Cơ sở của sự uốn cong trong hướng tiếp xúc là A. do sự sinh trưởng

Câu hỏi :

Cơ sở của sự uốn cong trong hướng tiếp xúc là

A. do sự sinh trưởng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.

B. do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, khi đó các tế bào tại phía được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.

C. do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng chậm hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.

D. do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.

* Đáp án

D

* Hướng dẫn giải

Đáp án D

Hướng tiếp xúc: Phản ứng sinh tr­ưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của vật tiếp xúc với bộ phận của cây.

Do phía kích thích (tiếp xúc) nồng độ au-xin thấp, tế bào sinh trưởng kéo dài chậm vì vậy cây uốn cong theo cọc rào.

Sự tiếp xúc đã kích thích sự sinh trưởng kéo dài của các tế bào ở phía không tiếp xúc làm cho tua của nó quấn quanh giá thể.

Copyright © 2021 HOCTAP247