Ở một quần thể ngẫu phối, xét 3 locus sau

Câu hỏi :

Ở một quần thể ngẫu phối, xét 3 locus sau: Locus I có 4 alen (a1 > a2 > a3 = a4) nằm trên cặp NST thường số 1; Locus II có 5 alen (b1 > b2 = b3 = b4 > b5) và Locus III có 4 alen (d1 = d2 > d3 > d4) cùng nằm trên cặp NST thường số 2. Trong trường hợp không xảy ra đột biến. Cho các nhận định sau:

A. 4

B. 3

C. 1

D. 2

* Đáp án

D

* Hướng dẫn giải

Phương pháp:

Áp dụng công thức tính số kiểu gen tối đa trong quần thể (n là số alen)

Nếu gen nằm trên NST thường: nn+12 kiểu gen hay Cn2+n.

Số loại giao tử bằng tích số alen của các gen

Nếu có nhiều gen trên 1 NST coi như 1 gen có số alen bằng tích số alen của các gen đó

Số kiểu giao phối = số kiểu gen ở giới đực x số kiểu gen ở giới cái 

Cách giải:

I đúng. Số kiểu gen tối đa trong quần thể là 4+C42×5×4+C5×42=2100.

Gen II, III cùng nằm trên 1 cặp NST ta coi như 1 gen có 5 x 4 = 20 alen.

II đúng, số loại giao tử tối đa là 4×5×4=80.

III đúng. Locut 1 cho 4 + 1 = 5 kiểu hình

Locut 2 cho  kiểu hình (5 alen quy định 5 kiểu hình, 3 alen đồng trội  có 3C2 kiểu hình khác)

Locut 3 cho 4 + 1 = 5 kiểu hình

Vậy tổng có 5×8×5=200 loại kiểu hình.

IV sai, số kiểu giao phối trong quần thể là: 2100  2100 = 4410000

Chọn D

Copyright © 2021 HOCTAP247