(2,0 điểm):1.Cho sơ đồ thí nghiệm sau: Với X, Y, Z là các hợp chất của lưu huỳnh:+ X có tính oxi hóa mạnh và tính axit mạnh.+ Y là muối trung hòa của kim loại natri.+ Z là khí khôn...

Câu hỏi :

 (2,0 điểm):1.Cho sơ đồ thí nghiệm sau: Với X, Y, Z là các hợp chất của lưu huỳnh:+ X có tính oxi hóa mạnh và tính axit mạnh.+ Y là muối trung hòa của kim loại natri.+ Z là khí không màu, có  (ảnh 1)1.Cho sơ đồ thí nghiệm sau:

* Đáp án

* Hướng dẫn giải

1. a. Với X, Y, Z là các hợp chất của lưu huỳnh:

+ X có tính oxi hóa mạnh và tính axit mạnh ⇒ H2SO4

+ Y là muối trung hòa của kim loại natri ⇒Na2SO3

+ Z là khí không màu, có mùi hắc ⇒SO2

b. Na2SO3+ H2SO4toNa2SO4 + SO+ H2O

c. Khi sục SO2vào dung dịch H2S thì xảy ra hiện tượng là dung dịch bị vẩn đục màu vàng (S). PTHH:

SO2+ 2H2S → 3S↓ + 2H2O

2.

- Thay 13 gam kẽm hạt bằng 13 gam kẽm bột.

- Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ thấp hơn (khoảng 20oC).

- Dùng thể tích dung dịch H2SO4gấp ba lượng ban đầu.

a. Ta có

v¯ = Ck.t = a - 0,03680 = 8.104 a = 0,1 mol/l

b.

- Thay 13 gam kẽm hạt bằng 13 gam kẽm bột thì tốc độ phản ứng tăng lên do tăng diện tích bề mặt. Kẽm bột phản ứng với axit nhanh hơn kẽm hạt.

- Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ thấp hơn (khoảng 20oC) thì tốc độ phản ứng giảm xuống (chậm đi) do giảm nhiệt độ.

- Dùng thể tích dung dịch H2SO4gấp ba lượng ban đầu thì tốc độ phản ứng không thay đổi vì thể tích không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Đề thi Học kì 2 Hóa 10 cực hay có đáp án !!

Số câu hỏi: 138

Copyright © 2021 HOCTAP247