Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Hóa học Đề thi HK1 môn Hóa 10 năm 2020 Trường THPT Nguyễn Huy Tự

Đề thi HK1 môn Hóa 10 năm 2020 Trường THPT Nguyễn Huy Tự

Câu 4 : Nguyên tử R có điện tích ở lớp vỏ là -41,6.10-19 culong. Điều khẳng định nào sau đây là không chính xác? 

A. Lớp vỏ của R có 26 electron.

B. Hạt nhân của R có 26 proton.

C. Hạt nhân của R có 26 nơtron. 

D. Nguyên tử R trung hòa về điện. 

Câu 14 : Nhận định nào sau đây là chưa chính xác:

A. Trong chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. 

B. Trong chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần. 

C. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một chu kỳ có số e bằng nhau.

D. Chu kỳ thường bắt đầu là một kim loại kiềm, kết thúc là một khí hiếm (trừ chu kỳ 1 và chu kỳ 7 chưa hoàn thành).

Câu 15 : Các nguyên tố của nhóm IIA trong bảng tuần hoàn có đặc điểm chung nào về cấu hình electron nguyên tử, mà quyết định tính chất hóa học của nhóm? 

A. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử. 

B. Số electron lớp K = 2

C. Số lớp electron như nhau.  

D. Số electron lớp ngoài cùng bằng 2. 

Câu 16 : Cho 3 nguyên tố A, B, C có cấu hình electron lớp ngoài cùng tương ứng là: 3s1; 3s23p1 ; 3s23p5 . Vị trí của A, B, C trong bảng hệ thống tuần hoàn là vị trí nào sau đây:

A. Cả A, B, C đều thuộc chu kì 3, A thuộc nhóm IA, B thuộc nhóm IIA, C thuộc nhóm VA

B. Cả A, B, C đều thuộc chu kì 3, A thuộc nhóm IA, B thuộc nhóm IIIA, C thuộc nhóm VIIA. 

C. B sai, A đúng. 

D. Không xác định được. 

Câu 17 : Sản phẩm thu được khi cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc, nóng là gì?

A. CO2 và SO2.   

B. SO3 và CO2.

C. SO2.     

D. CO2.

Câu 18 : Tính VSO2 thu được khi cho 0,2 mol Fe(OH)2 tác dụng với dịch H2SO4 đặc, nóng (dư)?

A. 4,48 lít.    

B. 2,24 lít.     

C. 6,72 lít.

D. 6,72 lít.

Câu 20 : Tìm V khí thu được khi cho 6,5g Zn tác dụng với H2SO4 loãng?

A. 2,24.   

B. 3,36.

C. 1,12.  

D. 4,48.

Câu 25 : Cho 3 ion: 11Na+12Mg2+ , 9F . Tìm câu khẳng định sai.

A. 3 ion trên có cấu hình electron giống nhau. 

B. 3 ion trên có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau.

C. 3 ion trên có số electron bằng nhau.

D. 3 ion trên có số proton bằng nhau

Câu 26 : Khi tạo thành liên kết ion, nguyên tử nhường electron hóa trị để trở thành: 

A. Ion dương có số proton không thay đổi. 

B. Ion dương có nhiều proton hơn. 

C. Ion âm có nhiều proton hơn. 

D. Ion âm có số proton không thay đổi

Câu 28 : AN2 trong đó Y chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt nhân của A có n = p và hạt nhân B có n’ = p’. Tổng số proton trong phân tử AB2 là 32. Cấu hình electron của A và B và liên kết trong phân tử AB2 là?

A. 3s23p4, 2s22p4 và liên kết cộng hóa trị

B. 3s2, 2s22p5 và liên kết ion

C. 3s23p5, 4s2 và liên kết ion

D. 3s23p3, 2s22p3 và liên kết cộng hóa trị

Câu 29 : Hai nguyên tố A và B tạo thành hợp chất A2B. Biết:Tổng số proton trong hợp chat A2B bằng 46.

A. 19, 8 và liên kết ion

B. 19, 8 và liên kết cộng hóa trị

C. 15, 16 và liên kết cộng hóa trị

D. 15, 16 và liên kết ion

Câu 32 : Tại sao SO2 có thể là chất oxi hoá hoặc chất khử?

A. lưu huỳnh trong SO2 đã đạt số oxi hóa cao nhất.      

B. SO2 là oxit axit.

C. lưu huỳnh trong SO2 có số oxi hóa trung gian.

D. SOtan được trong nước.

Câu 33 : 2C6H5 -CHO + KOH → C6H5 -COOK + C6H5 -CH2 -OHPhản ứng này chứng tỏ C6H5 -CHO?

A. vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử.

B. chỉ thể hiện tính oxi hoá. 

C. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá. 

D. chỉ thể hiện tính khử. 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247