấu, chủng loại. 

D. quy mô, về mẫu mã, hình thức, cơ cấu, chủng loại.

Câu 132 : Các chủ thể kinh tế trong thị trường, tác động qua lại lẫn nhau để xác định

A. giá cả và số lượng hàng hóa.

B. nơi mua, nơi bán hàng hóa. 

C. giá cả của hàng hóa.

D. cách thức thanh toán hàng hóa.

Câu 133 : Giá trị trao đổi là mối quan hệ về số lượng trao đổi giữa các hàng hóa có

A. giá cả khác nhau.

B. số lượng khác nhau. 

C. giá trị khác nhau.

D. giá trị sử dụng khác nhau.

Câu 134 : Lượng giá trị của hàng hóa được tính bằng thời gian

A. lao động xã hội cần thiết.

B. lao động. 

C. lao động cá biệt.

D. hao phí sản xuất.

Câu 135 : Tiền tệ biểu hiện mối quan hệ sản xuất giữa

A. người sản xuất và người tiêu dùng.

B. người mua và người bán. 

C. những người tiêu dùng sản phẩm.

D. những người sản xuất hàng hóa.

Câu 136 : Tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa khi tiền thực hiện chức năng

A. phương tiện cất trữ.

B. phương tiện lưu thông. 

C. thước đo giá trị. 

D. phương tiện thanh toán.

Câu 137 : Khi giá cả một hàng hóa nào đó tăng lên sẽ làm cho xã hội

A. không sản xuất hàng hóa đó.

B. sản xuất ra hàng hóa đó ít hơn. 

C. sản xuất hàng hóa đó tinh vi hơn.

D. sản xuất ra hàng hóa đó nhiều hơn.

Câu 138 : Khi giá cả hàng hóa tăng thì sẽ làm cho người tiêu dùng

A. đầu tư hàng hóa khác.

B. mua hàng hóa ít hơn. 

C. mua hàng hóa nhiều hơn.

D. không mau hàng hóa.

Câu 139 : Thị trường hình thành các quan hệ

A. hàng hóa, tiền tệ, mua bán, cung cầu, giá cả hàng hóa. 

B. hàng hóa, tiền tệ. 

C. hàng hóa, tiền tệ, mua bán, cung cầu, giá cả. 

D. hàng hóa, tiền tệ, mua bán.

Câu 140 : Trong nền kinh tế thị trường hiện đại việc trao đổi hàng hóa sẽ diễn ra như thế nào?

A. Một cách linh hoạt.

B. Một cách bài bản. 

C. Một cách từ từ.

D. Một cách nhanh chóng.

Câu 141 : Đâu là nơi kiểm tra cuối cùng về chủng loại hàng hóa?

A. Thị trường.

B. Quán xá.

C. Doanh thu.

D. Giá cả.

Câu 142 : Sự biến động nào trên thị trường làm điều tiết các yếu tố sản xuất từ ngành này sang ngành khác?

A. Tiền mất giá.

B. Người mua, bán.

C. Cung- cầu, giá cả.

D. Doanh thu cao.

Câu 143 : Một chai rượu vang Đà Lạt có giá là 85.000 VNĐ, giá cả mặt hàng này thể hiện chức năng nào của tiền tệ?

A. Phương tiện cất trữ.

B. Phương tiện thanh toán. 

C. Phương tiện lưu thông.

D. Thước đo giá trị.D. Thước đo giá trị.

Câu 144 : Nếu tiền rút khỏi lưu thông và đi vào cất trữ để khi cần thì đem ra mua hàng là tiền thực hiện chức năng gì dưới đây?

A. Phương tiện cất trữ.

B. Phương tiện lưu thông. 

C. Phương tiện thanh toán.

D. Thước đo giá trị

Câu 145 : Giá trị xã hội của hàng hóa bao gồm những bộ phận nào?

A. Giá trị tư liệu sản xuất đã hao phí, giá trị sức lao động của người sản xuất hàng hóa. 

B. Giá trị tư liệu sản xuất đã hao phí, giá trị tăng thêm. 

C. Giá trị sức lao động của người sản xuất hàng hóa, giá trị tăng thêm. 

D. Giá trị tư liệu sản xuất đã hao phí, giá trị sức lao động của người sản xuất hàng hóa, giá trị tăng thêm.

Câu 147 : Giá trị của hàng hóa được quyết định bởi

A. lao động xã hội của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa. 

B. sự hao phí sức lao động của con người. 

C. công dụng của hàng hóa. 

D. sự khan hiếm của hàng hóa.

Câu 148 : Nội dung nào không đúng với các vật phẩm được trở thành hàng hóa khi thỏa mãn điều kiện nào dưới đây?

A. Thông qua mua bán.

B. Có công dụng nhất định. 

C. Có giá bán cao.

D. Do lao động tạo ra.

Câu 149 : Đâu không phải là chức năng của tiền tệ?

A. Phương tiện cất trữ.

B. Phương tiện trao đổi.

C. Phương tiện thanh toán.

D. Tiền tệ thế giới.

Câu 150 : Giám đốc A trả tiền công cho những người công nhân. Vậy tiền đó thực hiện chức năng gì?

A. Phương tiện thanh toán.

B. Thước đo giá trị. 

C. Phương tiện trao đổi.

D. Phương tiện cất trữ.

Câu 151 : Quy luật giá trị yêu cầu tổng giá cả hàng hóa sau khi bán phải bằng

A. tổng thời gian để sản xuất ra hàng hóa. 

B. tổng số lượng hàng hóa được tạo ra trong quá trình sản xuất. 

C. tổng giá trị hàng hóa được tạo ra trong quá trình sản xuất. 

D. tổng chi phí để sản xuất ra hàng hóa.

Câu 152 : Trên thị trường mối quan hệ giữa giá cả và giá trị hàng hóa là?

A. Giá cả hàng hóa lên xuống xoay quanh trục giá trị. 

B. Giá cả hàng hóa luôn cao hơn giá trị hàng hóa. 

C. Giá cả hàng hóa luôn thấp hơn giá trị hàng hóa. 

D. Giá cả hàng hóa bằng với giá trị hàng hóa.

Câu 153 : Nội dung của quy luật giá trị được biểu hiện trong?

A. sản xuất hàng hóa.

B. sản xuất và tiêu dùng hàng hóa. 

C. sản xuất và lưu thông hàng hóa.

D. tiêu dùng hàng hóa.

Câu 154 : Quy luật giá trị điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa thông qua yếu tố nào dưới đây?

A. Số lượng hàng hóa trên thị trường.

B. Nhu cầu của người sản xuất. 

C. Giá cả thị trường.

D. Nhu cầu của người tiêu dùng.

Câu 155 : Một trong những mặt tích cực của quy luật giá trị là

A. người sản xuất có thể sản xuất nhiều loại hàng hóa. 

B. người sản xuất ngày càng giàu có. 

C. kích thích lực lượng sản xuất, năng suất lao động tăng. 

D. người tiêu dùng mua được hàng hóa rẻ.

Câu 156 : Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói đến mặt hạn chế của quy luật giá trị?

A. Làm cho giá trị của hàng hóa giảm xuống. 

B. Làm cho chi phí sản xuất của hàng hóa tăng lên. 

C. Làm cho hàng hóa phân phối không đồng đều giữa các vùng. 

D. Phân hóa giàu nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa.

Câu 157 : Nội dung nào dưới đây không phải là tác động của quy luật giá trị?

A. Thực hiện giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa. 

B. Phân hóa giàu nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa. 

C. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa. 

D. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển và năng suất lao động tăng lên.D. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển và năng suất lao động tăng lên.

Câu 158 : Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói mặt hạn chế của quy luật giá trị?

A. Phân hóa giàu - nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa. 

B. Làm cho hàng hóa phân phối không đều giữa các vùng. 

C. Làm cho chi phí sản xuất hàng hóa tăng lên. 

D. Làm cho giá trị hàng hóa giảm xuống.

Câu 159 : Điều tiết sản xuất là

A. điều chỉnh lại số lượng và chất lượng hàng hóa giữa các ngành. 

B. phân phối lại nguồn tiền từ nơi này sang nơi khác. 

C. điều chỉnh lại số lượng hàng hóa giữa ngành này với ngành khác. 

D. phân phối lại nguồn hàng từ nơi này sang nơi khác.

Câu 160 : Trao đổi theo nguyên tắc ngang giá là?

A. Ngang giá trị xã hội của hàng hóa.

B. Ngang giá trị trao đổi của hàng hóa. 

C. Ngang giá trị sử dụng của hàng hóa.

D. Ngang giá trị cá biệt của hàng hóa.

Câu 161 : Quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa là quy luật nào?

A. Quy luật kinh tế.

B. Quy luật cạnh tranh.

C. Quy luật cung cầu.

D. Quy luật giá trị.

Câu 162 : Quy luật kinh tế chỉ ra đời và hoạt động khi nào?

A. Khi có hoạt động sản xuất và trao đổi hàng hóa. 

B. Khi tiền tệ xuất hiện. 

C. Khi con người xuất hiện. 

D. Khi xã hội phát triển.

Câu 163 : Theo yêu cầu của quy luật giá trị, nguyên tắc ngang giá có nghĩa là hàng hóa A và hàng hóa B ngang nhau về?

A. giá cả. 

B. sức cạnh tranh trên thị trường. 

C. giá trị trao đổi. 

D. thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hóa A và hàng hóa B.

Câu 164 : Giá trị xã hội của hàng hoá được xác định trong điều kiện sản xuất?

A. Đặc biệt.

B. Trung bình.

C. Tốt.

D. Xấu.

Câu 166 : Ngoài giá trị, giá cả, quy luật thị trường còn phụ thuộc vào?

A. Cạnh tranh, sức mua của đồng tiền. 

B. Cạnh tranh, cung cầu. 

C. Cạnh tranh, cung cầu, sức mua của đồng tiền, giá trị. 

D. Cạnh tranh, cung cầu, sức mua của đồng tiền.

Câu 167 : Giá trị của hàng hóa được biểu hiện thông qua yếu tố nào?

A. Giá trị số lượng, chất lượng.

B. Lao động xã hội của người sản xuất. 

C. Giá trị trao đổi.

D. Giá trị sử dụng của hàng hóa.

Câu 168 : Giá cả hàng hóa trên thị trường không đổi, năng suất lao động tăng làm cho 

A. lượng giá trị của một hàng hóa giảm và lợi nhuận giảm. 

B. lượng giá trị của một hàng hóa tăng và lợi nhuận giảm. 

C. lượng giá trị của một hàng hóa tăng và lợi nhuận tăng. 

D. lượng giá trị của một hàng hóa giảm và lợi nhuận tăng.

Câu 169 : Quy luật giá trị có tác dụng?

A. Mặt tích cực là cơ bản và trội hơn mặt tiêu cực.

B. Hoàn toàn tích cực. 

C. Hoàn toàn tiêu cực.

D. Có tích cực, tiêu cực.

Câu 170 : Những người sản xuất, kinh doanh kém sẽ thua lỗ, phá sản. Điều này thể hiện sự tác động của quy luật giá trị đến việc

A. kích thích sản xuất.

B. lưu thông hàng hóa.

C. phân hóa giàu nghèo.

D. điều tiết sản xuất.

Câu 171 : Quy luật giá trị điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa thông qua

A. sự điều tiết của người bán.

B. hành vi của người mua. 

C. giá cả hàng hóa trên thị trường.

D. giá trị hàng hóa trên thị trường.

Câu 172 : Quy luật giá trị quy định trong sản xuất từng hàng hóa biểu hiện như thế nào?

A. Giá cả < giá trị. 

B. Thời gian lao động cá biệt > Thời gian lao động xã hội cần thiết. 

C. Giá cả = giá trị. 

D. Thời gian lao động cá biệt phải phù hợp thời gian lao động xã hội cần thiết.

Câu 173 : Tăng năng suất lao động sẽ làm cho?

A. Giá trị một đơn vị sản phẩm giảm.

B. Giá trị một đơn vị hàng hóa tăng. 

C. Giá trị một đơn vị hàng hóa giảm.

D. Giá trị một đơn vị hàng hóa không đổi.

Câu 174 : Tăng cường độ lao động không làm thay đổi?

A. Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa.

B. Giá cả của một đơn vị hàng hóa. 

C. Lượng giá trị của các hàng hóa.

D. Giá trị trao đổi của một đơn vị hàng hóa.

Câu 175 : Công dân cần vận dụng quy luật giá trị như thế nào?

A. Phát triển mô hình kinh tế thị trường.

B. Điều chỉnh, chuyển đổi cơ cấu sản xuất. 

C. Tích cực mở rộng thị trường

D. Tích lũy hàng hóa khi có điều kiện.

Câu 178 : Cô H chuyên trồng rau bắp cải để bán, nhưng năm nay do bắp cải giá rẻ nên cô không trồng bắp cải nữa mà chuyển sang trồng su hào có giá bán cao hơn. Hành động của cô H chịu sự tác động nào của quy luật giá trị?

A. Tác động điều tự phát của quy luật giá trị. 

B. Tác động điều tiết sản xuất của quy luật giá trị. 

C. Tác động kích thích lực lượng sản xuất phát triển. 

D. Tác động điều tiết lưu thông của quy luật giá trị.

Câu 179 : Bác A trồng rau ở khu vực ngoại thành Hà Nội. Bác mang rau vào khu vực nội thành để bán vì giá cả ở nội thành cao hơn. Vậy hành vi của bác A chịu tác động nào của quy luật giá trị?

A. Điều tiết sản xuất.

B. Tự phát từ quy luật giá trị. 

C. Tỷ suất lợi nhuận cao của quy luật giá trị.

D. Điều tiết trong lưu thông.

Câu 182 : Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh do

A. nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp phát triển. 

B. nền kinh tế thị trường phát triển. 

C. quan hệ cung-cầu tác động đến người sản xuất kinh doanh. 

D. tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập.

Câu 183 : Tính chất của cạnh tranh là

A. giành giật khách hàng.

B. giành quyền lợi về mình. 

C. thu được nhiều lợi nhuận.

D. ganh đua, đấu tranh.

Câu 184 : Cạnh tranh xuất hiện từ khi

A. con người biết lao động.

B. xã hội loài người xuất hiện. 

C. sản xuất và lưu thông hàng hoá xuất hiện. 

D. ngôn ngữ xuất hiện.

Câu 185 : Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa xuất phát từ

A. nguồn lao động dồi dào trong xã hội.

B. sự tồn tại nhiều chủ sở hữu. 

C. sự gia tăng sản xuất hàng hóa.

D. sự thay đổi cung - cầu.

Câu 186 : Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là

A. phục vụ lợi ích xã hội.

B. gây ảnh hưởng trong xã hội. 

C. giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác. 

D. giành uy tín tuyệt đối cho doanh nghiệp mình.

Câu 188 : Theo quy luật cạnh tranh, để giành giật khách hàng và lợi nhuận nhiều hơn, một số người không từ

A. vi phạm quy luật tự nhiên.

B. làm suy thoái môi trường. 

C. thủ đoạn phi pháp và bất lương.

D. chạy theo lợi nhuận một cách hợp pháp.

Câu 189 : Giành ưu thế về chất lượng và giá cả hàng hóa, kể cả lắp đặt, bảo hành, sửa chữa, phương thức thanh toán... thuộc nội dung nào dưới đây của cạnh tranh?

A. Tính hai mặt của cạnh tranh.

B. Khái niệm cạnh tranh. 

C. Mục đích của cạnh tranh.

D. Nguyên nhân dẫn đến cạnh canh.

Câu 190 : Câu tục ngữ "Thương trường như chiến trường" phản ánh quy luật kinh tế nào dưới đây?

A. Quy luật cung cầu.

B. Quy luật cạnh tranh. 

C. Quy luật lưu thông tiền tệ. 

D. Quy luật giá trị.

Câu 191 : Nội dung nào dưới đây thể hiện mặt tích cực của cạnh tranh?

A. Nâng cao chất lượng cuộc sống.

B. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. 

C. Bảo vệ môi trường tự nhiên. 

D. Đa dạng hóa các quan hệ kinh tế.

Câu 192 : Sự cạnh tranh vi phạm pháp luật và các chuẩn mực đạo đức là cạnh tranh

A. không bình đẳng.

B. tự do. 

C. không lành mạnh. 

D. không đẹp.

Câu 193 : Người sản xuất kinh doanh đua nhau cải tiến máy móc hiện đại và nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động là thể hiện mặt tích cực nào dưới đây của cạnh tranh?

A. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển, năng suất lao động tăng lên. 

B. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế. 

C. Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước. 

D. Góp phần ổn định thị trường hàng hóa.

Câu 194 : Nội dung nào dưới đây thể hiện mặt hạn chế của cạnh tranh?

A. Một số người sử dụng những thủ đoạn phi pháp, bất lương. 

B. Thu lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác. 

C. Khai thác tối đa mọi quyền lực của đất nước. 

D. Triệt tiêu các doanh nghiệp cùng ngành.

Câu 195 : Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về cạnh tranh?

A. Mặt hạn chế của cạnh tranh là cơ bản. 

B. Cạnh tranh có hai mặt: mặt tích cực và mặt hạn chế. 

C. Cạnh tranh là quy luật kinh tế khách quan. 

D. Mặt tích cực của cạnh tranh là cơ bản.

Câu 196 : Loại cạnh tranh nào dưới đây là động lực của nền kinh tế?

A. Cạnh tranh giữa người bán và người mua.

B. Cạnh tranh lành mạnh 

C. Cạnh tranh trong nội bộ ngành. 

D. Cạnh tranh giữa các ngành.

Câu 197 : Phương án nào dưới đây thể hiện mặt hạn chế của cạnh tranh?

A. Tiền giấy khan hiếm trên thị trường.

B. Đầu cơ tích lũy gây rối loạn thị trường. 

C. Làm cho cung lớn hơn cầu. 

D. Gây ra hiện tượng lạm phát.

Câu 198 : Cạnh tranh không lành mạnh có dấu hiệu vi phạm

A. truyền thống văn hóa

B. truyền thống và văn hóa dân tộc. 

C. văn hóa và vi phạm pháp luật

D. pháp luật và các chuẩn mực đạo đức.

Câu 199 : Hội nhập kinh tế quốc tế đem lại những khó khăn thách thức cho các doanh nghiệp, đó là

A. cạnh tranh sẽ ngày càng khốc liệt.

B. tăng cường quá trình hợp tác. 

C. cạnh tranh ngày càng nhiều. 

D. nâng cao năng lực cạnh tranh.

Câu 200 : Để giành được các điều kiện thuận lợi, tránh được những rủi ro, bất lợi trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, tất yếu các nhà sản xuất phải

A. thu hẹp quy mô sản xuất.

B. tăng quy mô sản xuất. 

C. cạnh tranh với nhau.

D. hạ giá thành sản phẩm xuống.

Câu 202 : Trong sản xuất và lưu thông hàng hoá cạnh tranh dùng để gọi tắt cho cụm từ 

A. cạnh tranh chính trị.

B. cạnh tranh kinh tế. 

C. cạnh tranh sản xuất.

D. cạnh tranh văn hoá.

Câu 203 : Nội dung cốt lõi của cạnh tranh không thể hiện ở khía cạnh nào sau đây?

A. Yêu cầu của sản xuất.

B. Mục đích của cạnh tranh. 

C. Các chủ thể kinh tế tham gia cạnh tranh.

D. Tính chất của cạnh tranh

Câu 204 : Hành vi xả nước thải chưa xử lí ra sông của Công ty V trong hoạt động sản xuất thể hiện mặt hạn chế nào dưới đây trong cạnh tranh?

A. Sử dụng những thủ đoạn phi pháp, bất lương. 

B. Gây rối loạn thị trường. 

C. Làm cho nền kinh tế bị suy thoái. 

D. Làm cho môi trường suy thoái và mất cân bằng nghiêm trọng.

Câu 205 : Việc sản xuất và kinh doanh hàng giả là mặt hạn chế nào dưới đây của cạnh tranh?

A. Làm cho môi trường suy thoái và mất cân bằng nghiêm trọng. 

B. Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường. 

C. Sử dụng những thủ đoạn phi pháp, bất lương. 

D. Phân hóa giàu – nghèo giữa những người sản xuất.

Câu 208 : Công ty A gièm pha doanh nghiệp B bằng cách trực tiếp đưa ra thông tin bất lợi không trung thực cho doanh nghiệp B. Hành vi của công ty A là

A. cạnh tranh không lành mạnh.

B. cạnh tranh lành mạnh. 

C. cạnh tranh không trung thực.

D. cạnh tranh tự do.

Câu 209 : Để phân biệt cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh, cần dựa vào tính

A. truyền thống, tính nhân văn và hệ quả.

B. đạo đức, tính pháp luật và hệ quả. 

C. đạo đức và tính nhân văn.

D. hiện đại, tính pháp luật và tính đạo đức.

Câu 210 : Hành vi xả nước thải chưa xử lí ra sông của Công ty V trong hoạt động sản xuất thể hiện mặt hạn chế nào dưới đây trong cạnh tranh?

A. Sử dụng những thủ đoạn phi pháp, bất lương 

B. Làm cho nền kinh tế bị suy thoái. 

C. Gây rối loạn thị trường. 

D. Làm cho môi trường suy thoái và mất cân bằng nghiêm trọng.

Câu 211 : Trong nền kinh tế hàng hóa khái niệm cầu được gọi tắt cho cụm từ nào?

A. Nhu cầu có khả năng thanh toán.

B. Nhu cầu của người tiêu dùng. 

C. Nhu cầu tiêu dùng hàng hóa

D. Nhu cầu của mọi người.

Câu 212 : Trong nền sản xuất hàng hóa mục đích của sản xuất là để

A. tiêu dùng.

B. bán.

C. trưng bày 

D. tiêu dùng và để bán.

Câu 213 : Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến cầu là

A. giá cả, thu nhập, tâm lý, thị hiếu, phong tục tập quán. 

B. giá cả, thu nhập, tâm lý, thị hiếu. 

C. giá cả, thu nhập. 

D. thu nhập, tâm lý, phong tục tập quán.

Câu 214 : Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ

A. hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường. 

B. do các doanh nghiệp sản xuất đưa ra thị trường. 

C. đang lưu thông trên thị trường. 

D. đã có mặt trên thị trường.

Câu 216 : Khi cầu giảm sản xuất thu hẹp dẫn đến cung giảm là nội dung của biểu hiện nào trong quan hệ cung – cầu?

A. Giá cả ảnh hưởng đến cung cầu

B. Cung cầu tác động lẫn nhau. 

C. Cung cầu ảnh hưởng đến giá cả.

D. Thị trường chi phối cung cầu.

Câu 217 : Yếu tố nào ảnh hưởng đến cung mang tính tập trung nhất?

A. Nguồn lực.

B. Giá cả.

C. Chi phí sản xuất.

D. Năng suất lao động.

Câu 219 : Khi cung lớn hơn cầu và khi cung nhỏ hơn cầu thì đều ảnh hưởng đến

A. việc thu hẹp sản xuất.

B. việc mở rộng sản xuất. 

C. giá trị sử dụng của hàng hóa trên thị trường.

D. giá cả thị trường.

Câu 221 : Trên thực tế sự vận động của cung, cầu diễn ra như thế nào?

A. Cung, cầu thường cân bằng. 

B. Cung, cầu thường vận động không ăn khớp nhau. 

C. Cầu thường lớn hơn cung. 

D. Cung thường lớn hơn cầu.

Câu 223 : Khi trên thị trường giá cả giảm thì xảy ra trường hợp

A. cung và cầu tăng.

B. cung giảm, cầu tăng.

C. cung tăng cầu giảm.

D. cung và cầu giảm.

Câu 224 : Khi trên thị trường giá cả tăng thì xảy ra trường hợp 

A. cung và cầu giảm.

B. cung và cầu tăng.

C. cung giảm, cầu tăng.

D. cung tăng, cầu giảm.

Câu 225 : Khi trên thị trường cung lớn hơn cầu thì xảy ra trường hợp

A. giá cả tăng.

B. giá cả giảm.

C. giá cả giữ nguyên.

D. giá cả bằng giá trị.

Câu 226 : Khi giá cả hàng hóa tăng lên thì cung, cầu sẽ diễn biến theo chiều hướng nào dưới đây?

A. cung giảm, cầu giảm

B. cung tăng, cầu giảm.

C. cung giảm, cầu tăng.

D. cung tăng, cầu tăng.

Câu 227 : Khi giá cả giảm thì cung, cầu sẽ diễn biến theo chiều hướng nào dưới đây?

A. cung tăng, cầu giảm

B. cung giảm, cầu tăng.

C. cung tăng, cầu tăng.

D. cung giảm, cầu giảm.

Câu 229 : Người tiêu dùng sẽ có lợi khi mua hàng hóa ở trường hợp nào dưới đây?

A. Cung = cầu

B. Cung < cầu.

C. Cung > cầu.

D. Cung ≤ cầu.

Câu 230 : Ở trường hợp cung – cầu nào dưới đây thì người sản xuất bị thiệt hại?

A. Cung > cầu.

B. Cung ≤ cầu.

C. Cung = cầu

D. Cung < cầu.

Câu 231 : Nhận định nào sau đây không đúng, khi giá cả tăng lên thì

A. người tiêu dùng không có lợi.

B. các doanh nghiệp mở rộng sản xuất. 

C. các doanh nghiệp thu hẹp sản xuất.

D. lượng cung tăng lên.

Câu 232 : Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến cầu?

A. giá cả, thu nhập, tâm lý, thị hiếu. 

B. thu nhập, tâm lý, phong tục tập quán. 

C. giá cả, thu nhập. 

D. giá cả, thu nhập, tâm lý, thị hiếu, phong tục tập quán.

Câu 233 : Trường hợp nào sau đây được gọi là cung?

A. Công ty A đã bán ra 1 triệu sản phẩm. 

B. Trong kho công ty A không còn sản phẩm nào. 

C. Công ty A chưa có dự kiến sản xuất thêm sản phẩm. 

D. Dự kiến công ty A ngày mai sẽ sản xuất thêm 1 triệu sản phẩm.

Câu 236 : Cho các trường hợp sau: (1) Anh A mua vé xem phim lúc bộ phim khởi chiếu lần đầu (2) Anh B bán nhãn vào dịp giữa mùa, (3) Chị C mua lại sách giáo khoa cũ. Nhận định nào sau đây là đúng?

A. (1) Anh A sẽ mua được vé rất rẻ. 

B. (2) Anh B sẽ bán nhãn được giá rất đắt. 

C. (3) Chị C sẽ mua được sách giá rẻ. 

D. (4) Anh A và chị C sẽ mua được hàng hóa giá cao.

Câu 237 : Khi giá cam là 15.000 VNĐ/kg thì hàng ngày trên thị trường Hà Nội lượng cam được bán ra đến 10 tấn cam. Nhưng khi lên tới 30.000 VNĐ/kg thì lượng cam được bán ra có 4 tấn cam một ngày. Nhận định nào sau đây là đúng nhất?

A. Giá cam lên cao do sự quản lí, bình ổn giá của Nhà nước. 

B. Giá cam thay đổi là do nhu cầu tiêu dùng của người mua thay đổi. 

C. Với mức giá khác nhau, người tiêu dùng sẽ có mong muốn và khả năng đáp ứng khác nhau.

 D. Giá cam lên cao phụ thuộc hoàn toàn vào điều tiết của Nhà nước.

Câu 239 : Nhu cầu về mặt hàng vật liệu xây dựng tăng mạnh vào cuối năm, nhưng nguồn cung không đáp ứng đủ thì sẽ xảy ra tình trạng gì dưới đây?

A. Giá vật liệu xây dựng tăng.

B. Giá cả ổn định. 

C. Giá vật liệu xây dựng giảm.

D. Thị trường bão hòa.

Câu 242 : Cuộc cách mạng khoa học lần thứ hai là quá trình ứng dụng trang bị những thành tựu của

A. công nghệ tiên tiến hiện đại.

B. người máy, rô bôt tiên tiến hiện đại. 

C. công nghiệp cơ khí tiên tiến hiện đại.

D. khoa học công nghệ tiên tiến hiện đại.

Câu 243 : Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ nhất diễn ra vào thời gian nào?

A. Thế kỷ XVIII.

B. Thế kỷ VII.

C. Thế kỷ XX.

D. Thế kỷ XIX.

Câu 244 : Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai ứng với quá trình

A. hiện đại hoá.

B. công nghiệp hoá. 

C. tự động hoá.

D. công nghiệp hoá - hiện đại hoá.

Câu 245 : Thành tựu nổi bật của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ nhất là

A. điện.

B. máy tính.

C. máy hơi nước.

D. xe lửa.

Câu 247 : Một trong những nội dung cơ bản của CNH, HĐH ở nước ta là phát triển mạnh mẽ

A. lực lượng sản xuất.

B. ngành công nghiệp cơ khí. 

C. khoa học kĩ thuật.

D. công nghệ thông tin.

Câu 248 : Theo em trách nhiệm đối với sự nghiệp CNH, HĐH đất nước là trách nhiệm của

A. một cá nhân.

B. mọi công dân.

C. một cơ quan đoàn thể.

D. một tổ chức.

Câu 249 : Trong sản xuất kinh doanh cần lựa chọn ngành hàng, mặt hàng

A. có khả năng cạnh tranh cao.

B. có giá trị cao. 

C. có hình thức, mẫu mã phù hợp.

D. có chất lượng cao.

Câu 250 : Công nghệ vi sinh, kỹ thuật gen và nuôi cấy tế bào là biểu hiện của quá trình nào ở nước ta hiện nay?

A. Hiện đại hóa.

B. Tự động hóa.

C. Công nghiệp hóa.

D. Đô thị hóa.

Câu 251 : Công việc phải làm của công nghiệp hoá hiện đại hoá là chuyển đổi căn bản toàn diện

A. các dịch vụ.

B. các hoạt động công nghiệp. 

C. về kinh tế xã hội.

D. các hoạt động kinh tế và quản lí kinh tế.

Câu 252 : Giáo dục đào tạo khoa học công nghệ được Đảng và nhà nước ta xác định là 

A. tăng số người ở độ tuổi lao động qua đào tạo.

B. phát triển kinh tế thị trường . 

C. quốc sách hàng đầu.

D. nâng cao trình độ người lao động.

Câu 253 : Một trong những tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là do yêu cầu phải

A. xây dựng nhanh, vững mạnh đất nước. 

B. xây dựng toàn diện chủ nghĩa xã hội. 

C. xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. 

D. tìm ra đường lối mới để phát triển đất nước.

Câu 254 : Một trong những tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là do yêu cầu phải

A. hợp tác phát triển lâu dài với các nước trên thế giới. 

B. rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế, kĩ thuật – công nghệ. 

C. tạo ra một bước nhảy vọt về kinh tế, kĩ thuật – công nghệ. 

D. đẩy nhanh về kinh tế, kĩ thuật – công nghệ.

Câu 255 : Nội dung nào sau đây không phải là nội dung phản ánh tác dụng của CNH- HĐH?

A. Tạo điều kiện để phát triển lực lượng sản xuất và tăng năng suất lao động xã hội 

B. Xây dựng đất nước Việt Nam to lớn giàu mạnh. 

C. Tạo tiền đề hình thành và phát triển nền văn hóa mới XHCN. 

D. Tạo ra một lực lượng sản xuất mới.

Câu 256 : Những yêu cầu nào dưới đây không nói lên tính tất yếu khách quan phải thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước ta?

A. Tạo ra năng xuất lao động đảm bảo sự tồn tại và phát triển của xã hội. 

B. Rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới. 

C. Xây dựng một lực lượng sản xuất mới đáp ứng đước yêu cầu mới. 

D. Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.

Câu 257 : Thực hiện tốt nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá có

A. bước đầu có ảnh hưởng.

B. tác dụng to lớn và toàn diện. 

C. tiền đề cho công nghiệp phát triển.

D. tạm thời ổn định bền vững.

Câu 258 : Tổng thể hữu cơ giữa các ngành kinh tế, thành phần kinh tế và vùng kinh tế là nội dung của

A. vùng kinh tế.

B. miền kinh tế.

C. cơ cấu kinh tế.

D. thành phần kinh tế.

Câu 259 : Cơ cấu kinh tế nào là cốt lõi của nền kinh tế ?

A. Cơ cấu vùng kinh tế.

B. Cơ cấu thành phần kinh tế. 

C. Cơ cấu thị phần kinh tế.

D. Cơ cấu ngành kinh tế.

Câu 262 : Tạo tiền đề hình thành và phát triển nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa – nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Đây là nội dung thuộc

A. khái niệm CNH – HĐH.

B. tính tất yếu, khách quan của CNH – HĐH. 

C. nội dung cơ bản của CNH – HĐH.

D. tác dụng của CNH – HĐH.

Câu 264 : Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gắn với phát triển kinh tế tri thức là nội dung cơ bản của

A. công nghiệp hóa.

B. kinh tế tri thức. 

C. hiện đại hóa.

D. tự động hóa.

Câu 269 : Người lao động ở vùng sâu, vùng xa đang có xu hướng chuyển xuống các thành phố lớn để kiếm sống là quá trình

A. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

B. Chuyển dịch lao động. 

C. Gia tăng dân số.

D. Chuyển đổi hình thức kinh doanh.

Câu 270 : Để xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại và hiệu quả trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta cần

A. chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

B. phân công lao động hợp lý. 

C. thay đổi vùng kinh tế. 

D. công bằng trong kinh tế.

Câu 271 : Thành phần kinh tế là

A. kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất. 

B. các kiểu quan hệ kinh tế khác nhau trong xã hội.

C. các kiểu tổ chức sản xuất kinh doanh khác nhau trong nền kinh tế. 

D. một hình thức sở hữu cơ bản về tư liệu sản xuất.

Câu 272 : Căn cứ trực tiếp để xác định thành phần kinh tế là

A. sở hữu tư liệu sản xuất.

B. quan hệ sản xuất. 

C. lực lượng sản xuất.

D. các quan hệ trong xã hội.

Câu 273 : Nội dung nào dưới đây lý giải sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta?

A. Những thành phần kinh tế cũ vẫn còn xuất hiện thêm những thành phần kinh tế mới. 

B. Do sự đòi hỏi tất yếu của nền kinh tế thị trường. 

C. Do đòi hỏi tất yếu về việc xây dựng một nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. 

D. Nước ta đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Câu 274 : Kinh tế nhà nước là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu

A. của nhân dân về tư liệu sản xuất.

B. tư bản nhà nước về tư liệu sản xuất. 

C. nhà nước về tư liệu sản xuất.

D. hỗn hợp về tư liệu sản xuất.

Câu 275 : Kinh tế nhà nước giữ vai trò nào sau đây?

A. Cần thiết.

B. Quan trọng.

C. Tích cực.

D. Chủ đạo.

Câu 276 : Thành phần kinh tế nhà nước bao gồm

A. các doanh nghiệp nhà nước, quỹ dự trữ quốc gia, bảo hiểm tư nhân. 

B. các doanh nghiệp tư nhân, quỹ dự trữ quốc gia, bảo hiểm tư nhân. 

C. các doanh nghiệp nhà nước, quỹ dự trữ quốc gia, bảo hiểm nhà nước. 

D. các doanh nghiệp tư nhân, quỹ dự trữ quốc gia, bảo hiểm nhà nước.

Câu 277 : Nước ta bước vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội với lực lượng sản xuất thấp kém và nhiều trình độ khác nhau, nên có nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất khác nhau là nội dung của

A. đặc điểm của nền kinh tế nhiều thành phần. 

B. sự phát triển của nền kinh tế nhiều thành phần. 

C. mục đích của nền kinh tế nhiều thành phần. 

D. tính tất yếu khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần.

Câu 278 : Một trong những nguyên nhân của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta trong thời kì quá độ là do

A. lực lượng sản xuất thấp kém. 

B. lực lượng sản xuất phát triển. 

C. tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất. 

D. sự tồn tại của thành phần kinh tế cũ

Câu 279 : Kinh tế tập thể là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu

A. nhà nước về tư liệu sản xuất.

B. tư nhân về tư liệu sản xuất. 

C. tập thể về tư liệu sản xuất.

D. hỗn hợp về tư liệu sản xuất.

Câu 280 : Kinh tế tư nhân là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu

A. nhà nước về tư liệu sản xuất.

B. tập thể về tư liệu sản xuất.

 C. tư nhân về tư liệu sản xuất.

D. hỗn hợp về tư liệu sản xuất.

Câu 281 : Kinh tế tư bản nhà nước là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu

A. tư nhân về tư liệu sản xuất.

B. tập thể về tư liệu sản xuất. 

C. nhà nước về tư liệu sản xuất.

D. hỗn hợp về tư liệu sản xuất.

Câu 282 : Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu

A. tập thể về tư liệu sản xuất.

B. hỗn hợp về tư liệu sản xuất. 

C. tư nhân về tư liệu sản xuất.

D. vốn của nước ngoài.

Câu 283 : Thành phần kinh tế nhà nước khác với thành phần kinh tế tư bản nhà nước như thế nào?

A. Quan hệ sản xuất

B. Quan hệ quản lí. 

C. Hình thức sở hữu tư liệu sản xuất.

D. Quan hệ phân phối.

Câu 284 : Để xác định thành phần kinh tế thì cần căn cứ vào đâu?

A. Nội dung của từng thành phần kinh tế.

B. Vai trò của các thành phần kinh tế. 

C. Hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất.

D. Biểu hiện của từng thành phần kinh tế.

Câu 285 : Bộ phận nào sau đây không thuộc thành phần kinh tế Nhà nước?

A. Các quỹ dự trữ quốc gia. 

B. Quỹ bảo hiểm nhà nước. 

C. Các cơ sở kinh tế do nhà nước cấp phép thành lập. 

D. Doanh nghiệp nhà nước.

Câu 286 : Thành phần kinh tế nào sau đây ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân?

A. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

B. Kinh tế tập thể. 

C. Kinh tế tư bản Nhà nước.

D. Kinh tế tư nhân.

Câu 287 : Thành phần kinh tế nào dưới đây được coi là "cầu nối" đưa sản xuất nhỏ lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta?

A. Kinh tế tư bản nhà nước.

B. Kinh tế nhà nước. 

C. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

D. Kinh tế tập thể.

Câu 288 : Thành phần kinh tế nào sau đây có vai trò đóng góp to lớn về vốn, công nghệ, khả năng tổ chức, quản lí?

A. Kinh tế tập thể.

B. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. 

C. Kinh tế tư bản Nhà nước.

D. Kinh tế tư nhân.

Câu 289 : Thành phần kinh tế nào dưới đây không có trong nền kinh tế nhà nước ta?

A. Kinh tế tư nhân.

B. Kinh tế hỗn hợp. 

C. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

D. Kinh tế tập thể.

Câu 290 : Thành phần kinh tế nào dưới đây có vai trò phát huy nhanh tiềm năng về vốn, sức lao động và tay nghề?

A. Kinh tế nhà nước.

B. Kinh tế tư nhân. 

C. Kinh tế tư bản nhà nước.

D. Kinh tế tập thể.

Câu 291 : Các quỹ dự trữ quốc gia thuộc thành phần kinh tế nào dưới đây?

A. Kinh tế tập thể.

B. Kinh tế nhà nước. 

C. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

D. Kinh tế tư nhân.

Câu 292 : Nòng cốt của kinh tế tập thể là gì?

A. Hợp tác xã.

B. Công ty cổ phần. 

C. Doanh nghiệp tư nhân.

D. Cửa hàng kinh doanh.

Câu 293 : Thành phần kinh tế nào dưới đây nắm giữ những ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế?

A. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

B. Kinh tế tập thể. 

C. Kinh tế tư bản nhà nước.

D. Kinh tế nhà nước.

Câu 294 : Những tiểu thương bán hàng ở chợ thuộc thành phần kinh tế nào?

A. Kinh tế tư nhân.

B. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

C. Kinh tế nhà nước.

D. Kinh tế tập thể.

Câu 295 : Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần?

A. Chủ động tìm kiếm việc làm ở các ngành nghề thuộc các thành phần kinh tế phù hợp với khả năng của bản thân. 

B. Tiếp thu và ứng dụng những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại vào sản xuất. 

C. Tích cực tham gia các hoạt động xây dựng, bảo vệ chính quyền. 

D. Thường xuyên học tập nâng cao trình độ học vấn.

Câu 296 : Trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập kinh tế quốc tế, khi nợ công còn ở mức độ cao, thu nhập quốc nội còn thấp. Nhận định nào sau đây là đúng nhất?

A. Nước ta cần chú trọng phát triển kinh tế tư bản nhà nước. 

B. Nước ta cần coi trọng và tập trung phát triển kinh tế nhà nước, hợp tác xã. 

C. Nước ta cần coi trọng phát triển kinh tế tư nhân. 

D. Phát triển kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài nhưng kinh tế nhà nước vẫn có vai trò chủ đạo.

Câu 298 : Sau khi tốt nghiệp Đại học, chị A được nhận vào làm việc tại một công ty tư nhân X. Nhưng bố mẹ chị phản đối, bắt chị phải làm việc tại một doanh nghiệp nhà nước vì cho rằng ở đó sẽ ổn định và phù hợp với chị hơn. Nếu là chị A em lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp?

A. Không đi làm nữa, và bỏ nhà ra đi. 

B. Không nói gì và cứ làm theo ý mình. 

C. Vẫn đi làm và cố gắng giải thích, thuyết phục để bố mẹ hiểu và tôn trọng quyết định của mình. 

D. Nghe theo lời bố mẹ vào làm việc trong doanh nghiệp nhà nước.

Câu 299 : Khi học về các thành phần kinh tế ở nước ta cô giáo hỏi: em có dự định sẽ hoạt động trong loại hình doanh nghiệp nào? Bạn H cho rằng: chỉ nên làm việc trong các doanh nghiệp nhà nước, vì đây là thành phần kinh tế quan trọng nhất. Em lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây phù hợp?

A. Không đồng ý vì em thấy kinh tế tư nhân quan trọng hơn. 

B. Đồng ý với quan điểm của H vì kinh tế nhà nước an toàn hơn, không bị đuổi việc. 

C. Đồng ý với quan điểm của H. 

D. Không đồng ý, vì các thành phần kinh tế đều quan trọng như nhau.

Câu 300 : Mỗi hành vi vi phạm pháp luật phải chịu ít nhất một loại trách nhiệm pháp lý. Phát biểu trên thể hiện nội dung nào dưới đây?

A. Quyền của công dân.

B. Nghĩa vụ của công dân. 

C. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.

D. Quyền và nghĩa vụ của công dân.

Câu 301 : Tuân thủ pháp luật là các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật

A. qui định phải làm.

B. cấm.

C. không cho phép làm.

D. không cấm.

Câu 303 : Các cá nhân, tổ chức không làm những gì mà pháp luật cấm làm là hình thức thực hiện pháp luật nào?

A. Tuân thủ pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Sử dụng pháp luật.

D. Áp dụng pháp luật.

Câu 304 : Lập di chúc giả để lại sở hữu toàn bộ tài sản của người thừa kế. Việc làm này là vi phạm pháp luật nào sau đây?

A. vi phạm kỉ luật.

B. vi phạm hình sự.

C. vi phạm hành chính.

D. vi phạm dân sự.

Câu 307 : Ông B điều khiển ô tô đi ngược chiều, gây tai nạn làm chết người. Vậy ông B đã

A. vi phạm hành chính.

B. vi phạm kỉ luật.

C. vi phạm hình sự.

D. vi phạm dân sự.

Câu 309 : Anh M và anh T hợp tác với nhau buôn bán ngà voi. Việc làm của hai anh trái với hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?

A. Tuân thủ pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Áp dụng pháp luật.

D. Sử dụng pháp luật.

Câu 312 : Theo quy định của pháp luật, đối tượng nào được hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí?

A. Những người có trình độ.

B. Những người có tài sản. 

C. Mọi công dân.

D. Những người từ đủ 18 tuổi.

Câu 313 : Khi nói đến bình đẳng có thể hiểu là vấn đề nào được đề cập trước hết?

A. Trách nhiệm.

B. Nghĩa vụ.

C. Cách đối xử.

D. Quyền lợi.

Câu 314 : Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình?

A. Cùng đóng góp công sức để duy trì đời sống phù hợp với khả năng của mình. 

B. Tự do lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình. 

C. Đảm bảo quyền lợi hợp pháp của người lao động. 

D. Thực hiện đúng các giao kết trong hợp đồng lao động.

Câu 315 : Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động nghĩa là mọi người đều có quyền

A. làm việc cho bất cứ người nào mình thích. 

B. làm việc ở bất cứ nơi đâu mình muốn. 

C. làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp. 

D. tự do sử dụng sức lao động trong việc tìm kiếm việc làm.

Câu 316 : Trước khi kết hôn, chị M đã có một số tiền riêng. Sau khi kết hôn với anh H, chị M đã dùng số tiền này để làm từ thiện mà chưa hỏi ý kiến anh H. Theo em, chị M có vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng không?

A. Chị H có vi phạm vì tài sản riêng chỉ có quyền chiếm hữu mà không có quyền sử dụng riêng trong thời gian hôn nhân. 

B. Chị H không vi phạm vì đó là tài sản riêng của chị. 

C. Chị H có vi phạm vì tài sản riêng chỉ có quyền sử dụng khi được sự đồng ý của cả hai người. 

D. Chị H có vi phạm vì sau khi kết hôn tài sản riêng sẽ trở thành tài sản chung.

Câu 317 : Người đủ tuổi lao động theo quy định của Bộ luật Lao động là người

A. từ đủ 15 tuổi trở lên.

B. từ đủ 18 tuổi trở lên.

C. từ đủ 14 tuổi trở lên.

D. từ đủ 16 tuổi trở lên.

Câu 318 : Trường hợp nào dưới đây bị coi là bất bình đẳng trong lao động?

A. Công ty A tuyển dụng chị M mà không tuyển anh H vì chị đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn do ban tuyển dụng nêu ra. 

B. Trường Dân lập A chỉ dành cơ hội đi học nâng cao trình độ cho giáo viên nam. 

C. V 18 tuổi, tự mình kí hợp đồng lao động với công ty C. 

D. Cơ sở sản xuất X trả lương cho anh T cao hơn chị M vì anh H có trình độ cao hơn.

Câu 319 : Tài sản nào dưới đây không phải tài sản riêng của vợ, chồng?

A. Tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn. 

B. Tài sản được chia riêng cho vợ, chồng trong thời kì hôn nhân. 

C. Tài sản được tặng, cho riêng, được thừa kế riêng trong thời kì hôn nhân. 

D. Lương hàng tháng của vợ, chồng.

Câu 321 : Tự ý vào chỗ ở của công dân trong trường hợp nào dưới đây không vi phạm pháp luật?

A. Vào để tìm đồ của mình.

B. Được công an cho phép. 

C. Được chủ nhà cho phép.

D. Vào để bắt trộm.

Câu 322 : Công dân có thể sử dụng quyền tự do ngôn luận bằng cách

A. gửi đơn tố cáo cán bộ, công chức đến các cơ quan có thẩm quyền. 

B. phê phán cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước trên mạng Facebook. 

C. phát biểu ở bất cứ nơi nào. 

D. phát biểu xây dựng trong các cuộc họp ở cơ quan, trường học.

Câu 324 : Quyền ứng cử của công dân có thể thực hiện bằng con đường nào sau đây?

A. Tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử.

B. Được giới thiệu ứng cử ở nhiều nơi. 

C. Tự ứng cử.

D. Được giới thiệu ứng cử.

Câu 331 : Nghệ nhân ở Hải Phòng đã chế tác ra mô hình chú gà trống khổng lồ để chào mừng xuân Đinh Dậu 2017. Điều này thể hiện quyền

A. sáng tạo của công dân.

B. phát triển của công dân. 

C. học tập của công dân.

D. tự do của công dân.

Câu 332 : Mọi công dân đều được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập có nghĩa là?

A. chỉ những người có tiền mới được đi học.

B. chỉ những người khỏe mạnh mới được đi học. 

C. chỉ có nam giới mới được đi học.

D. tất cả mọi người đều được đi học

Câu 333 : H được vào học ở trường chuyên của tỉnh vì học giỏi. Như vậy H đã được hưởng quyền gì dưới đây của công dân?

A. Quyền ưu tiên trong tuyển sinh.

B. Quyền học không hạn chế. 

C. Quyền được phát triển của công dân

D. Quyền ưu tiên trong lựa chọn nơi học tập.

Câu 334 : Trong bảo vệ môi trường thì hoạt động nào có tầm quan trọng đặc biệt?

A. Bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư

B. Bảo vệ rừng 

C. Bảo vệ môi trường biển

D. Quản lí chất thải

Câu 335 : Nội dung nào dưới đây không phải là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của đất nước?

A. Giải quyết việc làm.

B. Lưu giữ các tác phẩm văn học nghệ thuật. 

C. Phòng chống tệ nạn xã hội.

D. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

Câu 336 : Theo tổng cục thống kê năm 2016 kinh tế nước ta tăng 6.1%. Nội dung trên nói về?

A. Tăng trưởng kinh tế.

B. Cơ cấu kinh tế.

C. Tiến bộ xã hội.

D. Phân bố kinh tế.

Câu 337 : Sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn được nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua, bán là

A. giá trị của hàng hóa.

B. khái niệm hàng hóa. 

C. thuộc tính của hàng hóa.

D. tính chất của hàng hóa.

Câu 338 : Chọn câu phát biểu sai?

A. Sản xuất và lưu thông hàng hóa ràng buộc bởi quy luật giá trị. 

B. Quy luật giá trị mang tính khách quan. 

C. Quy luật giá trị xuất hiện do ý chí chủ quan của con người. 

D. Có sản xuất và lưu thông hàng hóa thì có quy luật giá trị.

Câu 339 : Mối quan hệ giữa cung và giá cả là

A. giá thấp thì cung tăng.

B. giá cao thì cung tăng. 

C. giá cao thì cung giảm.

D. giá biến động nhưng cung không biến động.

Câu 340 : Pháp luật do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng

A. chủ trương của nhà nước.

B. quyền lực nhà nước. 

C. chính sách của nhà nước.

D. uy tín của nhà nước.

Câu 341 : Tuân thủ pháp luật là các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật

A. không cho phép làm.

B. không cấm.

C. qui định phải làm.

D. cấm.

Câu 342 : Thực hiện pháp luật không phải là nội dung nào dưới đây?

A. Làm những việc mà pháp luật cho phép làm. 

B. Không làm những việc mà pháp luật cấm. 

C. Làm những việc mà pháp luật quy định phải làm. 

D. Làm những việc mà pháp luật cấm.

Câu 343 : Sử dụng pháp luật được hiểu là công dân sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật

A. không cho phép làm.

B. cho phép làm.

C. quy định phải làm.

D. quy định cấm làm.

Câu 344 : Vi phạm pháp luật có dấu hiệu nào dưới đây?

A. Hạn chế của người vi phạm.

B. Người vi phạm phải có lỗi. 

C. Người vi phạm có khuyết điểm.

D. Yếu kém của người vi phạm.

Câu 346 : Công dân không tham gia vào việc buôn bán, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng ma túy là

A. thi hành pháp luật.

B. áp dụng pháp luật.

C. tuân thủ pháp luật.

D. sử dụng pháp luật

Câu 350 : Anh Đ xây nhà trên phần đất nhà mình nhưng làm ảnh hưởng dẫn đến vách tường nhà chị H bị nứt nghiêm trọng. Nhận định nào dưới đây là đúng trong trường hợp này?

A. Anh Đ thực hiện đúng pháp luật do xây nhà trên đất của mình. 

B. Anh Đ phải chịu trách nhiệm hành chính vì đã xâm phạm đến tài sản của chị H. 

C. Anh Đ xâm phạm quan hệ tài sản nên phải chịu trách nhiệm dân sự. 

D. Anh Đ phải chịu trách nhiệm hình sự và phải bồi thường cho chị H.

Câu 352 : Quyền và nghĩa vụ của công dân được quy định trong văn bản nào?

A. Hiến pháp và luật.

B. Văn kiện các kì Đại hội Đảng. 

C. Các thông tư, nghị định, nghị quyết.

D. Điều lệ của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Câu 353 : Nhà nước không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với từng thời kì nhất định, làm cơ sở pháp lí cho việc xử lí mọi hành vi xâm hại quyền và lợi ích của công dân của Nhà nước và xã hội nhằm mục đích gì?

A. Đảm bảo cho mọi công dân bình đẳng về trách nhiệm hình sự. 

B. Đảm bảo cho mọi công dân bình đẳng về trách nhiệm hành chính.

 C. Đảm bảo cho mọi công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. 

D. Đảm bảo cho mọi công dân bình đẳng về quyền tự do.

Câu 354 : Phát biểu nào dưới đây không thuộc nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?

A. Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về quyền chủ động mở rộng quy mô và ngành nghề kinh doanh. 

B. Mọi cá nhân đều có quyền đăng kí kinh doanh ngành, nghề mà mình thích. 

C. Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm. 

D. Mọi công dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.

Câu 355 : Công dân được tự do sử dụng sức lao động của mình trong việc tìm kiếm, lựa chọn việc làm là nội dung thuộc

A. công dân bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động. 

B. công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động. 

C. nghĩa vụ của người lao động. 

D. bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.

Câu 356 : Người đủ tuổi lao động theo quy định của Bộ luật Lao động là người

A. từ đủ 14 tuổi trở lên.

B. từ đủ 16 tuổi trở lên.

C. từ đủ 18 tuổi trở lên.

D. từ đủ 15 tuổi trở lên.

Câu 358 : Hiện nay nhu cầu về nhà chung cư cao cấp ngày càng lớn nên tập đoàn V đã mở rộng quy mô xây dựng để cung ứng nhiều căn hộ ra thị trường. Tập đoàn V đã thực hiện quyền nào trong kinh doanh?

A. Quyền chủ động trong kinh doanh.

B. Quyền kinh doanh đúng ngành nghề. 

C. Quyền tự chủ đăng kí kinh doanh.

D. Quyền kinh doanh.

Câu 359 : Các cơ sở kinh doanh loại hình nhà hàng, quán ăn phải đảm bảo nghiêm ngặt điều kiện về an toàn vệ sinh thực phẩm là thể hiện bình đẳng về

A. trách nhiệm pháp lí của công dân.

B. quyền và nghĩa vụ của công dân. 

C. quyền tự do kinh doanh của công dân. 

D. nghĩa vụ của công dân khi thực hiện các hoạt động kinh doanh.

Câu 360 : H muốn thi đại học vào ngành Kiến trúc, nhưng bố H ép phải học ngành Quản trị kinh doanh để nối nghiệp. Trong trường hợp này, bố H đã vi phạm nội dung bình đẳng trong hôn nhân và gia đình nào?

A. Cha mẹ có nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc con cái. 

B. Cha mẹ có nghĩa vụ tạo điều kiện cho con phát triển về trí tuệ. 

C. Cha mẹ tôn trọng ý kiến của con. 

D. Cha mẹ có nghĩa vụ bảo vệ quyền và lợi ích của con.

Câu 361 : Học sinh A xúc phạm học sinh B trước mặt nhiều bạn bè. Hành vi của A vi phạm quyền

A. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân. 

B. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân. 

C. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. 

D. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

Câu 362 : Bôi nhọ danh dự, hạ uy tín người khác là hành vi xâm phạm quyền nào sau đây?

A. Bất khả xâm phạn về chỗ ở của công dân. 

B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân. 

C. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. 

D. Được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm của công dân.

Câu 363 : Thấy B đi chơi với người yêu của mình về muộn, A cho rằng B tán tỉnh người yêu của mình nên A đã bắt và nhốt B tại phòng trọ của mình để đánh đập một cách dã man. Nếu em là A sẽ xử sự như thế nào cho phù hợp với quy định của pháp luật?

A. Gọi bạn thân đến đánh B một trận rồi tha cho về. 

B. Cảnh cáo B không được gặp và tán tỉnh người yêu mình. 

C. Gặp B và hỏi rõ về mối quan hệ của B với người yêu của mình. 

D. Đánh B và cấm không được gặp người yêu của mình.

Câu 364 : Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân là quyền dân chủ quan trọng trong đời sống của công dân, thể hiện mối quan hệ giữa

A. Nhà nước với cơ quan hành chính xã hội.

B. công dân và cơ quan hành chính xã hội. 

C. công dân với công dân.

D. Nhà nước và công dân.

Câu 365 : Quyền bầu cử và quyền ứng cử là cơ sở pháp lý – chính trị quan trọng để

A. nhân dân thực hiện hình thức dân chủ gián tiếp. 

B. thực hiện cơ chế “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. 

C. đại biểu của nhân dân chịu sự giám sát của cử tri. 

D. nhân dân kiểm soát quyền lực.

Câu 366 : Trong những nhóm người sau, nhóm được thực hiện quyền bầu cử là

A. những người mất năng lực hành vi dân sự.

B. những người đang bị kỉ luật. 

C. những người đang chấp hành hình phạt tù.

D. những người đang bị tạm giam.

Câu 369 : Công ty ông A nhận được quyết định của thành phố H về việc thu hồi đất đang thi công của công ty để mở rộng đường giao thông. Giám đốc công ty A không đồng ý với quyết định này, giám đốc công ty A có thể làm gì trong tình huống này?

A. Viết đơn khiếu nại gửi đến Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố H. 

B. Thuê luật sư để giải quyết. 

C. Viết đơn khiếu nại gửi đến Tòa án nhân dân thành phố H. 

D. Phải chấp nhận vì đó và quyết định của cơ quan có thẩm quyền.

Câu 370 : Quyền nào dưới đây không phải một trong những nội dung thuộc quyền sáng tạo của công dân?

A. Quyền sáng tác

B. Quyền tác giả 

C. Quyền sở hữu công nghiệp

D. Quyền hoạt động khoa học công nghệ

Câu 371 : Quyền sáng tạo của công dân được quy định trong pháp luật, bao gồm quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và

A. quyền tự do tạo ra sản phẩm khoa học và công nghệ. 

B. quyền bình đẳng về khoa học, công nghệ. 

C. quyền hoạt động khoa học, công nghệ. 

D. quyền chuyển nhượng khoa học, công nghệ.

Câu 374 : Đâu là nội dung của pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã hội?

A. Củng cố quốc phòng.

B. Giải quyết việc làm.

C. Tăng cường an ninh.

D. Bảo vệ môi trường.

Câu 376 : Hoạt động sản xuất của cải vật chất giữ vai trò

A. quyết định hoạt động giáo dục. 

B. quyết định mọi hoạt động của xã hội. 

C. thứ yếu so với mọi hoạt động của đời sống xã hội. 

D. chi phối hoạt động văn hóa.

Câu 377 : Thị trường xuất hiện và phát triển cùng

A. tiền tệ ra đời. 

B. hàng hóa ra đời. 

C. với sự ra đời của nền kinh tế thị trường. 

D. với sự ra đời và phát của sản xuất và lưu thông hàng hóa.

Câu 378 : Một trong những mặt tích cực của quy luật giá trị là

A. kích thích lực lượng sản xuất, năng suất lao động tăng. 

B. người sản xuất ngày càng giàu có. 

C. người sản xuất có thể sản xuất nhiều loại hàng hóa. 

D. người tiêu dùng mua được hàng hóa rẻ.

Câu 379 : Người ở độ tuổi nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng?

A. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.

B. Từ đủ 13 tuổi đến dưới 18 tuổi. 

C. Từ đủ 12 tuổi đến dưới 16 tuổi.

D. Từ đủ 12 tuổi đến dưới 18 tuổi.

Câu 380 : Hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ lao động, quan hệ công vụ nhà nước là

A. vi phạm hành chính.

B. vi phạm nội quy cơ quan. 

C. vi phạm kỷ luật.

D. vi phạm dân sự.

Câu 381 : Thực hiện pháp luật không phải là nội dung nào dưới đây?

A. Không làm những việc mà pháp luật cấm. 

B. Làm những việc mà pháp luật cấm. 

C. Làm những việc mà pháp luật cho phép làm. 

D. Làm những việc mà pháp luật quy định phải làm.

Câu 382 : Công dân chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?

A. Thi hành pháp luật.

B. Sử dụng pháp luật.

C. Áp dụng pháp luật.

D. Tuân thủ pháp luật.

Câu 384 : Ông A đã sưu tầm, phục dựng và tổ chức các trò chơi dân gian vào những ngày đầu xuân. Việc làm của ông A là hình thức

A. tuân thủ pháp luật.

B. sử dụng pháp luật.

C. áp dụng pháp luật.

D. thi hành pháp luật.

Câu 386 : Anh A bị nhiễm HIV, anh A biết nhưng vẫn chung sống cùng vợ. Một thời gian sau, vợ anh A bị lây nhiễm HIV từ chồng mình. Chọn ý đúng nhất với trường hợp trên.

A. Hành vi của anh A không vi phạm pháp luật, do anh A không cố ý. 

B. Hành vi của anh A là vi phạm dân sự. 

C. Hành vi của anh A là vi phạm kỉ luật. 

D. Hành vi của anh A là vi phạm hình sự.

Câu 391 : Theo quy định của pháp luật, đối tượng nào được hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí?

A. Những người có trình độ.

B. Những người có tài sản. 

C. Mọi công dân.

D. Những người từ đủ 18 tuổi.

Câu 392 : Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ là

A. bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật. 

B. bình đẳng về các quyền tự do của cá nhân và nghĩa vụ với xã hội. 

C. bình đẳng về quyền lợi xã hội đem lại và mọi nghĩa vụ phải thực hiện với gia đình và xã hội.

D. bình đẳng về mọi mặt trong đời sống xã hội.

Câu 393 : Mọi công dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh tùy theo

A. mục đích kinh doanh.

B. khả năng và sở thích.

C. khả năng và nhu cầu.

D. nhu cầu thị trường.

Câu 394 : Công ty X đã bố trí nhiều lao động nữ vào làm các công việc nặng nhọc, nguy hiểm và độc hại. Trong trường hợp này, công ty X đã vi phạm

A. quyền lao động của công dân. 

B. quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ. 

C. giao kết hợp đồng lao động. 

D. quyền tự do lựa chọn việc làm.

Câu 395 : Anh A và chị B lấy nhau đã lâu nhưng không hạnh phúc. Chị B vì nghi ngờ chồng không chung thủy nên đã đến cơ quan anh A tố cáo, bôi nhọ danh dự anh A. Vậy chị B đã vi phạm

A. những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ hôn nhân. 

B. Luật Bình đẳng giới 

C. Luật Hôn nhân và gia đình. 

D. đạo đức và nhân cách.

Câu 396 : Để sử dụng tiền tiết kiệm chung của hai vợ chồng, anh H cần

A. tự quyết định.

B. hỏi ý kiến bố mẹ hai bên. 

C. bàn bạc, thỏa thuận với vợ.

D. tự quyết định sau đó thông báo cho vợ biết.

Câu 400 : Cơ quan điều tra tự ý bắt và giam, giữ người vì những lí do không chính đáng, không có căn cứ pháp lí là xâm phạm đến quyền

A. tự do tinh thần.

B. bất khả xâm phạm về tính mạng. 

C. tự do cá nhân.

D. bất khả xâm phạm về thân thể.

Câu 401 : Làm chết người là hành vi xâm phạm quyền nào của công dân?

A. Bất khả xâm phạm về chỗ ở. 

B. Bất khả xâm phạm về thân thể. 

C. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. 

D. Được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.

Câu 403 : Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân là quyền dân chủ quan trọng trong đời sống của công dân, thể hiện mối quan hệ giữa

A. công dân với công dân.

B. công dân và cơ quan hành chính xã hội. 

C. Nhà nước với cơ quan hành chính xã hội.

D. Nhà nước và công dân

Câu 404 : Ở phạm vi cơ sở, chủ trương và mức đóng góp xây dựng các công trình phúc lợi công cộng là:

A. Những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện 

B. Những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định 

C. Những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra 

D. Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp

Câu 405 : Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu theo quy định của Luật Khiếu nại, tố cáo là ai trong các trường hợp dưới đây?

A. Người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại. 

B. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên của người bị khiếu nại. 

C. Tòa án và Viện kiểm sát nhân dân các cấp. 

D. Chánh Thanh tra các cấp, Tổng Thanh tra chính phủ.

Câu 406 : Điểm khác biệt rõ nhất giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo là

A. đối tượng giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo.

B. mục đích của quyền. 

C. đối tượng sử dụng quyền.

D. phạm vi áp dụng quyền khiếu nại, tố cáo.

Câu 408 : Người trong trường hợp nào dưới đây không được thực hiện quyền bầu cử?

A. Người bị bệnh tâm thần, có chứng nhận của cơ sở ý tế. 

B. Người bị bệnh nặng đang điều trị ở bệnh viện. 

C. Người mù chữ, không đọc được phiếu bầu. 

D. Người tàn tật không có khả năng bỏ phiếu.

Câu 410 : Một trong những nội dung của quyền được phát triển của công dân là

A. được học ở các trường đại học. 

B. được học môn học nào mình thích. 

C. được học ở nơi nào mình thích. 

D. có quyền được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng.

Câu 411 : Nhận định nào là đúng về quyền sở hữu công nghiệp của công dân?

A. Những người có học vị từ thạc sĩ trở lên mới có quyền sở hữu công nghiệp. 

B. Mọi công dân đều có quyền sở hữu công nghiệp. 

C. Các nhà khoa học mới có quyền sở hữu công nghiệp. 

D. Những doanh nhân thành đạt mới có quyền sở hữu công nghiệp.

Câu 412 : H được vào học ở trường chuyên của tỉnh vì học giỏi. Như vậy H đã được hưởng quyền gì dưới đây của công dân?

A. Quyền học không hạn chế.

B. Quyền được phát triển của công dân 

C. Quyền ưu tiên trong tuyển sinh.

D. Quyền ưu tiên trong lựa chọn nơi học tập.

Câu 413 : Cơ sở mở đường để tăng trưởng kinh tế đất nước là

A. tài nguyên.

B. pháp luật.

C. lao động.

D. tài chính.

Câu 414 : Đâu không phải là nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã hội?

A. Chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.

B. Giải quyết việc làm. 

C. Xây dựng đời sống văn hóa, nếp sống văn minh.

D. Xóa đói giảm nghèo.

Câu 415 : Kết cấu hạ tầng của sản xuất thuộc yếu tố cơ bản nào dưới đây của quá trình sản xuất?

A. Nguyên vật liệu nhân tạo.

B. Tư liệu lao động. 

C. Công cụ lao động.

D. Đối tượng lao động.

Câu 416 : Một trong những chức năng của thị trường là

A. kiểm tra hàng hóa.

B. trao đổi hàng hóa.

C. đánh giá.

D. thực hiện.

Câu 417 : Quy luật giá trị tác động như thế nào trong sản xuất và lưu thông hàng hóa?

A. Tỷ suất lợi nhuận cao của quy luật giá trị. 

B. Nâng cao sức cạnh tranh trong kinh doanh. 

C. Làm cho hàng hóa phân phối không đều giữa các vùng. 

D. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển và năng suất lao động tăng lên.

Câu 418 : Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ

A. hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường. 

B. đã có mặt trên thị trường. 

C. do các doanh nghiệp sản xuất đưa ra thị trường. 

D. đang lưu thông trên thị trường

Câu 419 : Năng lực trách nhiệm pháp lí là khả năng của người đã đạt một độ tuổi nhất định theo quy định của pháp luật, có thể

A. nhận thức và điều khiển được hành vi của mình. 

B. có kiến thức về lĩnh vực mình làm. 

C. hiểu được hành vi của mình. 

D. nhận thức và đồng ý với hành vi của mình.

Câu 420 : Thực hiện pháp luật là hành vi quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi

A. tự nguyện của mọi người.

B. dân chủ trong xã hội. 

C. thiện chí của cá nhân, tổ chức.

D. hợp pháp của cá nhân, tổ chức.

Câu 422 : Công dân chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?

A. Áp dụng pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.

D. Sử dụng pháp luật.

Câu 423 : Vi phạm pháp luật có dấu hiệu nào dưới đây?

A. Yếu kém của người vi phạm.

B. Người vi phạm có khuyết điểm. 

C. Người vi phạm phải có lỗi.

D. Hạn chế của người vi phạm.

Câu 424 : Ông Trần Văn N điều khiển xe máy đi đúng làn đường và có đội mũ bảo hiểm theo quy định của pháp luật. Ông Trần Văn N đã

A. sử dụng pháp luật.

B. áp dụng pháp luật.

C. tuân thủ pháp luật.

D. thi hành pháp luật.

Câu 425 : Anh K điều khiển xe máy đi đúng làn đường và có đội mũ bảo hiểm theo quy định của pháp luật. Anh K đã

A. sử dụng pháp luật.

B. áp dụng pháp luật.

C. thi hành pháp luật.

D. tuân thủ pháp luật.

Câu 426 : Anh A bị nhiễm HIV, anh A biết nhưng vẫn chung sống cùng vợ. Một thời gian sau, vợ anh A bị lây nhiễm HIV từ chồng mình. Chọn ý đúng nhất với trường hợp trên.

A. Hành vi của anh A không vi phạm pháp luật, do anh A không cố ý. 

B. Hành vi của anh A là vi phạm hình sự. 

C. Hành vi của anh A là vi phạm dân sự. 

D. Hành vi của anh A là vi phạm kỉ luật.

Câu 428 : Nghi ngờ A lấy trộm điện thoại của mình, anh B tự ý xông vào nhà A lục soát. Anh B đã không thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây? 

A. Sử dụng pháp luật.

B. Tuân thủ pháp luật.

C. Áp dụng pháp luật.

D. Thi hành pháp luật.

Câu 429 : K 16 tuổi, bị Công an bắt khi đang vận chuyển trái phép ma túy. Cơ quan Công an kết luận K đã vi phạm pháp luật về tội vận chuyển trái phép chất ma túy. K có phải chịu trách nhiệm pháp lí không? Vì sao?

A. Không, vì K chỉ vận chuyển hộ người khác.

B. Có, vì K đã đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí. 

C. Không, vì K đang tuổi vị thành niên.

D. Có, vì K phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.

Câu 431 : Một trong những biểu hiện của bình đẳng về quyền và nghĩa vụ

A. quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân. 

B. mọi người đều có quyền ưu tiên như nhau. 

C. ai cũng có quyền và nghĩa vụ như nhau. 

D. quyền và nghĩa vụ công dân là một thể thống nhất.

Câu 432 : Phát biểu nào dưới đây không đúng với quyền bình đẳng của công dân về quyền và nghĩa vụ?

A. Trong cùng một điều kiện như nhau, công dân được hưởng quyền và nghĩa vụ như nhau. 

B. Mọi công dân đều được hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ của mình. 

C. Bất kì công dân nào đều được hưởng các quyền bình đẳng như quyền bầu cử, quyền ứng cử, quyền thừa kế... 

D. Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu nghèo, thành phần và địa vị xã hội.

Câu 434 : Bình đẳng người lao động và người sử dụng lao động được thực hiện thông qua

A. trả lương.

B. tìm kiếm việc làm. 

C. quảng cáo tuyển lao động.

D. giao kết hợp đồng lao động.

Câu 435 : Vợ, chồng có quyền ngang nhau đối với tài sản chung là

A. những tài sản hai người có được sau khi kết hôn và tài sản riêng của vợ hoặc chồng. 

B. những tài sản hai người có được sau khi kết hôn. 

C. những tài sản theo thừa kế. 

D. những tài sản có trong gia đình.

Câu 436 : Hiện nay nhu cầu về nhà chung cư cao cấp ngày càng lớn nên tập đoàn V đã mở rộng quy mô xây dựng để cung ứng nhiều căn hộ ra thị trường. Tập đoàn V đã thực hiện quyền nào trong kinh doanh?

A. Quyền kinh doanh đúng ngành nghề.

B. Quyền tự chủ đăng kí kinh doanh. 

C. Quyền chủ động trong kinh doanh.

D. Quyền kinh doanh.

Câu 438 : Chồng chị A ngoại tình, biết chuyện nên chị A đã đi rêu rao, nói xấu, xúc phạm danh dự chồng cho cả cơ quan chồng chị biết chuyện. Với ý định để chồng trở nên xấu hổ, ân hận và không dám làm thế nữa. Chị A trong tình huống này đã

A. thực hiện quyền bình đẳng trong hôn nhân.

B. vi phạm quan hệ nhân thân. 

C. thực hiện nghĩa vụ trong hôn nhân.

D. vi phạm nguyên tắc công bằng trong hôn nhân.

Câu 439 : Chị H đang nuôi con nhỏ 7 tháng tuổi, bị Giám đốc công ty Z điều chuyển công việc kế toán sang vận chuyển hàng kho, công việc này trước đây chỉ có nam giới mới có thể đảm nhiệm vì rất nặng nhọc. Trong trường hợp này, Giám đốc công ty đã không thực hiện nội dung nào về bình đẳng trong lao động?

A. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động. 

B. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ. 

C. Bình đẳng giữa cán bộ công nhân viên. 

D. Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động.

Câu 440 : Việc khám xét chỗ ở của một người không được tiến hành tùy tiện mà phải tuân theo:

A. yêu cầu của Viện Kiểm sát.

B. trình tự, thủ tục do pháp luật quy định. 

C. chỉ đạo của cơ quan điều tra.

D. yêu cầu của tòa án.

Câu 441 : Hành động mở trộm thư của người khác đọc là hành vi vi phạm quyền gì?

A. Quyền tự do ngôn luận. 

B. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín 

C. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. 

D. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

Câu 443 : Quyền tố cáo là quyền dân chủ cơ bản của công dân được quy định trong

A. Luật Hình sự.

B. Hiến pháp.

C. Luật Dân sự.

D. Luật Hành chính.

Câu 444 : Quyền bầu cử và quyền ứng cử là cơ sở pháp lý – chính trị quan trọng để

A. đại biểu của nhân dân chịu sự giám sát của cử tri. 

B. nhân dân kiểm soát quyền lực. 

C. thực hiện cơ chế “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. 

D. nhân dân thực hiện hình thức dân chủ gián tiếp.

Câu 445 : Trong những nhóm người sau, nhóm được thực hiện quyền bầu cử là

A. những người đang bị tạm giam.

B. những người mất năng lực hành vi dân sự. 

C. những người đang bị kỉ luật.

D. những người đang chấp hành hình phạt tù.

Câu 449 : Mọi công dân có thể học bất cứ ngành nghề nào phù hợp với

A. định hướng của nhà trường.

B. trào lưu của xã hội. 

C. yêu cầu của gia đình.

D. khả năng của bản thân.

Câu 450 : Công dân có quyền sáng tác văn học nghệ thuật. Đây là nội dung nào thuộc quyền 

A. học tập của công dân.

B. sáng tạo của công dân. 

C. phát triển của công dân.

D. dân chủ của công dân.

Câu 453 : Nội dung của pháp luật về quốc phòng, an ninh được thể hiện trong bộ luật nào dưới đây?

A. Luật Hôn nhân và gia đình.

B. Luật Khoáng sản. 

C. Luật Kinh doanh.

D. Luật Quốc phòng.

Câu 454 : Bảo đảm quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia như một

A. nhiệm vụ của Nhà nước.

B. nhiệm vụ của công dân. 

C. nguyên tắc hoạt động của Nhà nước.

D. vai trò của Nhà nước.

Câu 455 : Loại có sẵn trong tự nhiên như quặng trong lòng đất, tôm cá dưới sông biển là

A. đối tượng lao động.

B. Phương tiện lao động.

C. tư liệu lao động

D. công cụ lao động.

Câu 456 : Anh A dùng tiền để trả hóa đơn tiền điện. Lúc này tiền thực hiện chức năng

A. phương tiện cất trữ

B. phương tiện thanh toán

C. phương tiện lưu thông

D. thước đo giá trị

Câu 457 : Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói mặt hạn chế của quy luật giá trị?

A. Làm cho hàng hóa phân phối không đều giữa các vùng. 

B. Làm cho chi phí sản xuất hàng hóa tăng lên. 

C. Phân hóa giàu - nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa. 

D. Làm cho giá trị hàng hóa giảm xuống.

Câu 460 : Thực hiện pháp luật là hành vi quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi

A. dân chủ trong xã hội.

B. hợp pháp của cá nhân, tổ chức. 

C. thiện chí của cá nhân, tổ chức.

D. tự nguyện của mọi người.

Câu 461 : Trong các hình thức dưới đây, hình thức nào là sử dụng pháp luật?

A. Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ra quyết định xử lí người vi phạm pháp luật. 

B. Công dân làm những việc mà pháp luật cho phép làm. 

C. Công dân không làm những việc mà pháp luật cấm. 

D. Công dân làm những việc mà pháp luật quy định phải làm.

Câu 462 : Vi phạm hình sự là hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là

A. tội phạm.

B. xâm phạm.

C. vi phạm.

D. nghi phạm.

Câu 471 : Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi

A. độ tuổi công dân.

B. tầng lớp, giai cấp. 

C. dân tộc, giới tính, tôn giáo, thành phần xã hội.

D. ngành nghề, trình độ học vấn.

Câu 472 : Việc xét xử các công dân vi phạm pháp luật một cách bình đẳng và đúng luật cho dù họ là ai là biểu hiện công dân bình đẳng trước pháp luật. Vậy công dân bình đẳng trước pháp luật được hiểu là

A. công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của đơn vị, tổ chức, đoàn thể mà họ tham gia. 

B. công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo. 

C. công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật. 

D. công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống.

Câu 473 : Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là:

A. mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế đều bình đẳng theo quy định của pháp luật. 

B. công dân có thể kinh doanh mặt hàng nào mà mình muốn. 

C. bất cứ ai cũng có thể tham gia vào quá trình kinh doanh. 

D. bất cứ ai cũng có quyền mua – bán hàng hóa.

Câu 474 : Một trong những nội dung về bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là mọi người đều có quyền lựa chọn

A. việc làm phù hợp với khả năng của mình mà không bị phân biệt đối xử. 

B. việc làm mà mình muốn. 

C. việc làm phù hợp với khả năng của mình. 

D. điều kiện làm việc tốt nhất.

Câu 475 : Để trực tiếp giao kết hợp đồng lao động, người lao động phải đáp ứng điều kiện nào dưới đây?

A. Đủ 21 tuổi trở lên và có khả năng lao động.

B. Đủ 16 tuổi trở lên và có khả năng lao động. 

C. Đủ 18 tuổi trở lên và có khả năng lao động.

D. Đủ 15 tuổi trở lên và có khả năng lao động.

Câu 476 : Anh A cùng vợ sinh được 4 người con gái. Vì vợ mình không có khả năng sinh con nữa nên anh A đã lấy thêm vợ thứ 2 khi chưa li hôn với vợ cũ. Hành vi của anh A đã xâm phạm quyền

A. bình đẳng trong hôn nhân và gia đình.

B. bình đẳng trong quan hệ nhân thân. 

C. bình đẳng trong quan hệ gia đình.

D. bình đẳng giới.

Câu 477 : Quan điểm nào sau đây không đúng khi nói về quyền bình đẳng trong hôn nhân?

A. Vợ chồng cùng bàn bạc mọi công việc, tôn trọng ý kiến của nhau. 

B. Vợ chồng cùng nhau xây dựng kinh tế và chăm sóc con cái. 

C. Vợ chồng có nghĩa vụ ngang nhau trong mọi mặt trong gia đình. 

D. Chỉ vợ mới có nghĩa vụ trong việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình.

Câu 478 : Chồng chị A ngoại tình, biết chuyện nên chị A đã đi rêu rao, nói xấu, xúc phạm danh dự chồng cho cả cơ quan chồng chị biết chuyện. Với ý định để chồng trở nên xấu hổ, ân hận và không dám làm thế nữa. Chị A trong tình huống này đã

A. thực hiện quyền bình đẳng trong hôn nhân.

B. vi phạm quan hệ nhân thân. 

C. vi phạm nguyên tắc công bằng trong hôn nhân.

D. thực hiện nghĩa vụ trong hôn nhân

Câu 480 : Ý nào dưới đây không phải là nội dung quyền tự do ngôn luận?

A. Đóng góp ý kiến và kiến nghị với đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân khi họ tiếp xúc cử tri. 

B. Viết bài gửi đăng báo. 

C. Đánh giá người khác theo quan điểm chủ quan, thiếu căn cứ và đưa lên mạng xã hội. 

D. Nêu ý kiến tại các cuộc họp.

Câu 481 : Hành vi nào dưới đây là xâm phạm đến sức khỏe của người khác?

A. Đánh người gây thương tích.

B. Đe dọa đánh người. 

C. Tự tiện giam giữ người.

D. Tự tiện bắt người.

Câu 482 : Do mâu thuẫn vợ chồng nên anh A uống rượu say và mua thuốc diệt cỏ bắt 2 con của mình phải uống. Hàng xóm thấy anh A chuẩn bị gây án nên đã báo công an xã. Công an xã đã bắt anh A về trụ sở để lấy lời khai. Trong trường hợp này, công an xã bắt anh A là

A. xâm phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân. 

B. không đúng luật. 

C. không đúng thẩm quyền. 

D. không xâm phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.

Câu 483 : Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới

A. trật tự, an toàn xã hội.

B. các quy tắc quản lý nhà nước. 

C. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.

D. các quan hệ kinh tế và quan hệ lao động.

Câu 484 : Người nào dưới đây không được thực hiện quyền bầu cử?

A. Người đang bị kỉ luật.

B. Người đang đi công tác xa nhà. 

C. Người đang bị ốm nặng.

D. Người chưa đủ 18 tuổi.

Câu 485 : Góp ý sửa đổi Hiến pháp là công dân thực hiện quyền

A. ứng cử.

B. khiếu nại. 

C. bầu cử.

D. tham gia quản lý nhà nước và xã hội.

Câu 486 : Quyền nhờ luật sư giúp đỡ về mặt pháp luật là nội dung của quyền nào dưới đây?

A. Quyền phát triển của công dân.

B. Quyền tự do ngôn luận. 

C. Quyền khiếu nại, tố cáo.

D. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

Câu 487 : Anh A phát hiện anh B có hành vi trộm cắp tài sản của Nhà nước. Để tố giác anh B thì anh A có thể sử dụng quyền nào sau đây?

A. Quyền bầu cử, ứng cử.

B. Quyền khiếu nại. 

C. Quyền tố cáo.

D. Quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội.

Câu 489 : Nhận định nào không đúng với quyền học tập của công dân?

A. Mọi công dân đều có quyền học thường xuyên, học suốt đời. 

B. Mọi công dân đều có quyền học bất cứ ngành, nghề nào. 

C. Mọi công dân muốn đi học phải có tiền. 

D. Mọi công dân đều có quyền học tập không hạn chế.

Câu 490 : Công dân có quyền được tự do nghiên cứu khoa học, tự do tìm tòi, suy nghĩ để đưa ra các phát minh là nội dung của quyền nào dưới đây?

A. Quyền tự do của công dân.

B. Quyền học tập của công dân. 

C. Quyền sáng tạo của công dân.

D. Quyền được phát triển của công dân.

Câu 491 : Quyền sáng tác các tác phẩm văn học, nghệ thuật là

A. quyền tác giả.

B. quyền nghiên cứu khoa học. 

C. quyền học tập.

D. quyền sở hữu trí tuệ.

Câu 492 : Bạn A học giỏi nên đã được tuyển vào trường chuyên của tỉnh. A đã được hưởng quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền ưu tiên học sinh giỏi.

B. Quyền học thường xuyên, học suốt đời. 

C. Quyền được phát triển.

D. Quyền học không hạn chế.

Câu 493 : Một trong những nội dung của quyền tự do kinh doanh của công dân là

A. Công dân được kinh doanh ở bất cứ nơi nào. 

B. Công dân có đủ điều kiện do pháp luật quy định đều có quyền hoạt động kinh doanh. 

C. Công dân được tự do kinh doanh ở bất cứ mặt hàng nào. 

D. Mọi công dân đều có quyền thành lập doanh nghiệp.

Câu 494 : Nội dung nào dưới đây thể hiện pháp luật về bảo vệ môi trường?

A. Cải tiến kỹ thuật sản xuất.

B. Ban hành Luật Phòng chống ma túy. 

C. Ban hành Luật Dân số.

D. Ban hành Luật Thủy sản.

Câu 495 : Sự tăng lên về số lượng, chất lượng sản phẩm và các yếu tố của quá trình sản xuất ra nó được gọi là

A. tăng trưởng kinh tế.

B. tăng trưởng kinh tế bền vững. 

C. phát triển kinh tế bền vững.

D. phát triển kinh tế.

Câu 496 : Các chức năng của thị trường là

A. Người mua sẽ điều chỉnh sao cho có lợi nhất. 

B. Chức năng thừa nhận hay thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa. 

C. Thông tin về quy mô cung cầu, giá cả, chất lượng, cơ cấu, chủng loại. 

D. Cung cấp thông tin nhanh và chính xác cho người bán và người mua.

Câu 497 : Một trong những mặt tích cực của quy luật giá trị là

A. người sản xuất có thể sản xuất nhiều loại hàng hóa. 

B. kích thích lực lượng sản xuất, năng suất lao động tăng. 

C. người sản xuất ngày càng giàu có. 

D. người tiêu dùng mua được hàng hóa rẻ.

Câu 499 : Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới

A. trật tự, an toàn xã hội.

B. các quy tắc quản lý nhà nước. 

C. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.

D. các quan hệ kinh tế và quan hệ lao động.

Câu 501 : Hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là hành vi

A. trái với các quan hệ xã hội.

B. không thiện chí. 

C. trái pháp luật.

D. có lỗi.

Câu 502 : Người ở đội tuổi nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm?

A. Từ đủ 18 tuổi trở lên.

B. Từ đủ 16 tuổi trở lên.

C. Từ đủ 17 tuổi trở lên.

D. Từ đủ 14 tuổi trở lên.

Câu 503 : A 15 tuổi nhưng đã phạm tội đặc biệt nghiêm trọng. Vậy A phải chịu trách nhiệm

A. dân sự.

B. kỉ luật.

C. hành chính.

D. hình sự.

Câu 505 : Tự ý xông vào nhà người khác lục soát là công dân đã không thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?

A. Thi hành pháp luật.

B. Sử dụng pháp luật.

C. Áp dụng pháp luật.

D. Tuân thủ pháp luật.

Câu 508 : Mọi công dân đều được hưởng các quyền công dân như quyền bầu cử, ứng cử, quyền sở hữu, quyền thừa kế…nếu có đủ các

A. khả năng theo quy định của pháp luật.

B. nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. 

C. điều kiện theo quy định của pháp luật.

D. năng lực theo quy định của pháp luật.

Câu 509 : Những hành vi vi phạm pháp luật xâm hại quyền và lợi ích hợp pháp của công dân đều được xử lý nghiêm minh, đúng người, đúng tội là thể hiện

A. nhà nước đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật. 

B. trách nhiệm bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật. 

C. nhà nước đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trong xã hội. 

D. trách nhiệm đảm bảo quyền bình đẳng của cá nhân, tổ chức trước pháp luật.

Câu 510 : Ý kiến nào dưới đây là đúng về quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con?

A. Cha mẹ cần quan tâm, chăm sóc con đẻ hơn con nuôi. 

B. Cha mẹ cần tạo điều kiện tốt hơn cho con trai học tập, phát triển. 

C. Cha mẹ không được phân biệt, đối xử giữa các con. 

D. Cha mẹ được quyền quyết định việc chọn trường, chọn ngành học cho con.

Câu 514 : Không ai được xúc phạm, bôi nhọ danh dự người khác là nội dung thuộc quyền nào dưới đây?

A. Được pháp luật bảo hộ về bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. 

B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. 

C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. 

D. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

Câu 515 : A vào nhà ông B ăn trộm xe máy. Ông B bắt được A. Nếu là ông B, em lựa chọn cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?

A. Giữ A lại tra khảo, tìm nguyên nhân rồi tha. 

B. Giữ A lại, gọi gia đình mang tiền đến chuộc rồi tha. 

C. Dẫn giải A lên công an xã để xử lý. 

D. Đánh cho A một trận rồi tha.

Câu 516 : Công ty A chậm thanh toán tiền thuê văn phòng cho ông Y. Ông Y đã khóa trái cửa nhốt 3 nhân viên công ty A trong văn phòng suốt 3 giờ. Ông Y đã xâm phạm quyền nào dưới đây?

A. Quyền được bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. 

B. Quyền tự do ngôn luận. 

C. Quyền được bảo đảm tự do cá nhân. 

D. Quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.

Câu 517 : Một trong những nhiệm vụ quan trọng của những người làm nhiệm vụ chuyển thư, điện tín là

A. chuyển đến tay người nhận, không được giao nhầm và không được để mất. 

B. không được làm mất thư, điện tín. 

C. chuyển đúng theo địa chỉ. 

D. chuyển đúng hạn.

Câu 518 : Quyền tố cáo là quyền dân chủ cơ bản của công dân được quy định trong

A. Hiến pháp.

B. Luật Hình sự.

C. Luật Hành chính.

D. Luật Dân sự.

Câu 519 : Nội dung nào dưới đây là đúng với quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội?

A. Tố cáo những hành vi trái pháp luật của các cá nhân, tổ chức. 

B. Thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. 

C. Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. 

D. Xây dựng bộ máy nhà nước.

Câu 520 : Điểm khác biệt rõ nhất giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo là

A. mục đích của quyền.

B. đối tượng sử dụng quyền. 

C. đối tượng giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo.

D. phạm vi áp dụng quyền khiếu nại, tố cáo.

Câu 521 : Sau khi phát hiện hành vi nhận hối lộ của một cán bộ huyện V, bà C muốn gửi đơn tố cáo đến cơ quan có thẩm quyền. Vậy bà C phải gửi đơn đến cơ quan nào dưới đây cho đúng pháp luật?

A. Viện kiểm sát nhân dân huyện V.

B. Ủy ban nhân dân tỉnh V. 

C. Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện V.

D. Cơ quan công an tỉnh V.

Câu 522 : Công ty ông A nhận được quyết định của thành phố H về việc thu hồi đất đang thi công của công ty để mở rộng đường giao thông. Giám đốc công ty A không đồng ý với quyết định này, giám đốc công ty A có thể làm gì trong tình huống này?

A. Thuê luật sư để giải quyết. 

B. Viết đơn khiếu nại gửi đến Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố H. 

C. Phải chấp nhận vì đó và quyết định của cơ quan có thẩm quyền. 

D. Viết đơn khiếu nại gửi đến Tòa án nhân dân thành phố H.

Câu 523 : Công dân có quyền được tự do nghiên cứu khoa học, tự do tìm tòi, suy nghĩ để đưa ra các phát minh là nội dung của quyền nào dưới đây?

A. Quyền tự do của công dân.

B. Quyền học tập của công dân. 

C. Quyền được phát triển của công dân.

D. Quyền sáng tạo của công dân.

Câu 524 : Học sinh trung học phổ thông được hưởng quyền gì dưới đây?

A. Quyền tự do kinh doanh.

B. Quyền sáng tạo. 

C. Quyền ứng cử.

D. Quyền bầu cử.

Câu 525 : Việc cộng điểm ưu tiên trong tuyển sinh đại học, cao đẳng cho học sinh là người thuộc đối tượng ưu tiên đã thể hiện quyền bình đẳng về

A. điều kiện hưởng thụ các giá trị văn hóa.

B. điều kiện tham gia các hoạt động văn hóa. 

C. điều kiện chăm sóc về thể chất.

D. điều kiện học tập không hạn chế.

Câu 527 : Đối tượng nào sau đây không có quyền tự do kinh doanh?

A. Sĩ quan.

B. Doanh nhân.

C. Giáo viên.

D. Người lao động tự do.

Câu 528 : Sự tăng lên về số lượng, chất lượng sản phẩm và các yếu tố của quá trình sản xuất ra nó được gọi là

A. tăng trưởng kinh tế bền vững.

B. tăng trưởng kinh tế. 

C. phát triển kinh tế.

D. phát triển kinh tế bền vững.

Câu 529 : Trong tư liệu lao động, yếu tố nào sau đây là quan trọng nhất?

A. Công cụ lao động.

B. Kết cấu hạ tầng.

C. Tư liệu sản xuất.

D. Hệ thống bình chứa.

Câu 530 : M tốt nghiệp đại học nhưng không chịu đi làm mà chỉ tham gia tụ tập bạn bè ăn chơi. Việc làm của M không thực hiện trách nhiệm của công dân trong lĩnh vực nào dưới đây?

A. Phát triển kinh tế.

B. Củng cố an ninh quốc phòng. 

C. Phát huy truyền thống văn hóa.

D. Giữ gìn truyền thống gia đình.

Câu 531 : Thị trường bao gồm những nhân tố cơ bản nào?

A. Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán.

B. Hàng hóa, người mua, người bán. 

C. Người mua, người bán, tiền tệ.

D. Hàng hóa, tiền tệ, cửa hàng, chợ.

Câu 532 : Cô H chuyên trồng rau bắp cải để bán, nhưng năm nay do bắp cải giá rẻ nên cô không trồng bắp cải nữa mà chuyển sang trồng su hào có giá bán cao hơn. Hành động của cô H chịu sự tác động nào của quy luật giá trị?

A. Tác động điều tự phát của quy luật giá trị. 

B. Tác động điều tiết sản xuất của quy luật giá trị. 

C. Tác động kích thích lực lượng sản xuất phát triển. 

D. Tác động điều tiết lưu thông của quy luật giá trị.

Câu 533 : Hành vi xả nước thải chưa xử lí ra sông của Công ty V trong hoạt động sản xuất thể hiện mặt hạn chế nào dưới đây trong cạnh tranh?

A. Gây rối loạn thị trường. 

B. Làm cho nền kinh tế bị suy thoái. 

C. Làm cho môi trường suy thoái và mất cân bằng nghiêm trọng. 

D. Sử dụng những thủ đoạn phi pháp, bất lương.

Câu 534 : Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ

A. do các doanh nghiệp sản xuất đưa ra thị trường. 

B. đã có mặt trên thị trường. 

C. đang lưu thông trên thị trường. 

D. hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường.

Câu 535 : Trường hợp nào sau đây được gọi là cầu?

A. Chị C muốn mua ô tô nhưng chưa có tiền.

B. Ông B mua xe đạp hết 1 triệu đồng. 

C. Anh A mua xe máy thanh toán trả góp.

D. Cô D được cửa hàng cho mua xe máy nợ.

Câu 537 : Những yêu cầu nào dưới đây không nói lên tính tất yếu khách quan phải thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước ta?

A. Xây dựng một lực lượng sản xuất mới đáp ứng đước yêu cầu mới. 

B. Tạo ra năng xuất lao động đảm bảo sự tồn tại và phát triển của xã hội. 

C. Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. 

D. Rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới.

Câu 539 : Năng lực trách nhiệm pháp lí là khả năng của người đã đạt một độ tuổi nhất định theo quy định của pháp luật, có thể

A. hiểu được hành vi của mình.

B. nhận thức và điều khiển được hành vi của mình. 

C. nhận thức và đồng ý với hành vi của mình.

D. có kiến thức về lĩnh vực mình làm.

Câu 540 : Có tất cả mấy hình thức thực hiện pháp luật?

A. Sáu

B. Ba.

C. Bốn

D. Năm

Câu 541 : Trong các hình thức dưới đây, hình thức nào là sử dụng pháp luật?

A. Công dân làm những việc mà pháp luật cho phép làm. 

B. Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ra quyết định xử lí người vi phạm pháp luật. 

C. Công dân làm những việc mà pháp luật quy định phải làm. 

D. Công dân không làm những việc mà pháp luật cấm.

Câu 542 : Trách nhiệm kỉ luật không bao gồm hình thức nào dưới đây?

A. Phê bình.

B. Chuyển công tác khác.

C. Buộc thôi việc.

D. Cảnh cáo.

Câu 543 : Công dân B không tham gia buôn bán, tàng trữ và sử dụng chất ma túy. Trong trường hợp này, công dân B đã:

A. Tuân thủ pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Áp dụng pháp luật.

D. Sử dụng pháp luật.

Câu 544 : Hành vi nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự?

A. Tòa án nhân dân huyên Y không thực hiện chia tài sản theo di chúc của ông B. 

B. Anh X điều khiển xe máy đi ngược chiều trong đường một chiều. 

C. Đối tượng G lấy trộm số tiền trị giá 450.000 đồng. 

D. Tên A cố ý lây truyền HIV cho người khác.

Câu 545 : K 16 tuổi, bị Công an bắt khi đang vận chuyển trái phép ma túy. Cơ quan Công an kết luận K đã vi phạm pháp luật về tội vận chuyển trái phép chất ma túy. K có phải chịu trách nhiệm pháp lí không? Vì sao?

A. Không, vì K chỉ vận chuyển hộ người khác.

B. Không, vì K đang tuổi vị thành niên. 

C. Có, vì K đã đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí.

D. Có, vì K phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.

Câu 548 : Khi công dân vi phạm pháp luật với mức độ và tính chất vi phạm như nhau thì phải

A. chịu trách nhiệm dân sự như nhau.

B. chịu trách nhiệm pháp lí như nhau. 

C. chịu trách nhiệm pháp lí khác nhau.

D. chịu trách nhiệm dân sự khác nhau.

Câu 549 : Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật không thể hiện qua việc

A. không ngừng đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật. 

B. quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp và Luật. 

C. hạn chế việc thay đổi các Luật, bộ Luật. 

D. tạo ra các điều kiện bảo đảm cho công dân thực hiện quyền bình đẳng trước pháp luật

Câu 550 : Mọi công dân đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình là bình đẳng

A. trong thực hiện quyền lao động.

B. trong giao kết hợp đồng lao động. 

C. trong kinh doanh.

D. giữa lao động nam và lao động nữ.

Câu 551 : Công ty X đã bố trí nhiều lao động nữ vào làm các công việc nặng nhọc, nguy hiểm và độc hại. Trong trường hợp này, công ty X đã vi phạm

A. quyền lao động của công dân. 

B. quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ. 

C. quyền tự do lựa chọn việc làm. 

D. giao kết hợp đồng lao động.

Câu 554 : Giam giữ người quá thời hạn quy định của pháp luật là vi phạm quyền

A. được pháp luật bảo hộ về danh dự.

B. bất khả xâm phạm về thân thể. 

C. được pháp luật bảo hộ về tính mạng.

D. được pháp luật bảo hộ về sức khỏe.

Câu 555 : Anh T dùng gậy đánh người gây thương tích. Anh T đã vi phạm quyền

A. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. 

B. bất khả xâm phạm thân thể của công dân. 

C. dân chủ cơ bản của công dân. 

D. được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm, danh dự của công dân.

Câu 556 : A và B yêu nhau. Sau một thời gian, B phát hiện A có tính cờ bạc và lăng nhăng nên B yêu cầu chia tay. A hẹn B đến nhà mình gặp nhau lần cuối để giải thích. A đã giam giữ và ép B không được chia tay thì mới được thả ra. Việc làm của A đã vi phạm quyền

A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. 

B. được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm của công dân. 

C. quyền tự do ngôn luận. 

D. quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

Câu 557 : Công ty H đang họp giao ban và triển khai một số nội dung tuần mới. Anh T là đại diện đối tác bất ngờ đến và dùng những lời lẽ xúc phạm danh dự, nhân phẩm của nhân viên công ty H. Giám đốc công ty H yêu cầu anh T dừng lại và không được can thiệp. Nhận định nào sau đây là sai.

A. Nhân viên công ty H không vi phạm quyền tự do ngôn luận. 

B. Giám đốc công ty H vi phạm quyền tự do ngôn luận. 

C. Anh T vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. 

D. Anh T vi phạm quyền tự do ngôn luận

Câu 559 : Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội được quy định trong Hiến pháp, đây chính là quyền gắn liền với việc thực hiện

A. hình thức dân chủ gián tiếp ở nước ta.

B. quy chế hoạt động của chính quyền cơ sở. 

C. trật tự, an toàn xã hội.

D. hình thức dân chủ trực tiếp ở nước ta.

Câu 560 : Thông báo cho cơ quan chức năng về hành vi gian lận thương mại là công dân đã thực hiện quyền

A. tố cáo.

B. quản lý xã hội.

C. khiếu nại.

D. quản lý nhà nước.

Câu 564 : Đâu là một trong những nội dung của quyền sáng tạo?

A. Tự do sáng tác.

B. Sở hữu công nghiệp.

C. Sở hữu trí tuệ.

D. Sáng tác.

Câu 565 : Những người có tài trong các cơ quan nhà nước được cử đi học tập ở nước ngoài bằng tiền của nhà nước. Điều này thể hiện quyền

A. học tập của công dân.

B. dân chủ của công dân. 

C. sáng tạo của công dân.

D. phát triển của công dân.

Câu 566 : D đã giành giải nhất cuộc thi sáng tạo Robotcon cấp quốc gia nên D được tuyển thẳng vào Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. D đã được hưởng quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền học tập không hạn chế. 

B. Quyền học tập có điều kiện trong môi trường nghệ thuật. 

C. Quyền học tập theo sở thích. 

D. Quyền được khuyến khích, bổi dưỡng để phát triển tài năng.

Câu 567 : Hoạt động nào dưới đây, không phải là hoạt động xâm phạm đến an ninh quốc gia?

A. Xâm phạm đến chế độ kinh tế.

B. Xâm phạm đến độc lập chủ quyền. 

C. Xâm phạm đến các hoạt động tôn giáo.

D. Xâm phạm chế độ chính trị.

Câu 568 : Loại có sẵn trong tự nhiên như quặng trong lòng đất, tôm cá dưới sông biển là

A. tư liệu lao động

B. công cụ lao động.

C. đối tượng lao động.

D. Phương tiện lao động.

Câu 569 : Trong yếu tố cấu thành tư liệu lao động thì công cụ lao động là quan trọng nhất, vì nó là căn cứ cơ bản để phân biệt

A. các thời đại kinh tế.

B. các quan hệ kinh tế.

C. các mức độ kinh tế.

D. các hoạt động kinh tế.

Câu 570 : M tốt nghiệp đại học nhưng không chịu đi làm mà chỉ tham gia tụ tập bạn bè ăn chơi. Việc làm của M không thực hiện trách nhiệm của công dân trong lĩnh vực nào dưới đây?

A. Củng cố an ninh quốc phòng.

B. Giữ gìn truyền thống gia đình. 

C. Phát triển kinh tế.

D. Phát huy truyền thống văn hóa.

Câu 571 : Giá trị xã hội của hàng hóa được xác định bởi

A. Thời gian lao động cá biệt của người sản xuất ra hàng hóa tốt nhất. 

B. Thời gian lao động xã hội cần thiết. 

C. Thời gian lao động hao phí của mọi người sản xuất hàng hóa. 

D. Thời gian lao động cá biệt của người sản xuất ra nhiều hàng hóa tốt nhất.

Câu 574 : Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến cầu là

A. giá cả, thu nhập, tâm lý, thị hiếu, phong tục tập quán. 

B. giá cả, thu nhập. 

C. thu nhập, tâm lý, phong tục tập quán. 

D. giá cả, thu nhập, tâm lý, thị hiếu.

Câu 576 : Nền tảng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là

A. giáo dục đào tạo và văn hóa.

B. nguồn lực con người và khoa học công nghệ. 

C. khoa học công nghệ và kinh tế.

D. giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ.

Câu 577 : Thực hiện tốt nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá có

A. tạm thời ổn định bền vững.

B. tác dụng to lớn và toàn diện. 

C. bước đầu có ảnh hưởng.

D. tiền đề cho công nghiệp phát triển.

Câu 578 : Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gắn với phát triển kinh tế tri thức là nội dung cơ bản của

A. tự động hóa.

B. kinh tế tri thức. 

C. hiện đại hóa.

D. công nghiệp hóa.

Câu 579 : Pháp luật do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng

A. quyền lực nhà nước.

B. chính sách của nhà nước. 

C. chủ trương của nhà nước.

D. uy tín của nhà nước.

Câu 580 : Trách nhiệm kỉ luật không bao gồm hình thức nào dưới đây?

A. Buộc thôi việc.

B. Chuyển công tác khác.

C. Cảnh cáo.

D. Phê bình.

Câu 581 : Điểm khác nhau cơ bản giữa áp dụng pháp luật với các hình thức thực hiện pháp luật khác là

A. sự điều chỉnh hành vi của mỗi cá nhân.

B. đối tượng thực hiện. 

C. tính quy định chặt chẽ về mặt hình thức.

D. tính bắt buộc chung.

Câu 582 : Hành vi đi xe lấn chiếm vào làn đường dành riêng cho xe bus BRT là loại vi phạm pháp luật nào sau đây?

A. Vi phạm hành chính.

B. Vi phạm hình sự.

C. Vi phạm dân sự.

D. Vi phạm kỉ luật.

Câu 584 : Sau quá trình điều tra, Tòa án nhân dân tối cao tuyên bố ông Nguyễn Thanh C ở Bắc Giang bị oan sai. Tòa án nhân dân tối cao đã

A. sử dụng pháp luật.

B. áp dụng pháp luật.

C. thi hành pháp luật.

D. tuân thủ pháp luật.

Câu 585 : Cơ quan X bị mất một số tài sản do bảo vệ cơ quan quên không khóa cổng. Vậy bảo vệ cơ quan này phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?

A. Trách nhiệm hành chính.

B. Trách nhiệm dân sự. 

C. Trách nhiệm hình sự.

D. Trách nhiệm kỉ luật.

Câu 586 : H biết anh M là người trộm cắp ôtô, nhưng H không tố giác với cơ quan công an. Việc không tố giác tội phạm của H là vi phạm pháp luật thuộc loại

A. hành vi bất hợp tác.

B. hành vi hành động. 

C. hành vi không hành động.

D. hành vi im lặng.

Câu 588 : Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là

A. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật. 

B. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau. 

C. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật. 

D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý.

Câu 589 : Bảo đảm cho công dân có khả năng thực hiện được quyền và nghĩa vụ phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước là trách nhiệm của

A. mọi công dân trong xã hội.

B. tất cả các cơ quan Nhà nước. 

C. Nhà nước và toàn xã hội.

D. Nhà nước và công dân.

Câu 590 : Điều nào sau đây không phải là mục đích của hôn nhân?

A. Thực hiện đúng nghĩa vụ của công dân đối với đất nước. 

B. Thực hiện chức năng sinh con, nuôi dạy con cái. 

C. Tổ chức đời sống vật chất của gia đình. 

D. Xây dựng gia đình hạnh phúc.

Câu 591 : Nội dung nào sau đây thể hiện bình đẳng trong lao động?

A. Có cơ hội như nhau trong tiếp cận việc làm. 

B. Tự do lựa chọn các hình thức kinh doanh. 

C. Cùng thực hiện đúng nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước. 

D. Tự chủ trong kinh doanh để nâng cao hiệu quả cạnh tranh.

Câu 592 : Anh A cùng vợ sinh được 4 người con gái. Vì vợ mình không có khả năng sinh con nữa nên anh A đã lấy thêm vợ thứ 2 khi chưa li hôn với vợ cũ. Hành vi của anh A đã xâm phạm quyền

A. bình đẳng trong quan hệ gia đình.

B. bình đẳng giới. 

C. bình đẳng trong hôn nhân và gia đình.

D. bình đẳng trong quan hệ nhân thân.

Câu 593 : Cho các hành động sau: (1) Anh H ép vợ sinh con khi sức khỏe của vợ còn đang yếu; (2) Mắt ông T bị mù nên không thực hiện nghĩa vụ trông nom cháu; (3) Chị T không cho con được học đại học vì nhà không có điều kiện; (4) Anh T và vợ cùng thống nhất sử dụng biện pháp phòng tránh thai.

A. (3) Chị T vi phạm quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con. 

B. (2) Ông T vi phạm quyền bình đẳng giữa ông bà và cháu. 

C. (1) Anh H vi phạm quyền bình đẳng trong quan hệ nhân thân. 

D. (4) Anh T và vợ đã thực hiện quyền bình đẳng trong quan hệ nhân thân.

Câu 594 : Chủ thể nào dưới đây có quyền được đảm bảo an toàn về bí mật thư tín, điện tín?

A. Mọi công dân.

B. Cán bộ an ninh mạng

C. Phóng viên, nhà báo

D. Học sinh, sinh viên.

Câu 595 : Trên đường đi học, A đã vào nhà ông B ăn trộm hoa quả. Ông B bắt và trói A lại. Sau khi giam giữ A khoảng 6 tiếng, ông B đã thả cho A về. Việc làm của ông B đã vi phạm quyền

A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

B. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. 

C. được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự.

D. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.

Câu 596 : Nghi ngờ cháu B lấy trộm điện thoại di động của mình, ông C đã nhốt cháu trong nhà mình suốt 2 giờ để buộc cháu B phải khai nhận. Hành vi của ông C đã xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền tự do cá nhân.

B. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. 

C. Quyền được an toàn thân thể.

D. Quyền được bảo đảm an toàn sức khỏe.

Câu 597 : Do nghi ngờ gia đình ông A sản xuất thực phẩm bẩn. Tổ trưởng tổ dân phố nơi gia đình ông sinh sống cùng một số người trong xã yêu cầu khám nhà ông. Trong trường hợp này ông A nên làm gì để bảo vệ mình theo quy định của pháp luật?

A. Không hợp tác. 

B. Gọi họ hàng đến để ngăn cản việc khám nhà mình. 

C. Kiên quyết không cho khám nhà. 

D. Yêu cầu phải có lệnh của cơ quan chức năng có thẩm quyền.

Câu 598 : Mọi hành vi xâm phạm an ninh quốc gia, lợi ích của Nhà nước đều bị

A. xử lí nghiêm minh theo pháp luật.

B. chịu mức phạt hành chính. 

C. xã hội nên án.

D. nghiêm khắc xử lí theo luật Hình sự.

Câu 600 : Nội dung nào dưới đây không đúng với quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội?

A. Kiến nghị với các cơ quan nhà nước xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội. 

B. Kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước. 

C. Thảo luận các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. 

D. Tố cáo những hành vi trái pháp luật của các cá nhân, tổ chức.

Câu 602 : Khi cho rằng quyết định kỉ luật chị D với hình thức buộc thôi việc là sai, chị D làm đơn khiếu nại quyết định này. Chị D cần gửi đơn khiếu nại đến

A. Tổ chức Đảng của công ty.

B. Giám đốc công ty. 

C. Cơ quan cấp trên của công ty.

D. Cơ quan công an.

Câu 603 : Công dân có thể học bằng nhiều hình thức khác nhau và ở các loại hình trường, lớp khác nhau là một nội dung thuộc

A. quyền học thường xuyên, học suốt đời.

B. quyền học tập không hạn chế. 

C. quyền bình đẳng về cơ hội học tập.

D. quyền học bất cứ ngành nghề nào.

Câu 604 : Việc cộng điểm ưu tiên trong tuyển sinh đại học, cao đẳng cho học sinh là người thuộc đối tượng ưu tiên đã thể hiện quyền bình đẳng về

A. điều kiện hưởng thụ các giá trị văn hóa.

B. điều kiện chăm sóc về thể chất. 

C. điều kiện học tập không hạn chế.

D. điều kiện tham gia các hoạt động văn hóa.

Câu 605 : Đâu không phải nội dung của quyền học tập của công dân?

A. Công dân có quyền học tập không hạn chế. 

B. Công dân có quyền học thường xuyên, học suốt đời. 

C. Công dân có thể học bất cứ ngành nghề nào. 

D. Công dân có quyền được sáng tác văn học.

Câu 607 : Tập trung giải quyết vấn đề việc làm là nội dung cơ bản của pháp luật về

A. bảo vệ môi trường.

B. phát triển kinh tế.

C. phát triển các lĩnh vực xã hội.

D. phát triển văn hóa.

Câu 608 : Loại đã qua chế biến như sợi để dệt vải, sắt thép để chế tạo máy là

A. công cụ lao động.

B. đối tượng lao động. 

C. tư liệu lao động.

D. Phương tiện lao động.

Câu 609 : Trong yếu tố cấu thành tư liệu lao động thì công cụ lao động là quan trọng nhất, vì nó là căn cứ cơ bản để phân biệt

A. các mức độ kinh tế.

B. các quan hệ kinh tế.

C. các thời đại kinh tế.

D. các hoạt động kinh tế.

Câu 610 : Đối tượng lao động của người thợ mộc là

A. đục, bào.

B. máy cưa.

C. bàn ghế.

D. gỗ.

Câu 611 : Một trong các điều kiện để vật phẩm được trở thành hàng hóa là

A. ít công dụng nhất.

B. tiền tệ.

C. do lao động tạo ra.

D. không qua mua bán.

Câu 612 : Cô H chuyên trồng rau bắp cải để bán, nhưng năm nay do bắp cải giá rẻ nên cô không trồng bắp cải nữa mà chuyển sang trồng su hào có giá bán cao hơn. Hành động của cô H chịu sự tác động nào của quy luật giá trị?

A. Tác động điều tự phát của quy luật giá trị. 

B. Tác động kích thích lực lượng sản xuất phát triển. 

C. Tác động điều tiết sản xuất của quy luật giá trị. 

D. Tác động điều tiết lưu thông của quy luật giá trị.

Câu 614 : Mối quan hệ giữa cầu và giá cả là

A. giá cao thì cầu giảm.

B. giá cao thì cầu tăng. 

C. giá thấp thì cầu không tăng.

D. giá biến động nhưng cầu không biến động.

Câu 615 : Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến cầu?

A. thu nhập, tâm lý, phong tục tập quán.

 B. giá cả, thu nhập. 

C. giá cả, thu nhập, tâm lý, thị hiếu. 

D. giá cả, thu nhập, tâm lý, thị hiếu, phong tục tập quán.

Câu 616 : Tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta cần phải 

A. tiến hành bổ sung cơ sở vật chất kĩ thuật cho CNXH. 

B. tiến hành cải tạo cơ sở vật chất kĩ thuật cho CNXH. 

C. tiến hành xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH. 

D. tiến hành tu sửa cơ sở vật chất kĩ thuật cho CNXH.

Câu 617 : Một trong những tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là do yêu cầu phải

A. xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. 

B. xây dựng nhanh, vững mạnh đất nước. 

C. xây dựng toàn diện chủ nghĩa xã hội. 

D. tìm ra đường lối mới để phát triển đất nước.

Câu 619 : Mỗi hành vi vi phạm pháp luật phải chịu ít nhất một loại trách nhiệm pháp lý. Phát biểu trên thể hiện nội dung nào dưới đây?

A. Quyền của công dân.

B. Nghĩa vụ của công dân. 

C. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.

D. Quyền và nghĩa vụ của công dân.

Câu 620 : Đâu không phải là dấu hiệu vi phạm pháp luật?

A. Là hành vi trái pháp luật. 

B. Người vi phạm pháp luật phải có lỗi. 

C. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện. 

D. Người vi phạm chưa đủ 18 tuổi.

Câu 621 : Trách nhiệm kỉ luật không bao gồm hình thức nào dưới đây?

A. Phê bình.

B. Chuyển công tác khác.

C. Cảnh cáo.

D. Buộc thôi việc.

Câu 622 : Hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là hành vi

A. trái với các quan hệ xã hội.

B. trái pháp luật. 

C. không thiện chí.

D. có lỗi.

Câu 624 : Anh K điều khiển xe máy đi đúng làn đường và có đội mũ bảo hiểm theo quy định của pháp luật. Anh K đã

A. thi hành pháp luật.

B. sử dụng pháp luật.

C. tuân thủ pháp luật.

D. áp dụng pháp luật.

Câu 625 : Hành vi nào dưới đây không biểu hiện cho việc người vi phạm pháp luật có lỗi?

A. Cảnh sát giao thông Y không phạt người vi phạm giao thông do quen biết. 

B. Anh C phát hiện kẻ móc túi nhưng không báo với ai. 

C. Chị L che giấu hành vi buôn bán ma túy của người nhà. 

D. Cháu H bị anh X trói tay, đổ ma túy đá vào miệng.

Câu 628 : Theo quy định của pháp luật, đối tượng nào được hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí?

A. Những người có tài sản.

B. Mọi công dân. 

C. Những người có trình độ.

D. Những người từ đủ 18 tuổi.

Câu 629 : Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí được hiểu là công dân nào vi phạm pháp luật đều

A. bị truy tố trước pháp luật.

B. bị xử lí như nhau trước pháp luật. 

C. phải chịu trách nhiệm hình sự.

D. bị xử lí theo quy định của pháp luật.

Câu 630 : Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình được hiểu là

A. các thành viên trong gia đình đối xử công bằng, dân chủ, tôn trọng lẫn nhau. 

B. bố mẹ có quyền quyết định mọi việc trong gia đình, con cái không có quyền đưa ra ý kiến. 

C. lợi ích của cá nhân phải phục vụ lợi ích chung của gia đình, dòng họ; trên bảo dưới phải nghe. 

D. vai trò của người chồng, người con trai trưởng được đề cao và quyết định các công việc chính trong gia đình.

Câu 632 : Nội dung nào sau đây không thể hiện bình đẳng giữa cha mẹ và con?

A. Chăm lo việc học tập, phát triển của con.

B. Xúi giục, ép con làm việc trái pháp luật. 

C. Tôn trọng ý kiến của con.

D. Thương yêu, nuôi dưỡng, chăm sóc bảo vệ con.

Câu 634 : Pháp luật đặc biệt nghiêm cấm những hành vi hung hãn, côn đồ, đánh người gây thương tích. Nội dung này được pháp luật quy định trong quyền nào dưới đây?

A. Quyền tự do cá nhân. 

B. Quyền khiếu nại, tố cáo. 

C. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. 

D. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

Câu 635 : Do nghi ngờ nhà bà B sản xuất hàng giả nên công an phường và dân quân tự ý phá cửa nhà bà B và vào khám nhà bà. Hành vi của công an phường và dân quân đã vi phạm quyền nào sau đây?

A. Bất khả xâm phạm về thân thể. 

B. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. 

C. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự. 

D. Quyền tự do ngôn luận.

Câu 636 : Nói xấu nhau trên facebook là hành vi vi phạm quyền gì?

A. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. 

B. Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. 

C. Được bảo đảm an toàn, bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín. 

D. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự

Câu 637 : Cho các hành động: (1) Tung tin, bịa đặt nói xấu về sản phẩm của công ty khác; (2) Anh H phát biểu ý kiến về thực hiện kế hoạch hóa gia đình trong cuộc hợp tổ dân phố; (3) Ông N bắt cháu H nhốt ở trong phòng 2 giờ. Hãy chọn đáp án đúng:

A. (1) và (2) Vi phạm quyền tự do của công dân. 

B. (2) Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự. 

C. (3) Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về thân thể. 

D. (1) Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về thân thể. Câu 20. "Quy định về người có quyền cử và ứng cử vào cơ

Câu 638 : "Quy định về người có quyền cử và ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân" thuộc vấn đề nào sau đây?

A. Ý nghĩa quyền bầu cử, ứng cử.

B. Khái niệm quyền bầu cử, ứng cử. 

C. Nội dung quyền bầu cử, ứng cử.

D. Bình đẳng trong thực hiện quyền bầu cử, ứng cử

Câu 640 : Ở phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế nào dưới đây?

A. Trực tiếp, thẳng thắn, thực tế.

B. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp. 

C. Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.

D. Dân chủ tập trung

Câu 641 : Trong trường hợp không đồng ý với quyết định kỷ luật của Giám đốc Sở Văn hóa thể thao và du lịch, cán bộ cơ quan X có thể làm gì để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình?

A. Khiếu nại quyết định của Giám đốc Sở.

B. Nói chuyện đó với nhiều người. 

C. Tố cáo với người có thẩm quyền.

D. Đăng thông tin trên Facebook.

Câu 643 : Chủ thể nào đảm bảo quyền sáng tạo của công dân?

A. Nhà nước.

B. Xã hội.

C. Cơ quan.

D. Nhà trường.

Câu 644 : Nhà nước ban hành Luật Sở hữu trí tuệ nhằm bảo vệ quyền:

A. học tập.

B. bình đẳng.

C. dân chủ.

D. sáng tạo.

Câu 645 : Đâu không phải nội dung của quyền học tập của công dân?

A. Công dân có quyền được sáng tác văn học. 

B. Công dân có thể học bất cứ ngành nghề nào. 

C. Công dân có quyền học thường xuyên, học suốt đời. 

D. Công dân có quyền học tập không hạn chế.

Câu 647 : Tham gia củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia là nhiệm vụ của ai?

A. Cán bộ, chiến sĩ quân đội.

B. Công dân đủ 18 tuổi trở lên. 

C. Mọi công dân Việt Nam.

D. Cán bộ, chiến sĩ công an.

Câu 648 : Tư liệu sản xuất gồm những loại nào sau đây?

A. Công cụ và phương tiện lao động.

B. Phương tiện lao động. 

C. Người lao động và công cụ lao động.

D. Công cụ lao động.

Câu 649 : Trong các yếu tố cấu thành tư liệu lao động, yếu tố giữ vai trò quan trọng nhất là

A. hệ thống bình chứa

B. kết cấu hạ tầng của sản xuất. 

C. công cụ sản xuất.

D. máy móc, kĩ thuật, công nghệ.

Câu 650 : M tốt nghiệp đại học nhưng không chịu đi làm mà chỉ tham gia tụ tập bạn bè ăn chơi. Việc làm của M không thực hiện trách nhiệm của công dân trong lĩnh vực nào dưới đây?

A. Phát huy truyền thống văn hóa.

B. Phát triển kinh tế. 

C. Giữ gìn truyền thống gia đình.

D. Củng cố an ninh quốc phòng.

Câu 651 : Vật phẩm nào dưới đây không phải là hàng hóa?

A. Nước lọc.

B. Không khí.

C. Điện.

D. Rau trồng để bán

Câu 654 : Khi cầu giảm sản xuất thu hẹp dẫn đến cung giảm là nội dung của biểu hiện nào trong quan hệ cung – cầu?

A. Giá cả ảnh hưởng đến cung cầu

B. Cung cầu ảnh hưởng đến giá cả. 

C. Thị trường chi phối cung cầu.

D. Cung cầu tác động lẫn nhau.

Câu 655 : Khi giá cam là 15.000 VNĐ/kg thì hàng ngày trên thị trường Hà Nội lượng cam được bán ra đến 10 tấn cam. Nhưng khi lên tới 30.000 VNĐ/kg thì lượng cam được bán ra có 4 tấn cam một ngày. Nhận định nào sau đây là đúng nhất?

A. Với mức giá khác nhau, người tiêu dùng sẽ có mong muốn và khả năng đáp ứng khác nhau. 

B. Giá cam lên cao do sự quản lí, bình ổn giá của Nhà nước. 

C. Giá cam lên cao phụ thuộc hoàn toàn vào điều tiết của Nhà nước. 

D. Giá cam thay đổi là do nhu cầu tiêu dùng của người mua thay đổi.

Câu 656 : Thực hiện tốt nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá có

A. tiền đề cho công nghiệp phát triển.

B. tạm thời ổn định bền vững. 

C. tác dụng to lớn và toàn diện.

D. bước đầu có ảnh hưởng.

Câu 657 : Công việc phải làm của công nghiệp hoá hiện đại hoá là chuyển đổi căn bản toàn diện

A. các dịch vụ.

B. về kinh tế xã hội. 

C. các hoạt động công nghiệp.

D. các hoạt động kinh tế và quản lí kinh tế.

Câu 658 : Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gắn với phát triển kinh tế tri thức là nội dung cơ bản của

A. tự động hóa.

B. công nghiệp hóa.

C. hiện đại hóa.

D. kinh tế tri thức.

Câu 659 : Cán bộ, công chức, viên chức vi phạm kỉ luật thì phải chịu trách nhiệm

A. hành chính.

B. dân sự.

C. tinh thần.

D. kỉ luật.

Câu 661 : Người ở đội tuổi nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm?

A. Từ đủ 18 tuổi trở lên.

B. Từ đủ 14 tuổi trở lên.

C. Từ đủ 16 tuổi trở lên.

D. Từ đủ 17 tuổi trở lên.

Câu 665 : Hành vi nào dưới đây không biểu hiện cho việc người vi phạm pháp luật có lỗi?

A. Cảnh sát giao thông Y không phạt người vi phạm giao thông do quen biết. 

B. Anh C phát hiện kẻ móc túi nhưng không báo với ai. 

C. Cháu H bị anh X trói tay, đổ ma túy đá vào miệng. 

D. Chị L che giấu hành vi buôn bán ma túy của người nhà.

Câu 668 : Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được quy định trong

A. Hiến pháp và luật.

B. từng lĩnh vực cụ thể. 

C. Luật Hôn nhân và gia đình.

D. Pháp lệnh và luật.

Câu 669 : Mọi vi phạm pháp luật đều phải bị xử lí theo quy định của pháp luật là thể hiện bình đẳng về

A. trách nhiệm pháp lí.

B. nghĩa vụ pháp lí.

C. quyền và nghĩa vụ.

D. trách nhiệm.

Câu 670 : Mọi doanh nghiệp đều tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh là biểu hiện của bình đẳng trong lĩnh vực nào dưới đây?

A. Bình đẳng về tự chịu trách nhiệm.

B. Bình đẳng trong điều hành quản lí. 

C. Bình đẳng trong quan hệ thị trường.

D. Bình đẳng trong kinh doanh.

Câu 671 : Tôn trọng quyền tự do, tín ngưỡng của nhau là nội dung bình đẳng trong quan hệ nào dưới đây?

A. Giữa cha mẹ và con cái.

B. Giữa vợ và chồng trong quan hệ tài sản. 

C. Giữa ông bà và cháu.

D. Giữa vợ và chồng trong quan hệ nhân thân.

Câu 672 : Cơ sở sản xuất bánh kẹo tư nhân Y tuyển bạn L (13 tuổi) vào làm công nhân. Việc làm của cơ sở Y đã vi phạm bộ luật nào dưới đây?

A. Luật Bình đẳng giới.

B. Luật Đầu tư. 

C. Luật Hôn nhân và Gia đình.

D. Luật Lao động.

Câu 674 : Không ai được tự ý bắt và giam, giữ người là nói đến quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền tự do cá nhân.

B. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. 

C. Quyền được đảm bảo an toàn trong cuộc sống.

D. Quyền được đảm bảo tính mạng.

Câu 675 : Anh T dùng gậy đánh người gây thương tích. Anh T đã vi phạm quyền

A. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. 

B. dân chủ cơ bản của công dân. 

C. bất khả xâm phạm thân thể của công dân. 

D. được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm, danh dự của công dân.

Câu 677 : Vì nghi ngờ con gái mình trốn trong nhà người yêu. Bố của cô gái đã tự đạp cửa xông vào khám nhà dù không được sự đồng ý của chủ nhà. Hành vi của bố cô gái đã xâm phạm vào quyền gì dưới đây?

A. Quyền bảo đảm về bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. 

B. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. 

C. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. 

D. Quyền tự do ngôn luận.

Câu 678 : Nhân dân thực hiện theo cơ chế "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" là nội dung của quyền nào dưới đây?

A. Quyền ứng cử.

B. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. 

C. Quyền bầu cử.

D. Quyền khiếu nại, tố cáo.

Câu 679 : Ở phạm vi cơ sở, những việc nào dưới đây do nhân dân ở xã giám sát, kiểm tra?

A. Xây dựng hương ước, quy ước 

B. Dự thảo quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của xã. 

C. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở địa phương. 

D. Việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân tại địa phương.

Câu 680 : Trong những nhóm người sau, nhóm được thực hiện quyền bầu cử là

A. những người đang chấp hành hình phạt tù.

B. những người đang bị kỉ luật. 

C. những người mất năng lực hành vi dân sự.

D. những người đang bị tạm giam.

Câu 681 : Trước khi được ban hành, Hiến pháp năm 2013 đã được đưa ra thảo luận, lấy ý kiến trong nhân dân. Việc nhân dân tham gia góp ý kiến vào dự thảo Hiến pháp năm 2013 là thực hiện quyền nào dưới dây của công dân?

A. Quyền tự do dân chủ.

B. Quyền tham gia xây dựng đất nước. 

C. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

D. Quyền tự do ngôn luận.

Câu 683 : Việc học tập của công dân không bị phân biệt đối xử về dân tộc, tôn giáo, nguồn gốc của gia đình là thể hiện quyền nào dưới đây của công dân?

A. Bình đẳng về cơ hội học tập.

B. Bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo. 

C. Bình đẳng về thời gian học tập.

D. Bình đẳng về hoàn cảnh gia đình.

Câu 685 : Những người có tài trong các cơ quan nhà nước được cử đi học tập ở nước ngoài bằng tiền của nhà nước. Điều này thể hiện quyền

A. học tập của công dân.

B. dân chủ của công dân. 

C. sáng tạo của công dân.

D. phát triển của công dân.

Câu 687 : Trong bảo vệ môi trường thì hoạt động nào có tầm quan trọng đặc biệt?

A. Bảo vệ rừng

B. Bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư 

C. Quản lí chất thải

D. Bảo vệ môi trường biển

Câu 688 : Kết cấu hạ tầng của sản xuất thuộc yếu tố cơ bản nào dưới đây của quá trình sản xuất?

A. Công cụ lao động.

B. Tư liệu lao động. 

C. Nguyên vật liệu nhân tạo.

D. Đối tượng lao động.

Câu 689 : Người lao động với tư liệu sản xuất kết hợp thành

A. tư liệu sản xuất.

B. phương thức sản xuất. 

C. quá trình sản xuất.

D. lực lượng sản xuất.

Câu 690 : Công cụ lao động của người thợ mộc là

A. sơn.

B. gỗ. 

C. đục, bào.

D. bàn ghế.

Câu 691 : Thị trường ở dạng giản đơn và sơ khai là

A. chợ.

B. nhà máy. 

C. xí nghiệp. 

D. cơ quan.

Câu 692 : Anh K đang sản xuất mũ vải nhưng giá thấp, bán chậm. Anh K đã chuyển sang sản xuất mũ bảo hiểm vì mặt hàng này giá cao, bán nhanh. Anh K đã vận dụng tác động nào dưới đây của quy luật giá trị?

A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.

B. Tạo năng suất lao động cao hơn. 

C. Phân hóa giữa những người sản xuất hàng hóa.

D. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.

Câu 694 : Phương án nào dưới đây là đúng?

A. Giá cả tăng do cung nhỏ hơn cầu.

B. Giá cả tăng do cung nhỏ hơn hoặc bằng cầu. 

C. Giá cả tăng do cung bằng cầu.

D. Giá cả tăng do cung lớn hơn cầu.

Câu 696 : Một trong những tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là do yêu cầu phải

A. hợp tác phát triển lâu dài với các nước trên thế giới. 

B. đẩy nhanh về kinh tế, kĩ thuật – công nghệ. 

C. rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế, kĩ thuật – công nghệ. 

D. tạo ra một bước nhảy vọt về kinh tế, kĩ thuật – công nghệ.

Câu 697 : Tổng thể hữu cơ giữa các ngành kinh tế, thành phần kinh tế và vùng kinh tế là nội dung của

A. thành phần kinh tế.

B. miền kinh tế.

C. vùng kinh tế.

D. cơ cấu kinh tế.

Câu 699 : Đâu không phải là hình thức vận động của vật chất?

A. Hữu cơ.

B. Vật lý. 

C. Sinh học. 

D. Cơ học.

Câu 700 : Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì người đó được coi là có

A. lòng tự trọng.

B. tính tự ti. 

C. tính tự lập. 

D. lòng tự chủ.

Câu 701 : Phát triển kinh tế là

A. tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ và công bằng xã hội. 

B. nâng cao chất lượng cuộc sống. 

C. sự tăng trưởng kinh tế bền vững. 

D. sự giàu lên của xã hội.

Câu 703 : Giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa là gì?

A. Xã hội chủ nghĩa

B. Chủ nghĩa xã hội 

C. Xã hội của dân 

D. Xã hội dân chủ

Câu 704 : Pháp luật là

A. Hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện. 

B. Những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống. 

C. Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước. 

D. Hệ thống các quy tắc xử sự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa phương.

Câu 705 : Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì pháp luật quy định phải làm là nói đến hình thức

A. sử dụng pháp luật.

B. tuân thủ pháp luật. 

C. áp dụng pháp luật. 

D. thi hành pháp luật.

Câu 708 : Tuổi kết hôn của công dân theo quy định của pháp luật là. 

A. Nữ từ đủ16 tuổi, nam từ đủ 18 tuổi.

B. Nữ từ đủ 20 tuổi, nam từ đủ 22 tuổi. 

C. Nữ từ đủ 18, nam từ đủ 20 trở lên. 

D. Nữ từ đủ 22 tuổi, nam từ đủ 24 tuổi.

Câu 709 : Tự ý vào chỗ ở của người khác là vi phạm

A. quyền bất khả xâm phạm về thân thể. 

B. quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. 

C. quyền tự do ngôn luận. 

D. quyền bảo đảm về bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

Câu 710 : Các dân tộc trong một quốc gia đều được nhà nước và pháp luật

A. tôn trọng và bảo vệ.

B. tôn trọng và tạo điều kiện phát triển. 

C. bảo vệ và phát triển. 

D. tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển.

Câu 711 : Thảo luận và biểu quyết các vấn đề trọng đại khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân thuộc quyền nào dưới đây?

A. Quyền bầu cử.

B. Quyền bầu cử và ứng cử. 

C. Quyền khiếu nại, tố cáo. 

D. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

Câu 712 : Văn bản pháp luật nào dưới đây quy định về quốc phòng, an ninh?

A. Luật Nghĩa vụ quân sự.

B. Luật Bảo vệ đê điều 

C. Luật Bảo vệ môi trường. 

D. Luật Di sản văn hóa.

Câu 713 : Người có nhân phẩm thường có những nhu cầu vật chất và tinh thần 

A. lành mạnh.

B. phong phú. 

C. đơn giản. 

D. rất lớn.

Câu 714 : Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội chủ nghĩa là do

A. mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. 

B. sự phát triển của lực lượng sản xuất. 

C. sự phát triển của giai cấp công nhân. 

D. giai cấp tư sản đã trở thành giai cấp phản động.

Câu 715 : Trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý được áp dụng với công dân thuộc độ tuổi nào sau đây?

A. Từ đủ 18 tuổi đến dưới 20 tuổi.

B. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. 

C. Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi. 

D. Từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi.

Câu 716 : Đâu là quan hệ cơ bản giữa vợ và chồng trong gia đình theo Luật Hôn nhân và gia đình?

A. Tình cảm.

B. Hôn nhân. 

C. Huyết thống. 

D. Nhân thân.

Câu 717 : Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

A. Cố ý đánh người gây thương tích.

B. Bịa đặt điều xấu về bạn bè. 

C. Chiếm đoạt tài sản của người khác. 

D. Tự ý bắt người khi nghi ngờ phạm tội

Câu 721 : Là người mua hàng hóa trên thị trường, để có lợi cho mình nhất thì em nên mua khi

A. cung > cầu.

B. cung < cầu. 

C. cung = cầu. 

D. chỉ có cung mà không có cầu.

Câu 722 : Để giao kết hợp đồng lao động, chị A cần căn cứ vào nguyên tắc nào dưới đây?

A. Tự giác, trách nhiệm, tận tâm.

B. Dân chủ, công bằng, tiến bộ. 

C. Tự do, tự nguyện, ình đẳng. 

D. Tích cực, chủ động, tự quyết.

Câu 723 : Vào ban đêm, Bình vào nhà ông Xuân ăn trộm. Ông Xuân bắt được, trói và giữ lại tại nhà để tra hỏi. Đến sáng hôm sau, ông Xuân mới dẫn Bình đến công an xã. Hỏi ông Xuân vi phạm vào quyền gì dưới đây của công dân?

A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự. 

B. Quyền nhân thân của công dân. 

C. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. 

D. Quyền bất khả xâm phạm về tinh thần của công dân..

Câu 725 : Các tình nguyện viên về dân số đã đi phát tờ rơi và tư vấn cho người dân về các biện pháp kế hoạch hóa gia đình. Việc làm này thực hiện phương hướng nào dưới đây của chính sách dân số? 

A. Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí nhà nước đối với dân số. 

B. Nâng cao hiệu quả của người dân về chính sách dân số. 

C. Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền cho người dân về kế hoạch hóa gia đình. 

D. Tạo điều kiện cho người dân chủ động tham gia thực hiện kế hoạch hóa gia đình.

Câu 732 : A vào nhà ông B ăn trộm xe máy. Ông B bắt được A. Nếu là ông B, em lựa chọn cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?

A. Đánh cho A một trận rồi tha. 

B. Giữ A lại tra khảo, tìm nguyên nhân rồi tha. 

C. Dẫn giải A lên công an xã để xử lý. 

D. Giữ A lại, gọi gia đình mang tiền đến chuộc rồi tha.

Câu 739 : Đâu là hình thức vận động cao nhất của thế giới vật chất?

A. Xã hội.   

B. Vật lý.   

C. Sinh học.   

D. Hóa học.

Câu 740 : Đâu không phải là một trong những phạm trù cơ bản của đạo đức học

A. Nghĩa vụ. 

B. Lương tâm.   

C. Nhân ái.   

D. Danh dự.

Câu 741 : Mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa?

A. Lợi nhuận.

B. Hàng hóa.

C. Khách hàng.

D. Thị trường.

Câu 742 : Đâu là tác động của quy luật giá trị ?

A. Kích thích con người phát triển.

B. . Kích thích lực lượng hàng hóa phát triển. 

C. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.

D. Kích thích xã hội phát triển.

Câu 743 : Lực lượng nào lãnh đạo nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam?

A. Mặt trận tổ quốc.

B. Mặt trận tổ quốc. 

C. Đảng Cộng Sản Việt Nam.

D. Giai cấp công nhân.

Câu 744 : Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do tổ chức nào dưới đây ban hành?

A. Đảng Cộng sản Việt Nam.

B. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 

C. Tổ chức Công đoàn.

D. Tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.

Câu 745 : Các cá nhân, tổ chức không làm những gì pháp luật cấm là nói đến hình thức

A. sử dụng pháp luật.

B. tuân thủ pháp luật.   

C. áp dụng pháp luật.   

D. thi hành pháp luật.

Câu 746 : Đâu không phải là một trong các loại vi phạm pháp luật?

A. Hình sự.

B. Nội quy.

C. Dân sự.

D. Kỷ luật.

Câu 748 : Theo quy định của pháp luật, vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc lựa chọn nơi cư trú là thể hiện sự bình đẳng trong

A. quan hệ nhân thân.

B. quan hệ tài sản.

C. quan hệ gia đình.

D. quan hệ huyết thống.

Câu 749 : Nói xấu nhau trên facebook là vi phạm quyền

A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. 

B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân. 

C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân. 

D. tự do về thân thể của công dân.

Câu 752 : Tham gia củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia là nhiệm vụ của ai?

A. Mọi công dân Việt Nam. 

B. Công dân đủ 18 tuổi trở lên. 

C. Cán bộ, chiến sĩ quân đội

D. Cán bộ, chiến sĩ công an.

Câu 754 : Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam quản lý mọi mặt bằng

A. công an.

B. quân đội.

C. đạo đức.

D. pháp luật.

Câu 755 : Quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

A. Pháp luật

B. Thực hiện pháp luật. 

C. Trách nhiệm pháp lí.

D. Sử dụng pháp luật.

Câu 756 : Đâu không phải là nội dung bình đẳng trong lao động?

A. Bình đẳng giữa mọi công dân trong thực hiện quyền lao động. 

B. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ. 

C. Bình đẳng giữa người lao động với người sử dụng lao động. 

D. Bình đẳng giữa người lao động trong nước và người lao động nước ngoài.

Câu 757 : Trong trường hợp nào dưới đây thì bất kỳ ai cũng có quyền bắt người?

A. Đang chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tội.

B. Đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã. 

C. Có dấu hiệu hành vi phạm tội.

D. Đang bị nghi ngờ phạm tội.

Câu 758 : Người có thẩm quyền giải quyết tố cáo lần đầu theo quy định của Luật Tố cáo là ai trong các trường hợp dưới đây?

A. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quản lí người bị tố cáo. 

B. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên của người bị tố cáo. 

C. Chánh Thanh tra các cấp, Tổng Thanh tra chính phủ. 

D. Tòa án và Viện kiểm sát nhân dân các cấp.

Câu 761 : Để tránh nguy cơ tụt hậu ngày càng xa hơn về kinh tế và khoa học kỹ thuật so với các nước phát triển thì Việt Nam phải tiến hành

A. công nghiệp hóa thành công rồi hiện đại hóa.

B. hiện đại hóa mà không cần công nghiệp hóa. 

C. công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa.

D. hiện đại hóa trước rồi công nghiệp hóa.

Câu 764 : Nghi ngờ tên trộm chạy vào nhà anh A nên anh B đòi khám xét nhà anh A. Anh A đã vi phạm quyền nào dưới đây?

A. Bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Bất khả xâm phạm về chỗ ở. 

C. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.

D. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

Câu 765 : Nếu bạn của em bị đánh gây thương tích nặng, em sẽ khuyên bạn làm gì để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình?

A. Khiếu nại lên cơ quan có thẩm quyền. 

B. Tố cáo người đánh mình với cơ quan có thẩm quyền. 

C. Tập hợp bạn bè để trả thù. 

D. Chấp nhận vì sợ bị trả thù.

Câu 772 : Thấy B đi chơi với người yêu của mình về muộn, A cho rằng B tán tỉnh người yêu của mình nên A đã bắt và nhốt B tại phòng trọ của mình để đánh đập một cách dã man. Nếu là A, em sẽ xử sự như thế nào cho phù hợp với quy định của pháp luật?

A. Cảnh cáo B không được gặp và tán tỉnh người yêu mình. 

B. Gặp B và hỏi rõ về mối quan hệ của B với người yêu của mình 

C. Gọi bạn thân đến đánh B một trận rồi tha cho về. 

D. Đánh B và cấm không được gặp người yêu của mình.

Câu 778 : Trên đường đi học, Đ và H phát hiện một thanh niên đang định đổ một xô hóa chất xuống hồ nước. H định can ngăn thì Đ kéo H đi vì cho rằng: "Việc này liên quan gì đến bọn mình, đi thôi kẻo muộn học". Em đồng ý nhận định nào sau đây về Đ?

A. Bạn Đ sai, vì ai cũng có nghĩa vụ bảo vệ môi trường ở bất cứ đâu. 

B. Bạn Đ đúng, vì nơi đó không liên quan gì đến hai bạn. 

C. Bạn Đ không đúng, nhưng cũng không sai vì can thiệp sẽ muộn học. 

D. Bạn Đ đúng, vì bảo vệ môi trường là trách nhiệm của những người sống gần đó.

Câu 779 : Pháp luật nước ta mang bản chất của tầng lớp, giai cấp nào dưới đây? 

A. Giai cấp công nhân.

B. Tầng lớp trí thức. 

C. Giai cấp tư sản. 

D. Tầng lớp tiểu thương, doanh nhân.

Câu 780 : Pháp luật là phương tiện để công dân

A. bảo vệ chính quyền.

B. bảo vệ đất nước. 

C. hoàn thiện bản thân. 

D. bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.

Câu 781 : Hành vi nào dưới đây không phải là dấu hiệu vi phạm pháp luật?

A. Là hành vi trái pháp luật. 

B. Người có hành vi trái pháp luật có lỗi. 

C. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. 

D. Là hành vi vi phạm đến đạo đức.

Câu 782 : Người có hành vi trộm cắp phải chịu trách nhiệm pháp lý hay trách nhiệm đạo đức?

A. Trách nhiệm pháp lý.

B. Trách nhiệm đạo đức. 

C. Không phải chịu trách nhiệm nào. 

D. Cả trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm đạo đức.

Câu 784 : Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ 

A. Của nhân dân lao động.

B. Của tất cả mọi người trong xã hội. 

C. Của những người lãnh đạo. 

D. Của giai cấp công nhân.

Câu 785 : Đâu không phải là nội dung của bình đẳng trong lao động? 

A. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động

B. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động 

C. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ 

D. Bình đẳng trong phân phối sản phẩm lao động.

Câu 786 : Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là:

A. Công dân có quyền không theo bất kỳ một tôn giáo nào. 

B. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật. 

C. Người đã theo một tín ngưỡng, tôn giáo không có quyền bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác. 

D. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động theo tín ngưỡng, tôn giáo đó.

Câu 787 : Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo đảm về bí mật thư tín? 

A. Tự ý mở điện thoại của bạn.

B. Tung ảnh nóng của bạn lên facebook. 

C. Đe dọa đánh người. 

D. Tự ý vào nhà người khác.

Câu 788 : Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội là nội dung quyền 

A. tự do ngôn luận. 

B. tự do cá nhân. 

C. được nhà nước đảm bảo về nhân phẩm và danh dự. 

D. quyền được đảm bảo an toàn, bí mật thư điện thoại, điện tín.

Câu 789 : Chỗ ở của công dân được nhà nước và mọi người tôn trọng, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý. Đây chính là nội dung quyền 

A. tự do ngôn luận.

B. đảm bảo về tính mạng, sức khỏe. 

C. bất khả xâm phạm về thân thể. 

D. bất khả xâm phạm về chỗ ở.

Câu 791 : Nội dung nào dưới đây thể hiện quyền học tập của công dân?

A. Mọi công dân đều có quyền học tập không hạn chế. 

B. Mọi công dân đều được tự do nghiên cứu khoa học. 

C. Mọi công dân đều được sống trong môi trường thuận lợi. 

D. Mọi công dân đều có quyền hưởng thụ thành tựu văn hóa.

Câu 793 : Mỗi người được tự do nghiên cứu khoa học, sáng tác văn học nghệ thuật, tự do tìm tòi đưa ra các phát minh sáng chế. Điều này thể hiện quyền

A. học tập của công dân.

B. sáng tạo của công dân. 

C. dân chủ của công dân. 

D. phát triển của công dân.

Câu 794 : Trường hợp nào không áp dụng hình thức phạt chung thân và tử hình với người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự? 

A. Người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi.

B. Người từ đủ 14 đến dưới 18 tuổi. 

C. Người từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi. 

D. Người dưới 18 tuổi.

Câu 795 : Củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia là nhiệm vụ của

A. Quân đội nhân dân. 

B. Công an nhân dân. 

C. các lực lượng vũ trang. 

D. toàn dân mà nòng cốt là Quân đội nhân dân và Công an nhân dân.

Câu 796 : Nội dung nào dưới đây thể hiện mặt hạn chế của cạnh tranh?

A. Khai thác tối đa mọi quyền lực của đất nước. 

B. Một số người sử dụng những thủ đoạn phi pháp, bất lương. 

C. Triệt tiêu các doanh nghiệp cùng ngành. 

D. Thu lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác.

Câu 797 : Ở nước ta công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa vì

A. Công nghiệp hóa luôn gắn liền với hiện đại hóa. 

B. Các nước trên thế giới đều thực hiện đồng thời hai quá trình này. 

C. Nước ta thực hiện công nghiệp hóa muộn so với các nước khác. 

D. Đó là nhu cầu của xã hội.

Câu 798 : Đảng, Nhà nước ta coi đầu tư cho công tác dân số là 

A. đúng đắn nhất để phát triển đất nước. 

B. đầu tư cho phát triển bền vững. 

C. Cơ sở cho phát triển kinh tế – xã hội. 

D. Yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của đất nước.

Câu 799 : Để người dân hiểu luật và nắm được pháp luật thì nhà nước phải không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với từng thời kỳ nhất định. Đây là nội dung

A. Công dân bình đẳng về quyền 

B. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ 

C. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí 

D. Trách nhiệm của nhà nước trong việc đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật.

Câu 801 : Để phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất thì công dân phải biết sử dụng luật nào sau đây?

A. Luật Hình sự.

B. Luật Tham gia quản lý nhà nước và xã hội. 

C. Luật Bầu cử. 

D. Luật Tố cáo

Câu 803 : Cảnh sát giao thông ra quyết định xử lí người vi phạm pháp luật giao thông. Như vậy cảnh sát giao thông đã

A. Sử dụng pháp luật.

B. Thi hành pháp luật. 

C. Tuân thủ pháp luật. 

D. Áp dụng pháp luật.

Câu 804 : Hoa nhận được học bổng với số tiền 15 triệu đồng. Hoa muốn thực hiện chức năng phương tiện cất trữ của tiền tệ thì Hoa cần làm theo cách nào dưới đây sao cho có lợi nhất?

A. Đưa số tiền đó cho mẹ giữ hộ.

B. Mua vàng cất đi. 

C. Gửi số tiền đó vào ngân hàng. 

D. Bỏ số tiền đó vào lợn đất.

Câu 806 : Hiện nay, nước ta chủ trương xây dựng cơ chế kinh tế thị trường theo hướng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Mục đích của chủ trương này hướng tới điều gì sau đây?

A. Khẳng định vị thế trên trường quốc tế.

B. Đi tắt đón đầu xu thế. 

C. Đi theo các nước tư bản chủ nghĩa. 

D. Tránh chệch hướng XHCN.

Câu 807 : Nhiều người cho rằng: Lào là nước xã hội chủ nghĩa. B lên lớp hỏi thầy giáo về việc này. Thầy giáo trả lời nước Lào không phải là một nước XHCN. Theo em tại sao thầy giáo nói vậy?

A. Lào rất nghèo.

B. Lào không đi theo Liên Xô. 

C. Lào không đi theo định hướng của CNXH. 

D. Lào muốn tạo lập một hướng đi riêng.

Câu 808 : Hiện tượng lũ ống, lũ quét trong thời gian vừa qua đã gây thiệt hại rất nặng về người và của. Để khắc phục hiện tượng này trong tương lai gần thì đâu là giải pháp hữu hiệu nhất?

A. Dự báo tình hình lũ. 

B. Chặt phá rừng xây công trình ngăn lũ. 

C. Trồng rừng. 

D. Tuyên truyền về tác hại của lũ ống đối với mọi người.

Câu 809 : Hiện nay, Việt Nam đang thực hiện mở rộng qua hệ đối ngoại, nhằm mục đích nào sau đây? 

A. Muốn có quan hệ rộng.

B. Bớt đi kẻ thù. 

C. Tăng cường tình anh em trên toàn thế giới. 

D. Nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế.

Câu 811 : Do hai vợ chồng cãi nhau, vợ anh A đã bỏ về nhà bố mẹ đẻ. Anh A đã sang nhà bố mẹ vợ yêu cầu vợ phải đi về nhà nếu không thì dọa giết cả nhà vợ. Hành vi của anh A đã vi phạm quyền

A. bất khả xâm phạm về thân thể. 

B. quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. 

C. bất khả xâm phạm về chỗ ở. 

D. quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự.

Câu 812 : Nghi ngờ vợ mình ngoại tình nên anh A đã cài thiết bị nghe lén các cuộc điện thoại của vợ mình với người khác; thường xuyên bắt vợ mình cho kiểm tra điện thoại và facebook. Hành vi của anh A đã vi phạm quyền

A. quyền được đảm bảo an toàn, thư tín, điện thoại, điện tín. 

B. quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. 

C. bất khả xâm phạm về chỗ ở. 

D. quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự.

Câu 813 : Theo luật bầu cử, trường hợp cử tri ốm đau, già yếu, tật nguyền không thể đến địa điểm bỏ phiếu được thì

A. tự mình viết vào phiếu bầu và nhờ người khác bỏ hộ vào hòm phiếu. 

B. tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ và phiếu bầu đến chỗ cử tri để cử tri bầu cử. 

C. tổ bầu cử gửi phiếu bầu qua đường bưu điện. 

D. nhờ người khác bầu cử giúp.

Câu 816 : Dù hiện nay đang ở thời kỳ hòa bình nhưng chúng ta phải chi rất nhiều tiền cho các hoạt động liên quan đến quốc phòng và an ninh. Đâu là nguyên nhân chính dẫn đến việc này?

A. Vì nước ta nhiều tiền. 

B. Vì giữ vững biển Đông. 

C. Để phô trương tiềm lực về an ninh, quốc phòng với các nước khác. 

D. Để bảo vệ chế độ.

Câu 818 : Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân ở phạm vi cơ sở được thể hiện qua việc 

A. theo dõi, giám sát, tố cáo các hoạt động của chính quyền địa phương. 

B. theo dõi, giám sát, đời sống hàng ngày của các cá nhân có thẩm quyền. 

C. theo dõi mọi hoạt động của các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền. 

D. thực hiên dân chủ trực tiếp theo cơ chế: Dân biết–dân bàn–dân làm–dân kiểm tra.

Câu 819 : Phát biểu nào sau đây thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức? 

A. Đạo đức bảo vệ pháp luật. 

B. Pháp luật bảo vệ đạo đức. 

C. Pháp luật giống đạo đức. 

D. Pháp luật là phương tiện đặc thù thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.

Câu 820 : Pháp luật là phương tiện để công dân 

A. phát triển toàn diện. 

B. đảm bảo công bằng. 

C. thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. 

D. sống trong tự do, dân chủ.

Câu 821 : Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ra quyết định xử lí người vi phạm pháp luật là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

A. Sử dụng pháp luật.

B. Thi hành pháp luật. 

C. Tuân thủ pháp luật. 

D. Áp dụng pháp luật.

Câu 824 : Mục tiêu cách mạng mà Đảng và nhân dân ta đang ra sức phấn đầu xây dựng là 

A. Chủ nghĩa hạnh phúc.

B. Chủ nghĩa xã hội. 

C. Chủ nghĩa tư bản. 

D. Chủ nghĩa vô sản.

Câu 825 : Biểu hiện nào dưới đây được hiểu là bình đẳng trong hôn nhân và gia đình? 

A. Người chồng phải giữ vai trò chính trong đóng góp về kinh tế và quyết định công việc lớn trong gia đình. 

B. Công việc của người vợ là nội trợ gia đình và chăm sóc con cái, quyết định các khoản chi tiêu hàng ngày của gia đình. 

C. Vợ chồng cùng bàn bạc, tôn trọng ý kiến của nhau trong việc quyết định các công việc của gia đình. 

D. Chỉ người chồng mới có quyền lựa chọn nơi cư trú, quyết định số lượng con và thời gian sinh con.

Câu 826 : Quyền bất khả xâm phạm về thân thể công dân có nghĩa là:

A. Trong mọi trường hợp, không ai có thể bị bắt. 

B. Công an có thể bắt người nếu nghi là phạm tội. 

C. Chỉ được bắt người khi có lệnh bắt người của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 

D. Trong mọi trường hợp, chỉ được bắt người khi có quyết định của tòa án.

Câu 827 : Nội dung nào thể hiện không được bắt người trong trường hợp khẩn cấp? 

A. Khi có căn cứ để cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. 

B. Khi có người chính mắt trông thấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần bắt ngay để người đó không trốn. 

C. Khi thấy ở người hoặc tại chỗ ở của một người nào đó có dấu vết của tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó bỏ trốn. 

D. Do nghi ngờ người nào đó giống tội phạm đang bị truy nã.

Câu 828 : Công dân góp ý với UBND thành phố Hà Nội về việc cấm một số phương tiện trong một số khung giờ để cho xe bus nhanh hoạt động là sai luật và không hợp lý. Việc góp ý này là thể hiện quyền

A. bất khả xâm phạm về thân thể.

B. bất khả xâm phạm về chỗ ở. 

C. tự do ngôn luận. 

D. bảo đảm bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

Câu 829 : Đâu không phải nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội? 

A. Thảo luận các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. 

B. Kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước. 

C. Kiến nghị với các cơ quan nhà nước xây dựng, phát triển kinh tế – xã hội. 

D. Đề nghị cơ quan nhà nước xem xét lại một quyết định hành chính đã xâm phạm lợi ích chính đáng của công dân.

Câu 830 : Mọi công dân đều được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập. Nội dung này thể hiện quyền

A. dân chủ của công dân.

B. phát triển của công dân. 

C. sáng tạo của công dân. 

D. học tập của công dân.

Câu 831 : Nội dung nào dưới đây thể hiện quyền được phát triển của công dân?

A. Công dân có quyền được hưởng sự chăm sóc y tế. 

B. Công dân có thể học trong nước hoặc nước ngoài. 

C. Công dân có quyền bày tỏ quan điểm của mình. 

D. Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.

Câu 832 : Cơ quan nào dưới đây có trách nhiệm bảo đảm quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân?

A. Nhà nước. 

B. Tổ chức công đoàn. 

C. Mặt trận tổ quốc Việt Nam. 

D. Đảng Cộng Sản Việt Nam.

Câu 833 : Bình đẳng giữa các dân tộc xuất phát từ quyền cơ bản nào của con người dưới đây?

A. Quyền bình đẳng của công dân.

B. Quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật. 

C. Quyền cơ bản của công dân. 

D. Quyền và nghĩa vụ của công dân.

Câu 834 : Tạo ra việc làm mới là biện pháp Nhà nước sử dụng nhằm

A. thực hiện xóa đói giảm nghèo.

B. kiềm chế gia tăng dân số. 

C. chăm sóc sức khỏe nhân dân. 

D. phòng chống tệ nạn xã hội.

Câu 835 : Vượt đèn đỏ gây tai nạn, dẫn đến nạn nhân tử vong là hành vi phạm pháp luật 

A. hành chính.

B. dân sự. 

C. hình sự. 

D. kỷ luật.

Câu 836 : Một sản phẩm trở thành hang hóa cần có mấy điều kiện?

A. Hai điều kiện.

B. Bốn điều kiện. 

C. Ba điều kiện. 

D. Một điều kiện.

Câu 837 : Người sản xuất vi phạm quy luật giá trị trong trường hợp

A. thời gian lao động cá biệt bằng thời gian lao động xã hội cần thiết. 

B. thời gian lao động cá biệt lớn hơn thời gian lao động xã hội cần thiết. 

C. lao động cá biệt nhỏ hơn lao động xã hội cần thiết. 

D. lao động cá biệt ít hơn lao động xã hội cần thiết.

Câu 838 : Một trong những nội dung của dân chủ trong lĩnh vực chính trị được thể hiện ở 

A. quyền bình đẳng nam nữ.

B. quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. 

C. quyền tự do kinh doanh. 

D. tự do hôn nhân

Câu 839 : Để đảm bảo cho công dân có khả năng thực hiện được quyền và nghĩa vụ phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước Nhà nước và xã hội có trách nhiệm cùng tạo ra: 

A. các điều kiện đầy đủ về vật chất.

B. các điều kiện đầy đủ về tinh thần. 

C. các điều kiện vật chất, tinh thần. 

D. các điều kiện kinh tế chính trị.

Câu 840 : A vừa tốt nghiệp cấp 3 và lên thủ đô tìm việc làm. Để tìm được việc làm phù hợp, A có thể căn cứ vào quyền bình đẳng

A. tự do lựa chọn việc làm.

B. trong giao kết hợp đồng lao động. 

C. trong tuyển dụng lao động. 

D. thay đổi nội dung hợp đồng lao động.

Câu 841 : Việc công dân thực hiện đúng đắn các quyền bầu cử và ứng cử theo các nguyên tắc, trình tự thủ tục do pháp luật quy định là thể hiện:

A. bản chất tiến bộ của xã hội.

B. sự phát triển của xã hội. 

C. dân chủ, công bằng của công dân. 

D. bản chất dân chủ, tiến bộ của nhà nước.

Câu 847 : Nhà nước mà Việt Nam hiện nay đang xây dựng nhằm hướng tới mục tiêu là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh. Đó là nhà nước pháp quyền

A. tư bản chủ nghĩa.

B. xã hội chủ nghĩa. 

C. tư bản chủ nghĩa kết hợp với xã hội chủ nghĩa. 

D. của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.

Câu 850 : Công ty A nộp đầy đủ các khoản thuế theo quy định của pháp luật khi kinh doanh là thực hiện

A. việc làm nhân đạo.

B. việc làm từ thiện. 

C. quyền kinh doanh. 

D. nghĩa vụ trong kinh doanh.

Câu 851 : Trong quá trình điều tra vụ trọng án, mới nghe lời kể lại của một nhân chứng mà chưa kiểm chứng lại thông tin, công an quận A đã ra lệnh bắt người. Việc bắt người một cách tùy tiện của công an quận A là vi phạm quyền:

A. bất khả xâm phạm về thân thể.

B. bất khả xâm phạm về chỗ ở. 

C. tự do ngôn luận. 

D. bảo đảm bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

Câu 852 : A là một người đồng tính nên các bạn trong lớp hay lợi dụng trêu chọc A. Lợi dụng lúc A không có mặt, B đã lấy trộm điện thoại của A để đọc tin nhắn và chia sẻ tin nhắn nhạy cảm trong điện thoại của A lên facebook cá nhân của mình. Hành vi này của B vi phạm vào quyền gì của công dân?

A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe 

B. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự 

C. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể 

D. Quyền được bảo đảm, an toàn về thư tín, điện thoại, điện tín.

Câu 853 : Khi nhận được quyết định đuổi học của nhà trường dành cho mình mà em cho là không đúng, em sẽ gửi đơn khiếu nại đến người nào cho phù hợp với quy định của pháp luật?

A. Hiệu trưởng nhà trường.

B. Giám đốc Sở Giáo dục và đào tạo. 

C. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo. 

D. Tòa án nhân dân.

Câu 857 : Việc vlogger J lên mạng xã hội bình luận về văn hóa phát ngôn của các bạn trẻ hiện nay là thể hiện quyền

A. bất khả xâm phạm về thân thể.

B. bất khả xâm phạm về chỗ ở. 

C. tự do ngôn luận. 

D. bảo đảm về bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

Câu 859 : Một trong các đặc trưng cơ bản của pháp luật thể hiện ở: 

A. tính quyền lực, bắt buộc chung.

C. tính cơ bản. 

B. tính hiện đại. 

D. tính truyền thống.

Câu 860 : Các văn bản luật và dưới luật đều phải phù hợp với Hiến pháp thuộc đặc trưng pháp luật nào dưới đây?

A. Tính quyền lực, bắt buộc chung.

B. Tính quy phạm phổ biến. 

C. Tính hiện đại. 

D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

Câu 861 : Hành vi gây rối trật tự công cộng là hành vi vi phạm pháp luật nào dưới đây? 

A. hành chính.

B. kỉ luật. 

C. hình sự. 

D. dân sự.

Câu 862 : Mỗi hành vi vi phạm pháp luật phải chịu ít nhất một loại trách nhiệm pháp lý. Phát biểu trên thể hiện nội dung nào dưới đây? 

A. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.

B. Quyền của công dân. 

C. Nghĩa vụ của công dân. 

D. Quyền và nghĩa vụ của công dân.

Câu 864 : Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước quản lí mọi mặt của đời sống xã hội 

A. Bằng pháp luật

B. Bằng chính sách 

C. Bằng đạo đức 

D. Bằng chính trị

Câu 865 : Bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện trong

A. quan hệ giữa vợ chồng và quan hệ giữa chồng với họ hàng nội, ngoại. 

B. quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống. 

C. quan hệ gia đình và quan hệ xã hội. 

D. quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản.

Câu 866 : Không được bắt người trong trường hợp nào dưới đây?

A. Khi có căn cứ để cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. 

B. Khi có người chính mắt trông thấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần bắt ngay để người đó không trốn. 

C. Khi thấy ở người hoặc tại chỗ ở của một người nào đó có dấu vết của tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn. 

D. Nghi ngờ một người nào đó phạm tội.

Câu 867 : Thế nào là khám chỗ ở đúng pháp luật? 

A. Khi khẳng định có tội phạm đang lẩn trốn ở đó. 

B. Theo đúng trình tự, thủ tục do pháp luật quy định. 

C. Khi có lệnh của cơ quan có thẩm quyền. 

D. Khi có lệnh của người có thẩm quyền và thực hiện theo đúng trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.

Câu 868 : Đâu là hành vi vi phạm quyền bảo đảm về bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân?

A. Nhắn tin cho người khác.

B. Gọi điện cho người khác. 

C. Đọc giúp thư cho người khác. 

D. Đặt máy nghe trộm điện thoại của người khác.

Câu 869 : Chủ thể nào dưới đây có quyền tố cáo? 

A. Tập thể.

B. Tổ chức. 

C. Bất kỳ cơ quan nào. 

D. Công dân.

Câu 870 : Chủ thể nào có quyền sáng tạo?

A. Mọi công dân.

B. Người đam mê nghiên cứu và tìm tòi cái mới. 

C. Người làm nhiệm vụ nghiên cứu. 

D. Nhà khoa học.

Câu 871 : Công dân được tự do nghiên cứu khoa học, sáng tác văn học nghệ thuật, đưa ra các phát minh sáng chế. Điều này thể hiên quyền

A. học tập của công dân.

B. sáng tạo của công dân. 

C. dân chủ của công dân. 

D. phát triển của công dân.

Câu 873 : Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của

A. giáo hội phật giáo.

B. hội thánh tin lành. 

C. pháp luật. 

D. ban tôn giáo chính phủ.

Câu 874 : Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ quốc gia không phải là quy định của luật nào dưới đây?

A. Luật Quốc phòng.

B. Luật An ninh quốc gia. 

C. Luật Nghĩa vụ quân sự. 

D. Luật Hôn nhân và gia đình.

Câu 876 : Con người tác động vào tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với như cầu của mình. Đây là quá trình

A. lao động.

B. kinh doanh. 

C. sản xuất kinh doanh. 

D. sản xuất của cải vật chất

Câu 877 : Giá trị của hàng hóa được biểu hiện bằng một lượng tiền nhất định gọi là 

A. giá bán.

B. giá hàng hóa. 

C. giá cả. 

D. giá thị trường.

Câu 878 : Nội dung nào không phải là mục tiêu của chính sách dân số nước ta?

A. Giảm tốc độ tăng dân số.

B. Phân bố dân cư hợp lý. 

C. Nâng cao chất lượng dân số. 

D. Giảm tỷ lệ người thất nghiệp.

Câu 879 : Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí được hiểu là công dân nào vi phạm pháp luật đều 

A. phải chịu trách nhiệm hình sự.

B. bị xử lí theo quy định của pháp luật. 

C. bị xử lí như nhau trước pháp luật. 

D. bị truy tố trước pháp luật.

Câu 881 : Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu theo quy định của Luật Khiếu nại, tố cáo là ai trong các trường hợp dưới đây?

A. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có quyết định hành chính bị khiếu nại. 

B. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên của người bị khiếu nại. 

C. Chánh Thanh tra các cấp, Tổng Thanh tra chính phủ. 

D. Tòa án và Viện kiểm sát nhân dân các cấp.

Câu 884 : Để có lãi cao, trong sản xuất hàng hóa thì công ty A phải tuân thủ nguyên tắc nào của quy luật giá trị?

A. Thời gian lao động cá biệt phải bằng thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra hàng hóa. 

B. Thời gian lao động cá biệt phải nhỏ hơn thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra hàng hóa. 

C. Thời gian lao động cá biệt phải lớn hơn thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra hàng hóa. 

D. Thời gian lao động cá biệt của mình phải bằng thời gian lao động cá biệt của đối thủ cạnh tranh để sản xuất ra hàng hóa.

Câu 886 : Mỗi khi hãng điện thoại Iphone tung ra thị trường sản phẩm mới ở Việt Nam thì giá của sản phẩm rất cao. Điều này là do 

A. sản phẩm quá đẹp.

B. thương hiệu quá mạnh. 

C. tư tưởng sính ngoại của người Việt. 

D. lượng hàng bán ra ít mà nhiều người muốn mua.

Câu 890 : Anh A là viên chức nhà nước. Để tăng thêm thu nhập cho gia đình, anh A đã quyết định mua xe ô tô để kinh doanh dịch vụ UBER. Anh A đã thực hiện quyền nào dưới đây?

A. Quyền tự chủ đăng kí kinh doanh.

B. Quyền chủ động trong kinh doanh. 

C. Quyền định đoạt tài sản. 

D. Quyền kinh doanh đúng ngành nghề.

Câu 891 : Nam và Nữ yêu nhau. Sau một thời gian, Nữ phát hiện Nam có tính cờ bạc và lăng nhăng nên Nữ yêu cầu chia tay. Nam hẹn Nữ đến nhà mình gặp nhau lần cuối để giải thích. Nam đã giam giữ và ép Nữ không được chia tay thì Nam mới thả Nữ ra. Việc làm của Nam đã vi phạm quyền

A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. 

B. được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm của công dân. 

C. quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. 

D. quyền tự do ngôn luận.

Câu 892 : Khi được phóng viên chương trình Chuyển động 24h phỏng vấn về vấn đề thực phẩm bẩn hiện nay, ông A đã lên án và chỉ trích những cá nhân và tập thể vô lương tâm vì lợi nhuận mà coi thường sức khỏe, tính mạng của người khác. Việc trả lời phỏng vấn của ông A là ông đã sử dụng quyền nào dưới đây?

A. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. 

B. Được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm của công dân. 

C. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. 

D. Quyền tự do ngôn luận.

Câu 897 : Vì nghi ngờ con gái mình trốn trong nhà người yêu. Bố của cô gái đã tự đạp cửa xông vào khám nhà dù không được sự đồng ý của chủ nhà. Hành vi của bố cô gái đã xâm phạm vào quyền gì dưới đây?

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. 

B. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. 

C. Quyền tự do ngôn luận. 

D. Quyền bảo đảm về bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

Câu 899 : Pháp luật của nước ta do Nhà nước ban hành, được đảm bảo thực hiện bằng

A. quyền lực Nhà nước.

B. quyền lực của Đảng Cộng sản. 

C. quyền lực của Công đoàn. 

D. quyền lực của Mặt trận Tổ quốc.

Câu 900 : Bản chất xã hội của pháp luật có nghĩa là

A. pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội. 

B. pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống của công dân. 

C. pháp luật bắt nguồn từ ý chí của giai cấp cầm quyền. 

D. pháp luật bắt nguồn từ lợi ích của các giai cấp và tầng lớp trong xã hội.

Câu 901 : Trong các hình thức dưới đây, hình thức nào là sử dụng pháp luật?

A. Công dân làm những việc mà pháp luật cho phép làm. 

B. Công dân làm những việc mà pháp luật quy định phải làm. 

C. Công dân không làm những việc mà pháp luật cấm. 

D. Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ra quyết định xử lí người vi phạm pháp luật.

Câu 902 : Công dân vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lý, không phân biệt

A. địa vị nào, làm bất cứ nghề gì.

B. địa điểm nào, làm bất cứ công việc gì. 

C. lãnh thổ nào, làm bất cứ việc nào. 

D. tổ chức nào, làm bất cứ nghề gì.

Câu 903 : Một trong những vai trò của sản xuất của cải vật chất là 

A. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

B. Tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần. 

C. Giúp con người có việc làm. 

D. Cơ sở tồn tại của xã hội.

Câu 904 : Chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng có mấy đặc trưng cơ bản?

A. Bốn đặc trưng.

B. Sáu đặc trưng. 

C. Tám đặc trưng. 

D. Mười đặc trưng.

Câu 906 : Không ai được đánh người là nội dung thuộc quyền nào dưới đây?

A. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. 

B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. 

C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. 

D. Được pháp luật bảo hộ về bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

Câu 907 : Nhục mạ, chửi rủa thậm tệ người khác nơi công cộng là hành vi xâm phạm quyền 

A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. 

B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân. 

C. được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm của công dân. 

D. bất khả xâm phạn về chỗ ở của công dân.

Câu 908 : Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?

A. Tự tiện đánh người.

B. Tự tiện xông vào nhà người khác khám nhà. 

C. Vào nhà người khác chơi. 

D. Giam người khác trong nhà mình.

Câu 909 : Độ tuổi tối thiểu để công dân thực hiện quyền bầu cử là

A. đủ 16 tuổi trở lên.

B. đủ 18 tuổi trở lên. 

C. đủ 20 tuổi trở lên. 

D. trên 30 tuổi.

Câu 910 : Nội dung nào dưới đây thể hiện quyền học tập của công dân?

A. Mọi công dân đều có quyền học tập không hạn chế. 

B. Mọi công dân đều có quyền học thêm. 

C. Mọi công dân muốn đi học phải được sự đồng ý của cha mẹ. 

D. Mọi công dân đều có quyền học văn hóa.

Câu 911 : Công dân có quyền học thường xuyên, học suốt đời. Nội dung này thuộc quyền

A. sáng tạo của công dân.

B. học tập của công dân. 

C. dân chủ của công dân. 

D. được phát triển của công dân.

Câu 912 : Trách nhiệm chính của chủ thể nào sau đây đảm bảo quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân?

A. Gia đình.

B. Nhà trường. 

C. Nhà nước. 

D. Bản thân mỗi người.

Câu 914 : Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ quốc gia không phải là quy định của luật nào dưới đây?

A. Luật Quốc phòng.

B. Luật An ninh quốc gia. 

C. Luật Nghĩa vụ quân sự. 

D. Luật Hôn nhân và gia đình.

Câu 915 : Công dân không tham gia vào việc buôn bán, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng pháo nổ vào dịp tết Nguyên đán 2017 là 

A. sử dụng pháp luật.

B. thi hành pháp luật. 

C. tuân thủ pháp luật. 

D. áp dụng pháp luật.

Câu 916 : Trong nền sản xuất hàng hóa, giá cả hàng hóa là

A. quan hệ giữa người bán và người mua.

B. biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa. 

C. giá trị của hàng hóa. 

D. tổng chi phí sản xuất và lợi nhuận.

Câu 917 : Tiền được dùng để chi trả sau khi mua bán hàng hóa. Lúc đó tiền thực hiện chức năng

A. thước đo giá trị.

B. phương tiện thanh toán. 

C. phương tiện cất trữ. 

D. phương tiện lưu thông.

Câu 918 : Dân chủ trực tiếp là nhân dân tham gia trực tiếp quyết định công việc của

A. xã hội.

B. cá nhân 

C. nhà nước. 

D. gia đình.

Câu 921 : Nội dung nào dưới đây không đúng với quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội?

A. Thảo luận các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. 

B. Kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước. 

C. Kiến nghị với các cơ quan nhà nước xây dựng, phát triển kinh tế – xã hội. 

D. Tố cáo những hành vi trái pháp luật của các cá nhân, tổ chức.

Câu 922 : Một trong những nghĩa vụ quan trọng hàng đầu mà các chủ thể khi tham gia kinh doanh phải thực hiện với nhà nước là

A. bảo vệ môi trường.

B. đóng góp, ủng hộ các hoạt động tập thể. 

C. tạo ra nhiều việc làm. 

D. nộp thuế đầy đủ.

Câu 926 : Hiện nay, để rút ngắn khoảng cách tụt hậu ngày càng xa hơn về kinh tế, khoa học kỹ thuật thì nước ta phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa như thế nào? 

A. Công nghiệp hóa trước hiện đại hóa. 

B. Công nghiệp hóa sau hiện đại hóa. 

C. Công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa. 

D. Hiện đại hóa thành công rồi tiến hành công nghiệp hóa.

Câu 929 : Việc đề nghị tổ chức UNESCO công nhận hát Chầu văn của nước ta là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại là hành động góp phần hướng đến xây dựng một nền văn hóa

A. hiện đại. 

B. phong phú và đa dạng. 

C. đậm đà bản sắc dân tộc. 

D. vừa mang tính truyền thống, vừa mang tính hiện đại.

Câu 930 : Hiện nay nhu cầu về nhà chung cư cao cấp ngày càng lớn nên tập đoàn V đã mở rộng quy mô xây dựng để cung ứng nhiều căn hộ ra thị trường. Tập đoàn V đã thực hiện quyền nào trong kinh doanh? 

A. Quyền tự chủ đăng kí kinh doanh.

B. Quyền kinh doanh. 

C. Quyền chủ động trong kinh doanh.

D. Quyền kinh doanh đúng ngành nghề.

Câu 931 : Thấy hai học sinh đánh nhau trong trường học. Bác bảo vệ đã bắt cả hai nhốt vào trong kho từ sáng đến tối rồi mới thả về. Việc làm của bác bảo vệ đã xâm phạm quyền

A. tự do về thân thể của công dân. 

B. được pháp luật bảo hộ về sức khỏe của công dân. 

C. được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân. 

D. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

Câu 932 : Do thấy rất nhiều bạn nam trong trường chơi cờ bạc ăn tiền và xảy ra mâu thuẫn với nhau nên A đã viết đơn trình bày với thầy hiệu trưởng về tình trạng trên. Trong trường hợp này đã sử dụng quyền

A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. 

B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân. 

C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân. 

D. tự do ngôn luận.

Câu 934 : A và B tranh cãi về quyền được phát triển của công dân và đều khẳng định cả 4 nội dung dưới đây đều là đúng. Bằng kiến thức đã học, em hãy chỉ ra một đáp án đúng nhất thể hiện quyền được phát triển của công dân theo quy định của pháp luật?

A. Trẻ em đến tuổi có quyền được tham gia các cuộc thi sáng tạo. 

B. Trẻ em phải được học từ thấp đến cao. 

C. Trẻ em được hưởng chế độ chăm sóc sức khỏe. 

D. Trẻ em phải được khám phá khoa học trong nhà trường.

Câu 936 : Hiện nay, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ sinh của nước ta vẫn ở mức độ cao. Trong đó nổi bật lên là do tư tưởng trọng nam khinh nữ và đông con thì nhiều của. Vậy để giải quyết tình trạng tăng dân số quá mức so với các lĩnh vực khác thì Đảng và nhà nước nên ưu tiên giải pháp nào sau đây?

A. Đặt vòng và phát bao cao su miễn phí. 

B. Xử phạt thật nặng những trường hợp vi phạm chính sách dân số. 

C. Tuyển thêm đội ngũ cộng tác viên dân số. 

D. Giáo dục, tuyên truyền nâng cao hiểu biết cho người dân về chính sách dân số.

Câu 937 : Vì nghi ngờ con gái mình trốn trong nhà người yêu. Bố của cô gái đã tự đạp cửa xông vào khám nhà dù không được sự đồng ý của chủ nhà. Hành vi của bố cô gái đã xâm phạm vào quyền gì dưới đây?

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. 

B. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. 

C. Quyền tự do ngôn luận. 

D. Quyền bảo đảm về bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

Câu 939 : “Các văn bản quy phạm pháp luật phải được diễn đạt chính xác, một nghĩa để được hiểu đúng, thực hiện chính xác” là đặc trưng nào sau đây của pháp luật?

A. Tính quy phạm phổ biến

B. Tính quyền lực của pháp luật 

C. Tính bắt buộc chung của pháp luật. 

D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.

Câu 940 : Những quy tắc xử sự làm khuôn mẫu chung được áp dụng ở nhiều nơi, nhiều lần là biểu hiện đặc trưng nào của pháp luật dưới đây? 

A. Tính quy phạm phổ biến.

B. Tính quyền lực bắt buộc chung. 

C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. 

D. Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung.

Câu 941 : Anh A mở cơ sở kinh doanh và đã chủ động đăng ký khai thuế và nộp thuế. Anh A đã

A. tuân thủ pháp luật.

B. thi hành pháp luật. 

C. sử dụng pháp luật. 

D. áp dụng pháp luật.

Câu 942 : Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là mọi công dân

A. đều có quyền như nhau. 

B. đều có nghĩa vụ như nhau. 

C. đều có quyền và nghĩa vụ giống nhau. 

D. đều bình đẳng về quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.

Câu 943 : Chính sách phát triển nền kinh tế mà Đảng và Nhà nước ta đang thực hiện là gì? 

A. Kinh tế thị trường tự do cạnh tranh. 

B. Kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa. 

C. Kinh tế thương mại tăng cường hội nhập. 

D. Kinh tế tư nhân theo hướng xã hội hóa.

Câu 944 : Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta được thực hiện theo nguyên tắc nào dưới đây?

A. Tôn trọng, độc lập, tự do, bình đẳng.

B. Bình đẳng, tự do, tự nguyện. 

C. Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi. 

D. Chủ động, tích cực, trách nhiệm.

Câu 946 : Khi thấy người khác phạm tội quả tang thì ai có quyền được bắt người?

A. Công an.

B. Quân đội. 

C. Dân phòng. 

D. Mọi công dân.

Câu 947 : “Không một ai, dù ở cương vị nào có quyền tự ý bắt và giam, giữ người vì những lí do không chính đáng hoặc do nghi ngờ không có căn cứ.” là một nội dung thuộc

A. bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân. 

B. khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân. 

C. nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân. 

D. ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.

Câu 948 : Đột nhập vào nhà người khác vào ban đêm hoặc lúc không ai có nhà là vi phạm quyền

A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. 

B. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. 

C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân. 

D. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.

Câu 949 : Quyền bầu cử của công dân được hiểu là

A. Công dân đang hưởng án treo. 

B. Mọi công dân đều có quyền bầu cử. 

C. Công dân từ đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử. 

D. Công dân quan tâm đến chính trị của đất nước đều có quyền bầu cử.

Câu 950 : Quyền được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng của công dân thuộc nhóm quyền nào dưới đây? 

A. Quyền được sáng tạo.

B. Quyền được tham gia hoạt động tập thể. 

C. Quyền được phát triển. 

D. Quyền tác giả.

Câu 951 : Ý nào sau đây không phải là nội dung quyền được phát triển của công dân?

A. Được sống trong môi trường xã hội và tự nhiên có lợi cho sự tồn tại và phát triển về mọi mặt. 

B. Có mức sống đầy đủ về vật chất. 

C. Được cung cấp thông tin và chăm sóc sức khỏe. 

D. Được tự do nghiên cứu khoa học.

Câu 952 : Những người học giỏi, tài năng có thể phấn đấu học tập, nghiên cứu để trở thành nhân tài cho đất nước. Đây là ý nghĩa quyền nào của công dân?

A. Bầu cử, ứng cử.

B. Tự do cá nhân. 

C. Vì sự phát triển của con người. 

D. Học tập, sáng tạo và phát triển.

Câu 953 : Ý kiến nào dưới dây là không đúng về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo? 

A. Các tổ chức tôn giáo hợp pháp đều được nhà nước tôn trọng và bảo vệ. 

B. Các tổ chức tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ 

C. Các tôn giáo hợp pháp đều có quyền hoạt động theo quy định của pháp luật. 

D. Các tôn giáo đều có quyền hoạt động theo ý muốn của mình.

Câu 954 : Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam là trách nhiệm của

A. công dân nam từ 17 tuổi trở lên.

B. công dân nam từ 18 tuổi trở lên. 

C. công dân từ 20 tuổi trở lên. 

D. mọi công dân Việt Nam.

Câu 956 : Tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ và công bằng xã hội là nói đến khái niệm

A. tăng trưởng kinh tế.

B. thành phần kinh tế. 

C. cơ cấu kinh tế. 

D. phát triển kinh tế.

Câu 957 : Con người tác động vào tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình

A. tạo ra của cải vật chất.

B. lao động sản xuất. 

C. sản xuất của cải vật chất. 

D. tiêu thụ của cải vật chất.

Câu 958 : Để làm tốt mục tiêu của chính sách dân số nước ta thì cần phải

A. tuyên truyền, giáo dục biện pháp kế hoạch hóa gia đình. 

B. Tổ chức tốt bộ máy làm công tác dân số. 

C. nâng cao chất lượng dân số. 

D. phát triển nguồn nhân lực.

Câu 959 : Công dân bình đẳng trước pháp luật là 

A. công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng dân tộc, tôn giáo. 

B. công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau nếu cùng địa bàn sinh sống. 

C. công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của đơn vị, tổ chức, đoàn thể mà họ tham gia. 

D. công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.

Câu 960 : Sau khi kết hôn với anh A chị B quyết định học thêm để lấy bằng đại học nhưng anh A không cho phép và ngăn cản. Hành vi của anh A

A. xâm phạm quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình. 

B. thể hiện quyền của người chồng. 

C. xâm phạm quyền học tập. 

D. xâm phạm quyền tự do cá nhân.

Câu 961 : Khi chính mắt nhìn thấy một người vi phạm pháp luật hình sự. Công dân nên hành xử như thế nào cho đúng quy định của pháp luật? 

A. Coi như mình chưa biết.

B. Kể cho người khác biết. 

C. Gặp người vi phạm để tống tiền. 

D. Tố cáo với cơ quan có thẩm quyền.

Câu 962 : Trong lĩnh vực kinh tế một trong những chính sách quan trọng để tạo nên sự phát triển bền vững lĩnh vực này là

A. tạo ra khung pháp lí cần thiết của hoạt động kinh doanh. 

B. thu hút vốn đầu tư nước ngoài. 

C. khuyến khích đẩy mạnh tiêu dùng. 

D. ưu tiên cho những ngành hàng, mặt hàng thiết yếu.

Câu 964 : Công ty A thường có hành vi gièm pha doanh nghiệp khác bằng cách trực tiếp đưa ra thông tin không trung thực thuộc loại cạnh tranh nào dưới đây?

A. Cạnh tranh tự do.

B. Cạnh tranh lành mạnh 

C. Cạnh tranh không lành mạnh. 

D. Cạnh tranh không trung thực

Câu 965 : Khi phát hiện một cửa hàng chuyên tiêu thụ hàng giả, em sẽ hành động như thế nào theo đúng quy định của pháp luật?

A. Vẫn mua hàng hóa ở đó vì giá rẻ hơn nơi khác.

B. Không đến cửa hàng đó mua hàng nữa. 

C. Báo cho cơ quan chức năng biết. 

D. Tự tìm hiểu về nguồn gốc số hàng giả đó.

Câu 967 : Tám mục tiêu của CNXH mà Đảng và nhân dân ta đã và đang xây dựng hướng tới một xã hội do ai làm chủ?

A. tầng lớp trí thức.

B. nhân dân. 

C. giai cấp công. 

D. giai cấp nông dân.

Câu 969 : Hiện nay, nhân loại đang nghiên cứu và ứng dụng mạnh mẽ loại tài nguyên sạch và có giá trị vô tận là tài nguyên 

A. dầu mỏ, than đá, khí đốt.

B. tài nguyên khoáng sản, tài nguyên sinh vật. 

C. năng lượng mặt trời. 

D. cây rừng và thú rừng.

Câu 971 : Bà B nhiều lần nói xấu và xúc phạm đồng nghiệp do ghen tỵ và đố kỵ về vị trí công việc trong cơ quan. Bà B đã vi phạm quyền

A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. 

B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân. 

C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân. 

D. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

Câu 972 : Do cạnh tranh với nhau, công ty X đã mua chuộc anh A là nhân viên của công ty đối thủ xâm nhập vào gmail của giám đốc kinh doanh để lấy trộm thông tin và chuyển cho công ty A. Hành vi của anh A đã xâm phạm vào quyền nào dưới đây? 

A. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân. 

B. Quyền tự do dân chủ của công dân. 

C. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại của công dân. 

D. Quyền tự do ngôn luận của công dân.

Câu 977 : Do bị mất tài sản nên anh A tự tiện xông vào nhà hàng xóm, dù nhà hàng xóm không đồng ý, lật tung đồ đạc để tìm tài sản của mình. Trong trường hợp này nhà hàng xóm sẽ hành xử như thế nào cho đúng quy định của pháp luật? 

A. Đánh cho một trận. 

B. Mặc kệ cho khám. 

C. Hô hoán lên để mọi người đến can thiệp. 

D. Lấy điện thoại ra quay phim sau đó làm đơn tố cáo lên cơ quan chức năng.

Câu 979 : Đâu là bản chất của pháp luật? 

A. Tính giai cấp, tính xã hội. 

B. Tính giai cấp, tính xã hội, tính quyền lực. 

C. Tính quyền lực, tính ý chí, tính khách quan. 

D. Tính quy phạm phổ biến, tính quyền lực, tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

Câu 980 : Nội dung cơ bản của pháp luật bao gồm 

A. các chuẩn mực thuộc về đời sống tinh thần, tình cảm của con người. 

B. quy định các hành vi không được làm. 

C. quy định các bổn phận của công dân. 

D. các quy tắc xử sự việc được làm, việc phải làm, việc không được làm

Câu 981 : Các hình thức thực hiện pháp luật bao gồm

A. tuân thủ pháp luật và thực thi pháp luật. 

B. tuân thủ pháp luật và áp dụng pháp luật. 

C. tuân thủ pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật. 

D. tuân thủ pháp luật, thực thi pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật.

Câu 982 : Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi

A. dân tộc, giới tính, tôn giáo.

B. thu nhập tuổi tác địa vị. 

C. dân tộc, địa vị, giới tính, tôn giáo. 

D. dân tộc, độ tuổi, giới tính.

Câu 983 : Quan hệ cung – cầu là mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa người bán với người tiêu dùng diễn ra trên thị trường để xác định

A. có bao nhiêu hàng hóa, dịch vụ.

B. hàng hóa, dịch vụ nào bán chạy nhất. 

C. hàng hóa, dịch vụ nào có lãi nhất. 

D. giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ.

Câu 984 : Đâu là mục tiêu bảo vệ tài nguyên và môi trường?

A. Bảo vệ môi trường.

B. Tôn trọng môi trường. 

C. Thân thiện với môi trường. 

D. Bảo đảm cho môi trường.

Câu 985 : Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế là hình thức 

A. thực hiện đúng đắn các quyền hợp pháp. 

B. không làm những điều pháp luật cấm. 

C. thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý. 

D. thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý, làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.

Câu 986 : Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân có nghĩa là

A. không ai bị bắt vì có tư thù với cơ quan điều tra. 

B. người bị nghi ngờ phạm tội. 

C. đã có tiền án giống với nội dung vụ án đang được điều tra. 

D. không ai bị b t nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang.

Câu 987 : Hành động nào dưới đây xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân? 

A. Tự tiện b t giữ người. 

B. Đánh người gây thương tích, làm tổn hại đến sức khỏe của người khác. 

C. Tự tiện vào chỗ ở của người khác. 

D. Nói xấu người khác nhằm hạ uy tín của họ.

Câu 988 : Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là

A. không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đ ng ý. 

B. công an có quyền khám chỗ ở của một người khi có dấu hiệu nghi vấn ở nơi đó có phương tiện, công cụ thực hiện tội phạm. 

C. chỉ được khám xét chỗ ở của một người để phục vụ điều tra tội phạm. 

D. cơ quan, tổ chức có thẩm quyền được quyền vào chỗ ở của bất cứ ai.

Câu 989 : Quyền bầu cử của công dân được thực hiện theo các nguyên t c 

A. phổ thông, bình đẳng.

B. phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. 

C. phổ thông, trực tiếp, gián tiếp. 

D. phổ thông, dân chủ.

Câu 990 : Nội dung cơ bản của quyền học tập của công dân là: 

A. mọi công dân đều được ưu tiên trong tuyển chọn vào các trường đại học, cao đẳng như nhau. 

B. mọi công dân đều bình đẳng về cơ hội học tập. 

C. mọi công dân đều phải đóng học phí. 

D. mọi công dân đều phải học từ thấp đến cao.

Câu 991 : Quyền học tập của công dân được quy định trong văn bản nào?

A. Trong Hiến pháp và pháp luật. 

B. Trong các văn bản quy phạm pháp luật. 

C. Trong Luật Giáo dục. 

D. Trong Hiến pháp, Luật Giáo dục và trong một số các văn bản quy phạm pháp luật khác.

Câu 992 : Thực hiện tốt quyền học tập, sáng tạo và phát triển sẽ đem lại điều gì? 

A. Sự phát triển toàn diện của công dân, khuyến khích mọi người học tập, bồi dưỡng nhân tài. 

B. Mọi người đều có cơ hội phát triển. 

C. Tạo ra sự công bằng, bình đẳng trong học tập. 

D. Phát triển đất nước.

Câu 994 : Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế là quyền

A. phát triển văn hóa.

B. tự do kinh doanh và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh. 

C. bảo vệ môi trường. 

D. quốc phòng, an ninh.

Câu 995 : Nam công dân từ 18 đến 25 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự, thuộc hình thức thực hiện pháp luật nào?

A. Thi hành pháp luật.

B. Sử dụng pháp luật. 

C. Tuân thủ pháp luật. 

D. Áp dụng pháp luật.

Câu 996 : Đâu không phải yếu tố cấu thành cơ cấu kinh tế nước ta?

A. Ngành.

B. Thành phần. 

C. Đất nước. 

D. Vùng.

Câu 997 : Thành phần kinh tế nào có vai trò quan trọng nhất trong nền kinh tế nước ta hiện nay?

A. Kinh tế tập thể.

B. Kinh tế tư nhân. 

C. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. 

D. Kinh tế nhà nước.

Câu 998 : Chủ trương xây dựng một nền văn hóa của nước ta hiện nay thể hiện đặc trưng cơ bản nào của chủ nghĩa xã hội? 

A. Nền văn hóa mới.

B. Nền văn hóa tiên tiến và đặc sắc. 

C. Nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. 

D. Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Câu 999 : Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là 

A. công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật. 

B. công dân mất năng lực nhận thức cũng phải chịu trách nhiệm pháp lý. 

C. công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau. 

D. công dân dưới 16 tuổi mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý.

Câu 1000 : Vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; cùng nhau chia sẻ, thực hiện các công việc trong gia đình”. Khoản 1, Điều 19 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014. Đây là quan hệ về 

A. tài sản giữa vợ và chồng.

B. quyền và nghĩa vụ về nhân thân. 

C. vợ chồng với các thành viên trong gia đình. 

D. hôn nhân và gia đình.

Câu 1001 : Quyền khiếu nại, tố cáo là công cụ để nhân dân thực hiện dân chủ trực tiếp để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp khi bị hành vi trái pháp luật xâm hại là một nội dung thuộc

A. ý nghĩa quyền khiếu nại, tố cáo. 

B. nội dung quyền khiếu nại, tố cáo. 

C. khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo. 

D. bình đẳng trong thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo.

Câu 1002 : Mọi tài nguyên đưa vào sử dụng đều phải nộp thuế và trả tiền thuê nhằm mục đích gì?

A. Ngăn chặn tình trạng hủy hoại đang diễn ra nghiêm trọng. 

B. Sử dụng tiết kiệm tài nguyên. 

C. Hạn chế việc sử dụng để cho phát triển bền vững. 

D. Sử dụng hợp lí, ngăn chặn khai thác bừa bãi, chống xu hướng chạy theo lợi ích trước m t.

Câu 1003 : Vi phạm hình sự là

A. hành vi rất nguy hiểm cho xã hội.

B. hành vi nguy hiểm cho xã hội. 

C. hành vi tương đối nguy hiểm cho xã hội. 

D. hành vi đặc biệt nguy hiểm cho xã hội.

Câu 1006 : Việc nhà nước kêu gọi đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, ứng dụng và chuyển giao những thành tựu khoa học hiện đại vào các ngành của nền kinh tế quốc dân nhằm

A. xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý.

B. phát triển kinh tế. 

C. phát triển đất nước. 

D. phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất.

Câu 1010 : Nhà nước quy định nam, nữ bình đẳng trong việc thành lập doanh nghiệp, tiến hành sản xuất. Đây là một trong những nội dung thể hiện quyền bình đẳng nào của công dân?

A. Quyền bình đẳng trong hôn nhân.

B. Quyền bình đẳng trong lao động. 

C. Quyền bình đẳng trong kinh doanh. 

D. Quyền bình đẳng trong gia đình.

Câu 1011 : Khi cơ quan chức năng khám nhà của ông B có lệnh nhưng không mời các thành phần theo quy định của pháp luật để đảm bảo cho quá trình khám nhà được khách quan và đúng luật mà chỉ có tổ công an điều tra. Trong trường hợp này ông B nên làm gì để bảo vệ mình theo quy định của pháp luật?

A. Kiên quyết không cho khám nhà. 

B. Kiên quyết không cho khám nhà mà yêu cầu phải có đủ thành phần theo luật định mới được khám nhà. 

C. Chống trả lại cơ quan chức năng. 

D. Khóa cửa lại và bỏ đi chỗ khác.

Câu 1012 : Khi khám xét chỗ ở của bất kỳ ai thì cơ quan chức năng phải

A. có đủ số người để khám.

B. nhẹ nhàng, từ tốn với chủ nhà. 

C. giải thích và khuyên chủ nhà hợp tác. 

D. đọc lệnh khám.

Câu 1017 : Nhân viên của Tập đoàn viễn thông A đã lấy cắp thông tin các số thuê bao của khách hàng để bán cho các bên thứ 3 dùng vào nhiều mục đích khác nhau. Việc làm của nhân viên của Tập đoàn viễn thông A đã vi phạm quyền

A. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân. 

B. quyền tự do dân chủ của công dân. 

C. quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại của công dân. 

D. quyền tự do ngôn luận của công dân.

Câu 1021 : Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây mà chủ thể có thể lựa chọn việc làm hoặc không làm? 

A. Tuân thủ pháp luật.

B. Sử dụng pháp luật. 

C. Áp dụng pháp luật. 

D. Thi hành pháp luật.

Câu 1022 : Theo quy định của pháp luật, quyền của công dân không tách rời 

A. trách nhiệm của công dân.

B. nghĩa vụ của công dân. 

C. lợi ích của công dân. 

D. quyền lợi của công dân.

Câu 1023 : Đâu không phải là mục đích của cạnh tranh?

A. Giành nguồn nguyên liệu.

B. Giành ưu thế về khoa học. 

C. Giành thị trường. 

D. Giành thành tích.

Câu 1024 : Một trong những nhiệm vụ của Giáo dục và Đào tạo là nâng cao

A. dân trí.

B. việc học. 

C. trình độ. 

D. hiểu biết

Câu 1025 : Nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình là bình đẳng giữa 

A. vợ – chồng.

B. ông bà – con cháu. 

C. cha mẹ – con cái. 

D. anh, chị, em.

Câu 1026 : Giam giữ người quá thời hạn quy định là vi phạm quyền

A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. 

B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân. 

C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân. 

D. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

Câu 1027 : Đánh người gây thương tích là vi phạm quyền

A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. 

B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân. 

C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân. 

D. tự do về thân thể của công dân.

Câu 1028 : Khẳng định nào sau đây là đúng với quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?

A. Bất kỳ ai cũng có quyền khám xét chỗ ở của người khác nếu có chứng cứ người đó phạm tội. 

B. Cơ quan điều tra khám xét chỗ ở của công dân. 

C. Thủ trưởng cơ quan khám xét chỗ ở của nhân viên. 

D. Công an khám nhà của công dân khi có lệnh của tòa án.

Câu 1029 : Quyền công dân tham gia quản lý Nhà nước, giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nước, cán bộ, công chức Nhà nước là 

A. quyền tự do ngôn luận.

B. quyền tự do báo chí. 

C. quyền tự do bầu cử. 

D. quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước.

Câu 1030 : Quyền của mỗi người được tự do nghiên cứu khoa học, tìm tòi, suy nghĩ để đưa ra các phát minh, sáng kiến,...là quyền 

A. sáng tạo.

B. được tự do thông tin. 

C. tự do ngôn luận, tự do báo chí. 

D. phát triển.

Câu 1031 : Công dân có quyền được khuyến khích bồi dưỡng để phát triển

A. kĩ năng.

B. trí tuệ. 

C. tư duy. 

D. tài năng.

Câu 1033 : Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là

A. Các dân tộc được nhà nước và pháp luật tôn trọng. 

B. Các dân tộc được nhà nước và pháp luật bảo vệ. 

C. Các dân tộc được nhà nước tôn trọng, bảo vệ. 

D. Các dân tộc được nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và pháp luật tạo điều kiện phát triển.

Câu 1036 : Đâu không phải là điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hoá? 

A. Sản phẩm do lao động tạo ra. 

B. Có công dụng nhất định để thoả mãn nhu cầu con người. 

C. Được đem ra trao đổi mua, bán. 

D. Được đông đảo người tiêu dùng chấp nhận.

Câu 1041 : Quy định pháp luật về khiếu nại, tố cáo là cơ sở pháp lý để công dân thực hiện hiệu quả quyền công dân của mình là một nội dung thuộc 

A. ý nghĩa quyền khiếu nại, tố cáo. 

B. nội dung quyền khiếu nại, tố cáo. 

C. khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo. 

D. bình đẳng trong thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo.

Câu 1042 : Một số nội dung của pháp luật về phát triển kinh tế chính là cho phép công dân có quyền tự do kinh doanh nhưng đồng thời cũng yêu cầu công dân phải thực hiện

A. kinh doanh đúng luật.

B. kinh doanh phải hiệu quả. 

C. các quy luật của thị trường. 

D. nghĩa vụ với nhà nước và xã hội.

Câu 1045 : Khi thấy công ty B đưa ra sản phẩm giống y chang sản phẩm của công ty mình thì công ty A nên làm gì để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình theo quy định của pháp luật?

A. Gặp giám đốc công ty B và khuyên không nên làm thế. 

B. Tố cáo với cơ quan chức năng. 

C. Thuê người đến cổng công ty B chửi bới. 

D. Mặc kệ công ty B.

Câu 1049 : Là người yêu động vật và có ý thức bảo vệ môi trường rất cao, em nên tham gia câu lạc bộ nào để thể hiện trách nhiệm bảo vệ môi trường?

A. Tiếp sức mùa thi.

B. Ngày chủ nhật đỏ. 

C. Nhặt rác Hồ Gươm. 

D. Bảo vệ động vật hoang dã.

Câu 1051 : Do mâu thuẫn nên một nhóm thanh niên đã tự tiện xông vào nhà ông B vì cho rằng một người đánh nhau với họ chạy vào nhà ông. Ông B khẳng định không có ai chạy vào nhà nhưng nhóm thanh niên kia không tin cứ xông vào nhà ông.

A. Kêu lên để hàng xóm can thiệp. 

B. Gọi gia đình lại và đánh nhau. 

C. Mặc kệ cho khám nhà. 

D. Kêu lên để hàng xóm can thiệp và gọi công an tới.

Câu 1053 : Nhờ người khác bầu cử giúp mình là vi phạm

A. luật ứng cử.

B. luật bầu cử. 

C. luật dân chủ. 

D. luật quản lý xã hội.

Câu 1057 : Khi bắt được hai thanh niên trộm chó của làng mình thì cả làng X đã đánh cho một trận, sau đó giam vào một chỗ kín hơn 1 ngày và yêu cầu gia đình hai kẻ trộm chó phải mang 10 triệu đồng rồi mới thả cho về. Hành động bắt giam người của làng X đã vi phạm quyền

A. Bất khả xâm phạm về chỗ ở. 

B. Bất khả xâm phạm về thân thể. 

C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm. 

D. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.

Câu 1059 : Pháp luật Xã hội chủ nghĩa là pháp luật

A. mang đậm bản chất giai cấp và xã hội. 

B. chịu ảnh hưởng sâu sắc của pháp luật tư sản.

 C. ra đời sau pháp luật phong kiến. 

D. dân chủ, tiến bộ nhưng còn mang nặng tư tưởng phong kiến.

Câu 1060 : Pháp luật được hình thành trên cơ sở 

A. quan điểm chính trị.

B. chuẩn mực đạo đức. 

C. quan hệ kinh tế– xã hội. 

D. quan hệ chính trị– xã hội.

Câu 1062 : Quyền và nghĩa vụ của công dân được nhà nước quy định trong 

A. Hiến pháp.

B. Hiến pháp và luật. 

C. Nghị định 

D. Luật và chính sách.

Câu 1063 : Loại cạnh tranh nào dưới đây là động lực của nền kinh tế?

A. Cạnh tranh trong nội bộ ngành.

B. Cạnh tranh giữa người bán và người mua. 

C. Cạnh tranh giữa các ngành. 

D. Cạnh tranh lành mạnh

Câu 1064 : Tài nguyên nào dưới đây thuộc loại tài nguyên không tái sinh?

A. Rừng.

B. Đất. 

C. Khoáng sản 

D. Sinh vật.

Câu 1065 : Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình được hiểu là

A. bình đẳng giữa vợ và chồng, cha mẹ và con cái, anh chị em với nhau 

B. bình đẳng giữa vợ và chồng, các thành viên trong gia đình 

C. các thành viên trong gia đình chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau, cùng chăm lo đời sống gia đình 

D. bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa vợ, chồng và các thành viên trong gia đình trên cơ sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau.

Câu 1066 : Quyền tự do về thân thể và tinh thần thực chất là 

A. Quyền được pháp luật bảo hộ sức khỏe và tính mạng. 

B. Quyền được pháp luật bảo hộ nhân phẩm và danh dự. 

C. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. 

D. Quyền được sống và được làm người với tư cách là thành viên của xã hội

Câu 1067 : "Công dân có quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm." là một nội dung thuộc

A. ý nghĩa của quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân. 

B. nội dung về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân. 

C. khái niệm về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân. 

D. bình đẳng về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân.

Câu 1068 : Việc khám xét chỗ ở, địa điểm của người nào đó được cơ quan có thẩm quyền tiến hành khi nào?

A. Người bị truy nã hoặc người phạm tội đang lẩn trốn ở đó. 

B. Chỉ người bị truy nã. 

C. Người đang phạm tội quả tang. 

D. Chỉ người phạm tội đang lẩn trốn ở đó.

Câu 1070 : Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về quyền học tập của công dân? 

A. Không được học những gì ngoài chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 

B. Quyền học bất cứ ngành, nghề nào. 

C. Quyền học thường xuyên, học suốt đời. 

D. Quyền học tập không hạn chế.

Câu 1071 : Tác phẩm văn học do công dân tạo ra được pháp luật bảo hộ thuộc quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền tác giả.

B. Quyền sở hữu công nghiệp. 

C. Quyền phát minh sáng chế. 

D. Quyền được phát triển.

Câu 1073 : Tôn giáo được biểu hiện qua các 

A. đạo khác nhau.

B. tín ngưỡng. 

C. hình thức tín ngưỡng có tổ chức. 

D. hình thức lễ nghi.

Câu 1074 : Nội dung của pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã hội là phòng chống

A. tệ nạn xã hội.

B. các thế lực thù địch. 

C. mê tín dị đoan. 

D. phá hoại tài nguyên thiên nhiên.

Câu 1075 : A là học sinh lớp 11, vì bị bạn bè lôi kéo nên A đã tham gia đua xe và bị cảnh sát bắt được và giao về cho nhà trường xử lý. Hành vi của A đã vi phạm pháp luật gì và phải chịu trách nhiệm pháp lý ra sao?

A. Luật hình sự và trách nhiệm hình sự.

B. Luật hình sự và trách nhiệm hành chính. 

C. Luật hành chính và trách nhiệm dân sự. 

D. Luật hành chính và trách nhiệm kỷ luật.

Câu 1076 : Việc thay đổi mặt hàng của các cửa hàng theo từng thời điểm là do tác động nào của quy luật giá trị?

A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa. 

B. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển. 

C. Kích thích năng suất lao động tăng lên. 

D. Phân hóa giàu – nghèo giữa những người sản xuất.

Câu 1077 : Giảm nhu cầu mua các mặt hàng nào đó khi cung < cầu và giá cả cao. Đây là người tiêu dùng đã

A. tận dụng quan hệ cung – cầu.

B. vận dụng quan hệ cung – cầu. 

C. tôn trọng quan hệ cung – cầu. 

D. xử lý quan hệ cung – cầu.

Câu 1079 : Đâu không phải là trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật?

A. Quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp và Luật. 

B. Tạo ra các điều kiện bảo đảm cho công dân thực hiện quyền bình đẳng trước pháp luật. 

C. Không ngừng đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật. 

D. Khoan hồng với người vi phạm pháp luật.

Câu 1081 : Con đường ứng cử của công dân vào Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp được tiến hành qua

A. tự ứng cử.

B. được giới thiệu ứng cử. 

C. có uy tín nên được đề cử. 

D. tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử.

Câu 1082 : Nghiêm cấm các hành vi tàng trữ, vận chuyển, sản xuất và đốt pháo nổ nhằm đảm bảo

A. an ninh chính trị của đất nước.

B. trật tự, an toàn cho công dân. 

C. an toàn xã hội. 

D. an ninh chính trị, trật tự và an toàn xã hội.

Câu 1085 : Việt Nam tiến hành quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước là một công việc mang tính 

A. bắt buộc phải làm.

B. chủ quan để phát triển kinh tế. 

C. tất yếu khách quan 

D. phong trào theo sự phát triển của các nước khác.

Câu 1086 : Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại và hiệu quả thì nước ta phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng 

A. ưu tiên phát triển nông nghiệp.

B. ưu tiên phát triển nông nghiệp và công nghiệp. 

C. đầu tư phát triển công nghiệp và dịch vụ. 

D. phát triển công, nông nghiệp và dịch vụ hiện đại

Câu 1087 : Ai là người đưa ra tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH?

A. Lenin.

B. Hồ Chí Minh. 

C. Đặng Tiểu Bình. 

D. Phạm Văn Đồng.

Câu 1088 : Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mà nước ta đã và đang xây dựng là nền dân chủ của

A. nhân dân lao động

B. tất cả mọi người trong xã hội. 

C. những người có chức, có quyền, có tiền. 

D. giai cấp công nhân.

Câu 1089 : Để giải quyết vấn đề việc làm ở nước ta hiện nay thì một trong những giải pháp quan trọng là kêu gọi 

A. đầu tư của nước ngoài 

B. viện trợ của nước ngoài. 

C. giúp đỡ của các nước trong khối ASEAN. 

D. các doanh nghiệp trong nước tạo ra nhiều việc làm.

Câu 1090 : Để thúc đẩy kinh doanh phát triển, Nhà nước cần phải tạo ra một môi trường kinh doanh

A. tự do, thông thoáng, thủ tục hành chính đơn giản.

 B. tự do, bình đẳng theo ý muốn của người kinh doanh 

C. tự do, bình đẳng theo ý muốn của doanh nghiệp. 

D. tự do, bình đẳng trên cơ sở của pháp luật.

Câu 1091 : Khi bắt được đối tượng trộm xe máy, công an phường X đã nhốt đối tượng trộm xe đó trong vòng 48 tiếng mà không chuyển lên cho công an quận xử lý. Hành vi tạm giữ người của công an quận X đã vi phạm quyền

A. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự. 

B. nhân thân của công dân. 

C. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. 

D. bất khả xâm phạm về tinh thần của công dân.

Câu 1092 : Ai cũng có quyền bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã và giải ngay đến cơ quan

A. Công an 

B. Đồn biên phòng. 

C. Uỷ ban nhân dân. 

D. Công an hoặc Đồn biên phòng hoặc Ủy ban nhân dân.

Câu 1096 : Việc PGS.TS Bùi Hiền đưa ra dự thảo cải cách Tiếng Việt trong giai đoạn hiện nay là việc làm đề cập đến lĩnh vực nào sau đây?

A. Đổi mới công nghệ chữ viết tiếng Việt. 

B. Làm cho tiếng Việt là một nét văn hóa mới. 

C. Đổi mới liên quan đến giáo dục 

D. Hoàn thiện, tiện lợi cho lĩnh vực quản lý nhà nước.

Câu 1097 : Hiện nay các nhà mạng viễn thông di động ở nước ta đều rất bảo mật thông tin khách hàng của nhà mạng mình. Việc đảm bảo thông tin về chủ thuê bao của các nhà mạng là do các nhà mạng tuân thủ quy định của pháp luật về quyền

A. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. 

B. được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự. 

C. được bảo đảm an toàn, bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín. 

D. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

Câu 1098 : Trên đường đi chơi khuya về, A nhìn thấy một số đối tượng đang đập phá cây ATM để lấy tiền. Trong trường hợp này A sẽ sử dụng quyền gì và với ai theo đúng quy định của pháp luật mà hiệu quả nhất?

A. tố cáo với cán bộ UBND Phường.

B. khiếu nại với ngân hàng. 

C. tố cáo với bộ trưởng bộ công an. 

D. tố cáo với cảnh sát 113.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247