A. NaOH
B. Ba(OH)2
C. Ba(NO3)2
D. AgNO3
B
Dùng Ba(OH)2 dư cho từ từ vào các dung dịch mẫn nhãn trên
KCl: không có hiện tượng gì
MgCl2: xuất hiện kết tủa trắng
MgCl2 + Ba(OH)2 → Mg(OH)2↓ + BaCl2
FeCl2: xuất hiện kết tủa trắng xanh sau đó một thời gian chuyển sang nâu đỏ
FeCl2 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2↓ + BaCl2
4Fe(OH)2 ↓trắng xanh + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓ nâu đỏ
FeCl3: xuất hiện màu nâu đỏ
2FeCl3+ 3Ba(OH)2 → 2Fe(OH)3↓ + 3BaCl2
AlCl3: Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan dần đến hết
AlCl3+ Ba(OH)2 → Al(OH)3↓ + BaCl2
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O
NH4Cl: xuất hiện khí trong dung dịch
2NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2NH3↑ + H2O
(NH4)2SO4: đồng thời xuất hiện bọt khí và kết tủa trắng
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NH3↑ + 2H2O
Đáp án cần chọn là: B
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247