Ở người, bệnh A và bệnh B là hai bệnh do đột biến gen nằm ở vùng không tương đồng trên NST.

Câu hỏi :

Ở người, bệnh A và bệnh B là hai bệnh do đột biến gen nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X quy định, khoảng cách giữa hai gen là 16 cM. Biết rằng mỗi tính trạng bệnh do một trong 2 alen của một gen quy định, alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về phả hệ này?

A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

* Đáp án

C

* Hướng dẫn giải

Đáp án C

Phương pháp giải:

Bước 1: Quy ước gen

Bước 2: Xác định kiểu gen của các người trong phả hệ dựa vào kiểu hình.

Bước 3: Xét các phát biểu

Giải chi tiết:

A- không bị bệnh A; a- bị bệnh A

B – không bị bệnh B; b- bị bệnh B

Người (5) nhận XAB của bố (2) và sinh con bị 2 bệnh (10) nên có kiểu gen XAB Xab.

I đúng, xác định được kiểu gen của 9 người (tô màu)

II đúng.

III sai, người 13: XAbY, người 14 bình thường nhưng bố bị cả 2 bệnh nên có kiểu gen XABXab.

Cặp vợ chồng 13 – 14: XAbY × XABXab → xác suất sinh con gái bị bệnh là: XAbX-b=12XAb×1-f2Xab+f2XAb=12XAb×12=25% (chỉ có thể mắc bệnh B vì luôn nhận alen A của người bố).

IV đúng, để cặp vợ chồng 11 – 12 sinh con mắc cả 2 bệnh thì người 11 phải có kiểu gen: XABXab.

Xét cặp vợ chồng 5 – 6: (5) XABXab × (6) XABY → XABXab=12XAB×1-f2Xab=0,21.

→ Xác suất cặp vợ chồng 11 – 12 có kiểu gen: (11) XABXab × (12) XABY là 0,21.

XS cặp vợ chồng 11 – 12 sinh con mắc cả 2 bệnh là: XabY=12Y×1-f2Xab=0,21 → Các khả năng sinh con còn lại là 1 – 0,21 =0,79.

XS cặp vợ chồng 11-12 sinh 2 con có một đứa bị cả hai bệnh là: 0,21×C21×0,21×0,790,07%.

(0,21 là xác suất cặp vợ chồng 11 – 12 có kiểu gen: (11) XABXab × (12) XABY;

2C1 là 2 khả năng sinh con: đứa con bị 2 bệnh là con đầu hoặc con thứ 2;

0,21 tiếp là khả năng sinh con bị 2 bệnh của cặp 11 -12

0,79 là khả năng sinh con còn lại, không bị mắc 2 bệnh).

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải !!

Số câu hỏi: 1200

Copyright © 2021 HOCTAP247