A. Uông Bí (Quảng Ninh) đến Năm Căn (Cà Mau)
B. Hạ Long (Quảng Ninh) đến Rạch Giá (Kiên Giang)
C. Cẩm Phả (Quảng Ninh) đến Xóm Mũi (Cà Mau)
D. Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang)
A. Cao ở rìa phía tây nam và nam, thấp trũng ở vùng phía bắc và đông bắc
B. Cao ở phía tây bắc và tây nam, thấp trũng ở phía đông và đông nam
C. Thấp trũng ở vùng phía tây, cao ở vùng rìa phía đông và đông bắc
D. Cao ở rìa phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển
A. Đầu mùa gió Đông Bắc, giữa mùa gió Tây Nam
B. Giữa mùa của gió mùa Đông Bắc
C. Giữa mùa của gió mùa Tây Nam
D. Chuyển tiếp giữa hai mùa gió
A. Đông Tây, Đông Bắc - Tây Nam, độ cao
B. Bắc - Nam, Đông - Tây, Đông Bắc - Tây Nam
C. Bắc - Nam, Đông Bắc - Tây Nam, độ cao
D. Bắc - Nam, Đông - Tây, độ cao
A. Rừng thường xanh, rừng cận nhiệt đới lá rộng và rừng thưa nhiệt đới khô
B. Rừng nửa rụng lá, rừng thưa nhiệt đới khô và rừng cận nhiệt đới lá kim
C. Rừng thưa nhiệt đới khô, rừng cận nhiệt đới lá rộng và rừng nửa rụng lá
D. Rừng thường xanh, rừng nửa rụng lá và rừng thưa nhiệt đới khô
A.Thanh Hóa
B. Thừa Thiên - Huế
C. Kon Tum
D. Lai Châu
A. Tây Côn Lĩnh
B. Yên Tử
C. Kiều Liêu Ti
D. Phu Tha Ca
A. Hạ Long
B. Đà Nẵng
C. Biên Hoà
D. Cần Thơ
A. Thái Nguyên, Huế, Nha Trang, Tân An
B. Cẩm Phả, Quy Nhơn, Bắc Ninh, Mỹ Tho
C. Việt Trì, Thanh Hóa, Quảng Ngãi, Rạch Giá
D. Vinh, Phan Thiết, Sóc Trăng, Phúc Yên
A. Các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể
B. Các đối tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ
C. Các điểm dân cư, các trung tâm công nghiệp, các mỏ khoáng sản,...
D. Sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên, kinh tế xã hội trên bản đồ
A. Cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau
B. Vật chất ở trạng thái quánh dẻo
C. Vật chất ở trạng thái lỏng, áp suất lớn
D. Vật chất ở trạng thái rắn
A. Càng lên cao không khí càng loãng, bức xạ mặt đất càng giảm
B. Càng lên cao mưa càng nhiều làm cho nhiệt độ không khí càng giảm
C. Càng lên cao gió thổi càng mạnh đã làm không khí càng trở nên lạnh
D. Càng lên cao không khí càng loãng, bức xạ mặt đất càng mạnh
A. Lượng chất hữu cơ có trong đất nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho thực vật
B. Khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật
C. Độ tơi xốp của đất mà ở đó thực vật có thể sinh trưởng và phát triển
D. Điều kiện để thực vật sinh sống dựa vào khả năng cung cấp đồng thời và không thường xuyên của nước và chất dinh dưỡng
A. Sự phân bố các đới khí hậu trên Trái Đất
B. Sự phân bố các vành đai thực vật theo độ cao
C. Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất
D. Sự phân bố các đai khí áp và các đới gió trên Trái Đất
A. Cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế, cơ cấu lãnh thổ
B. Nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp - xây dựng, dịch vụ
C. Cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu lãnh thổ
D. Cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thị trường, cơ cấu vốn đầu tư
A. Khai thác than, hóa chất và công nghiệp điện lực
B. Khai thác dầu khí, công nghiệp nhiệt điện, khai thác gỗ
C. Khai thác than, khai thác dầu khí và công nghiệp điện lực
D. Khai thác dầu khí, kim loại phóng xạ và công nghiệp thủy điện
A. Xe quệt
B. Ô tô
C. Lạc đà
D. Trực thăng
A. Diện tích gieo trồng lúa và diện tích gieo trồng ngô đều tăng
B. Diện tích gieo trồng ngô luôn nhỏ hơn diện tích gieo trồng lúa
C. Diện tích gieo trồng lúa tăng ít hơn diện tích gieo trồng ngô
D. Diện tích gieo trồng ngô tăng nhanh hơn diện tích gieo trồng lúa
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ
B. Tây Nguyên
C. Đông Nam Bộ
D. Đồng bằng sông Cửu Long
A. Nha Trang, Quy Nhơn
B. Vinh, Nha Trang
C. Vinh, Đồng Hới
D. Nha Trang, Phan Thiết
A. Dệt, may, cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng
B. Cơ khí, dệt, may, chế biến nông sản
C. Chế biến nông sản, sản xuất giấy, xenlulô, cơ khí
D. Cơ khí, dệt, may, khai thác, chế biến lâm sản
A. Dân số thành thị và dân số nông thôn của nước ta
B. Cơ cấu dân số thành thị và dân số nông thôn của nước ta
C. Sự thay đổi cơ cấu dân số thành thị và dân số nông thôn của nước ta
D. Tốc độ tăng trưởng dân số thành thị và dân số nông thôn của nước ta
A. Trình độ công nghiệp hóa, đô thị hóa cao
B. Chất lượng cuộc sống được nâng cao
C. Số người trong độ tuổi sinh đẻ giảm nhanh
D. Thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình
A. Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm chạp
B. Trình độ đô thị hóa thấp
C. Tỉ lệ dân thành thị tăng
D. Phân bố đô thị đều giữa các vùng
A. Nâng cao hiệu quả sử dụng đất, đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ ở các vùng
B. Canh tác hợp lí, chống bạc màu, chống ô nhiễm đất ở các vùng miền
C. Bảo vệ rừng và đất rừng, ngăn chặn tình trạng di dân giữa các vùng
D. Áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng
A. Kênh rạch
B. Đầm phá
C. Ao hồ
D. Sông suối
A. Năng lượng
B. Chế biến lương thực, thực phẩm
C. Dệt - may
D. Luyện kim
A. Tổng sản phẩm trong nước của Hoa Kì luôn lớn hơn Liên minh châu Âu
B. Tổng sản phẩm trong nước của Hoa Kì và Liên minh châu Âu đều tăng
C. Tổng sản phẩm trong nước của Liên minh châu Âu luôn nhỏ hơn Hoa Kì
D. Tổng sản phẩm trong nước của Hoa Kì tăng, của Liên minh châu Âu giảm
A. Quá trình đổi mới công nghệ
B. Đã cho ra đời hệ thống công nghệ điện - cơ khí
C. Sự xuất hiện và phát triển nhanh chóng công nghệ cao
D. Chuyển từ nền sản xuất cơ khí sang nền sản xuất đại cơ khí và tự động hóa cục bộ
A. Kĩ thuật, giáo dục, thông tin liên lạc
B. Y tế, giáo dục, lương thực
C. Lương thực, tài chính, kĩ thuật
D. Thực phẩm, giáo dục, tài chính
A. Tếch-dát
B. A-la-xca
C. Ca-li-phoóc-ni-a
D. Ven vịnh Mê-hi-cô
A. Đông Bắc Âu và toàn bộ phần Bắc Á
B. Bắc Âu và toàn bộ phần Bắc Á
C. Đông Âu và toàn bộ phần Bắc Á
D. Đông Âu và toàn bộ phần Đông Bắc Á
A. Giao thông vận tải biển
B. Thương mại
C. Sản lượng điện
D. Giá trị sản lượng công nghiệp
A. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương
B. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương
C. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương
D.Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương
A. Tổng sản phẩm trong nước của Hoa Kì tăng nhanh hơn Trung Quốc
B. Tổng sản phẩm trong nước của Hoa Kì và Trung Quốc đều tăng
C. Tổng sản phẩm trong nước của Hoa Kì lớn hơn Trung Quốc
D. Tổng sản phẩm trong nước của Hoa Kì tăng ít hơn Trung Quốc
A. Phân bố gần nguồn nguyên liệu
B. Có nhiều xí nghiệp công nghiệp
C. Gắn với một điểm dân cư
D. Chủ yếu khai thác hay sơ chế nguyên liệu
A. Đẩy mạnh thị trường Đông Nam Á
B. Đa dạng hóa, đa phương hóa
C. Chú trọng thị trường Nga và các nước Đông Âu
D. Tiếp cận thị trường châu Mĩ, châu Phi và châu Đại Dương
A. Trồng lúa nước cần nhiều lao động
B. Vùng mới được khai thác gần đây
C. Có nhiều trung tâm công nghiệp
D. Có điều kiện thuận lợi cho sản xuất và cư trú
A. Hệ số sử dụng đất trồng cây hằng năm tăng
B. Diện tích đất trồng trọt tăng lên
C. Làm cho độ phì của đất không ngừng tăng lên
D. Khả năng đảm bảo lương thực, thực phẩm của vùng cũng khá hơn.
A. Biểu đồ cột
B. Biểu đồ miền
C. Biểu đồ kết hợp
D. Biểu đồ đường
A. Thềm lục địa
B. Nội thủy
C. Lãnh hải
D. Vùng đặc quyền kinh tế
A. Đất ven sông, rạch được bồi tụ nhiều phù sa
B. Có hệ thống đê sông ngăn lũ chia cắt
C. Sự thay đổi dòng chảy của sông ngòi, kênh rạch
D. Con người khai phá từ lâu đời và làm biến đổi mạnh
A. Từ tháng Xll đến tháng VI năm sau
B. Từ tháng X đến tháng V năm sau
C. Từ tháng IX đến tháng III năm sau
D. Từ tháng XI đến tháng IV năm sau
A. Cận nhiệt đới gió mùa có mùa hạ mưa nhiều
B. Nhiệt đới lục địa khô với nền nhiệt độ cao
C. Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh
D. Cận xích đạo gió mùa, quanh năm nóng
A. Mùa hạ nóng (nhiệt độ trung bình tháng trên 25°C)
B. Quanh năm nhiệt độ dưới 15°C
C. Mát mẻ, không có tháng nào nhiệt độ trên 25°C
D. Nóng, nhiệt độ trung bình các tháng trong năm đều lớn hơn 25°C
A. Tây Côn Lĩnh, Mẫu Sơn, Kiều Liêu Ti
B. Phu Tha Ca, Yên Tử, Tây Côn Lĩnh
C. Nam Châu Lãnh, Phu Tha Ca, Kiều Liêu Ti
D. Kiều Liêu Ti, Tây Côn Lĩnh, Phu Tha Ca
A. Khánh Hòa
B. Quảng Ninh
C. Bình Định
D. Thừa Thiên - Huế
A. KonTum
B. Gia Lai
C. ĐắkLắk
D. Lâm Đồng
A. Thủ Dầu Một, Cần Thơ, Hải Phòng, Biên Hòa
B. Vũng Tàu, Hải Phòng, Đà Nẵng, Biên Hòa
C. Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Nha Trang, Vũng Tàu
D. Hải Phòng, Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một
A. Cấu trúc, chất lượng và động lực phát triển của đối tượng
B. Giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ
C. Cả khối lượng cũng như tốc độ di chuyển của các đối tượng địa lí
D. Các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể như: đường biên giới, hải cảng
A. Vỏ Trái Đất và phần trên của lớp manti
B. Tầng trầm tích, tầng granit và tầng badan
C. Bộ phận của vỏ lục địa và vỏ đại dương
D. Vỏ Trái Đất và lớp manti đến độ sâu 2900km
A. Các đai áp cao nằm ở bán cầu Bắc, các đai áp thấp nằm ở bán cầu Nam
B. Các đai áp thấp nằm ở bán cầu Bắc, các đai áp cao nằm ở bán cầu Nam
C. Các đai áp cao và áp tháp phân bố xen kẽ và đôi xứng nhau qua đường xích đạo
D. Các đai áp cao và áp thấp phân bố xen kẽ và đôi xứng qua đai áp thấp xích đạo
A. Khoáng vật
B. Sinh vật
C. Đá mẹ
D. Nham thạch
A. Gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới, gió Đông cực
B. Gió Mậu dịch, gió Đông cực, gió phơn
C. Gió Tây ôn đới, gió mùa, gió Mậu dịch
D. Gió mùa, gió Tây ôn đổi, gió phơn
A. Tăng tỉ trọng khu vực kinh tế trong nướcc, giảm tỉ trọng khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
B. Tăng tỉ trọng thành phần kinh tế Nhà nước, giảm tỉ trọng thành phần kinh tế ngoài Nhà nước và thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
C. Tập trung vào khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, ít chú trọng đến khu vực kinh tế trong nước
D. Phát huy nhiều hình thức sở hữu, nhiều hình thức tổ chức kinh doanh
A. Nhà máy điện, nhà máy cơ khí chế tạo
B. Nhà máy nhiệt điện, nhà máy luyện kim
C. Nhà máy điện nguyên tử, nhà máy thủy điện
D. Nhà máy chế biến thực phẩm, nhà máy hóa chất
A. Chỉ hoạt động trên những vùng có địa hình bằng phẳng
B. Đòi hỏi vốn đầu tư lớn để xây dựng đường ray, nhà ga
C. Cần có đội ngũ lớn cán bộ quản lí và điều hành công việc
D. Chỉ hoạt động trên những tuyến đường cố định có đặt sẵn đường ray
A. Diện tích lúa đông xuân, lúa hè thu và thu đông tăng, diện tích lúa mùa giảm
B. Diện tích lúa hè thu và thu đông tăng nhanh hơn diện tích lúa đông xuân
C. Diện tích lúa đông xuân luôn lớn hơn diện tích lúa hè thu và thu đông
D. Diện tích lúa mùa tăng ít hơn diện tích lúa đông xuân, lúa hè thu và thu đông
A. Đồng Châu, Thịnh Long, Sầm Sơn
B. Trà Cổ, Đồ Sơn, Đồng Châu
C. Đồ Sơn, Đồng Châu, Thịnh Long
D. Xuân Thủy, Đồng Châu, Đồ Sơn
A. Tiền Giang
B. Hậu Giang
C. Trà Vinh
D. Sóc Trăng
A. Thanh Hóa
B. Bỉm Sơn
C. Huế
D. Vinh
A. Dân số nam tăng nhanh hơn dân số nữ
B. Dân số nam luôn ít hơn dân số nữ
C. Dân số nam và dân số nữ đều tăng
D. Dân số nữ tăng nhiều hơn dân số nam
A. Chủ yếu ở thành thị
B. Hợp lý giữa các vùng
C. Đồng đều giữa các vùng
D. Tập trung ở khu vực đồng bằng
A. Lao động nông thôn đổ xô vào các đô thị lớn tìm việc làm vẫn còn khá phổ biến
B. Các vấn đề về an ninh, trật tự xã hội, môi trường vẫn đang là vấn đề bức xúc, cần phải được giải quyết triệt để
C. Lối sống nông thôn vẫn còn khá phổ biến ở đô thị, đặc biệt là thị trấn, thị xã vùng đồng bằng
D. Hệ thống giao thông, điện, nước, các công trình phúc lợi xã hội vẫn còn ở mức thấp so với các nước trong khu vực và thế giới
A. Đất trồng và nguồn nước
B. Nguồn nước và địa hình
C. Khí hậu và địa hình
D. Địa hình và đất trồng
A. Tăng tỉ trọng công nghiệp khai thác; giảm tỉ trọng công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước và công nghiệp chế biến
B. Tăng tỉ trọng công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước và công nghiệp chế biến; giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác
C. Tăng tỉ trọng công nghiệp khai thác và công nghiệp chế biến; giảm tỉ trọng công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước
D. Tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến; giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác và công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước
A. Rừng ngập mặn, kênh rạch, bãi triều
B. Bãi triều, ô trũng ở đồng bằng, đầm phá
C. Đầm phá, kênh rạch, bãi triều
D. Bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn
A. Tổng sản phẩm trong nước của Hoa Kì tăng nhiều hơn Trung Quốc
B. Tổng sản phẩm trong nước của Trung Quốc lớn hơn Hoa Kì
C. Tổng sản phẩm trong nước của Hoa Kì tăng, của Trung Quốc giảm
D. Tổng sản phẩm trong nước của Trung Quốc tăng nhanh hơn Hoa Kì
A. Cuối thế kỉ XVIII
B. Cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX
C. Nửa sau thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX
D. Cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI
A. Các hội nghị phát triển kinh tế - xã hội
B. Các hiệp ước song phương và đa phương
C. Các diễn đàn giúp các nước nghèo phát triển
D. Các dự án chống đói nghèo, bệnh tật
A. Các bang vùng Đông Bắc đến các bang vùng phía Tây
B. Các bang ven Thái Bình Dương đến các bang vùng Đông Bắc
C. Các bang vùng phía Tây sang các bang vùng phía Đông
D. Các bang vùng Đông Bắc đến các bang phía Nam và ven Thái Bình Dương
A. Ba Lan và Lát-vi-a
B. Ba Lan và E-xtô-ni-a
C. Ba Lan và U-crai-na
D. Ba Lan và Lít-va
A. Công nghiệp chế tạo
B. Công nghiệp sản xuất điện tử
C. Công nghiệp xây dựng
D. Công nghiệp dệt
A. Mi-an-ma
B. Thái Lan
C. Lào
D. Cam-pu-chia
A. Tỉ trọng giá trị nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng
B. Tỉ trọng giá trị nông, lâm nghiệp và thủy sản nhỏ nhất
C. Tỉ trọng giá trị công nghiệp và xây dựng giảm
D. Tỉ trọng giá trị dịch vụ giảm
A. Đẩy mạnh việc xuất khẩu nông sản
B. Việt Nam đã trở thành thành viên của WTO
C. Sự phục hồi và phát triển của sản xuất
D. Mở rộng và đa dạng hóa thị trường
A. Đất chật người đông, nhu cầu lương thực lớn
B. Để giải quyết tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm
C. Do nhu cầu của công nghiệp chế biến lương thực
D. Để có đủ thức ăn cho chăn nuôi lợn và gia cầm
A. Quy Nhơn
B. Dung Quất
C. Đà Nẵng
D. Nha Trang
A. Tăng cường cơ giới hóa và sử dụng nhiều phân bón hóa học
B. Sự phát triển mạnh của công nghiệp chế biến và nhu cầu tiêu dùng ngày càng lớn
C. Trình độ chuyên môn kĩ thuật của người lao động không ngừng được nâng lên
D. Được thay thế bằng các giống cao su cho năng suất cao và ứng dụng công nghệ trồng mới
A. Biểu đồ đường
B. Biểu đồ miền
C. Biểu đồ tròn
D. Biểu đồ cột
A. Tiếp giáp với đất liền ở phía trong đường cơ sở
B. Là cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam
C. Được tính từ mép nước ven bờ đến bờ ngoài của rìa lục địa
D. Vùng nội thủy cũng được xem như bộ phận lãnh thổ trên đất liền
A. Cao hơn và bằng phẳng hơn
B. Thấp hơn và bằng phẳng hơn
C. Cao hơn và ít bằng phẳng hơn
D. Thấp hơn và ít bằng phẳng hơn
A. Lạnh ẩm
B. Lạnh khô
C. Ẩm ướt
D. Ấm khô
A. Đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
B. Khu vực Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
C. Bắc Trung Bộ và trung du và miền núi Bắc Bộ
D. Trung du và miền núi Bắc Bộ và đồng bằng Bắc Bộ
A. Đất feralit có mùn
B. Các loài cây ôn đới như đỗ quyên, lãnh Sam, thiết sam
C. Các loài chim di cư thuộc khu hệ Himalaya
D. Nhiệt độ quanh năm dưới 15°C
A. Bạc Liêu
B. Tiền Giang
C. An Giang
D. Trà Vinh
A. Dãy Pu Đen Đinh
B. Dãy Pu Sam Sao
C. Dãy Tam Đảo
D. Dãy Hoàng Liên Sơn
A. TP. Hồ Chí Minh
B. Đồng Nai
C. Tây Ninh
D. Bình Phước
A. TP. Hồ Chí Minh, Hải Phong, Quy Nhơn, Cà Mau
B. TP. Hồ Chí Minh, cần Thơ, Vũng Tàu, Việt Trì
C. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Nha Trang, Thái Nguyên
D. TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Thủ Dầu Một, Huế
A. Không phân bố trên khắp lãnh thổ mà chỉ phát triển ở những khu vực nhất định
B. Phân bố theo những điểm cụ thể
C. Phân bố theo luồng di chuyển
D. Phân bố phân tán, lẻ tẻ
A. Thạch quyển được cấu tạo bởi 7 mảng lớn và một số mảng nhỏ
B. Tất cả các mảng kiến tạo gồm cả phần lục địa và phần đáy đại dương
C. Vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo là những vùng bất ổn
D. Các mảng kiến tạo nhẹ, nổi trên lớp vật chất quánh dẻo thuộc tầng trên của lớp Manti và di chuyển một cách chậm chạp
A. Không khí càng dày, sức nén càng lớn, do đó khí áp tăng
B. Không khí càng mỏng, sức nén càng giảm, do đó khí áp giảm
C. Không khí càng khô, sức nén càng lớn, do đó khí áp tăng
D. Không khí càng loãng, sức nén càng nhỏ, do đó khí áp giảm
A. Thành phần cơ giới, thành phần hữu cơ của đất
B. Thành phần khoáng vật, thành phần hữu cơ của đất
C. Thành phần hữu cơ, thành phần vô cơ của đất
D. Thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới của đất
A. Nguồn năng lượng bên trong Trái Đất
B. Các tác nhân ngoại lực như gió, mưa,...
C. Sự vận động tự quay của Trái Đất
D. Dạng hình cầu của Trái Đất và bức xạ mặt trời
A. Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ
B. Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên
C. Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế
D. Đối tượng sản xuất nông nghiệp là các cây trồng, vật nuôi
A. Quặng sắt
B. Manga
C. Than đá
D. Dầu mỏ
A. Những năm 70 của thế kỉ XX
B. Những năm 80 của thế kỉ XX
C. Những năm 90 của thế kỉ XX
D. Những năm đầu của thế kỉ XXI
A. Sản lượng lúa hè thu và thu đông tăng nhanh hơn sản lượng lúa đông xuân
B. Sản lượng lúa đông xuân, lúa hè thu và thu đông, lúa mùa đều tăng
C. Sản lượng lúa mùa tăng chậm hơn sản lượng lúa đông xuân
D. Sản lượng lúa đông xuân tăng ít hơn sản lượng lúa mùa
A. Hà Nội - Thái Nguyên
B. Hà Nội - Hà Giang
C. Hà Nội - Hải Phòng
D. Hà Nội - Lào Cai
A. Xuân Sơn, Cúc Phương, Cát Bà
B. Cát Bà, Xuân Thủy, Ba Vì
C. Xuân Thủy, Cát Bà, Bến Én
D. Bái Tử Long, Xuân Thủy, Tam Đảo
A. Nghệ An, Quảng Trị
B. Quảng Bình, Nghệ An
C. Quảng Bình, Quảng Trị
D. Quảng Trị, Thanh Hóa
A. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên giảm
B. Dân số thành thị và nông thôn đều tăng
C. Dân số nông thôn tăng nhiều hơn dân số thành thị
D. Dân số thành thị tăng nhanh hơn dân số nông thôn
A. Phát triển nền kinh tế hàng hóa
B. Đa dạng hóa các thành phần kinh tế
C. Mở cửa, hội nhập với nền kinh tế thế giới
D. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
A. Đồng bằng sông Hồng
B. Đông Nam Bộ
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ
D. Đồng bằng sông Cửu Long
A. Các cây ngắn ngày, nuôi trồng thủy sản
B. Chăn nuôi gia súc lớn, các cây ngắn ngày
C. Nuôi trồng thủy sản, các cây lâu năm
D. Các cây lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn
A. Đông Nam Bộ
B. Đồng bằng sông Hồng và phụ cận
C. Dọc theo Duyên hải miền Trung
D. Đồng bằng sông Cửu Long
A. Đồng Tháp
B. Vĩnh Long
C. An Giang
D. Trà Vinh
A. Tổng sản phẩm trong nước của Trung Quốc tăng nhanh hơn Hoa Kì
B. Tổng sản phẩm trong nước của Hoa Kì và Trung Quốc đều tăng
C. Tổng sản phẩm trong nước của Trung Quốc lớn hơn Hoa Kì
D. Tổng sản phẩm trong nước của Hoa Kì tăng ít hơn Trung Quốc
A. Các nước đang phát triển
B. Các nước phát triển
C. Các nước công nghiệp mới
D. Các nước công nghiệp phát triển
A. Giảng dạy và tư vấn kĩ thuật
B. Y tế, giáo dục, lương thực
C. Viện trợ phát triển
D. Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật
A. Giá trị xuất siêu ngày càng tăng
B. Giá trị nhập siêu ngày càng lớn
C. Cán cân thương mại luôn đạt giá trị dương
D. Chiếm 2/3 tổng giá trị ngoại thương thế giới
A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương
B. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương
C. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương
D. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương
A. Giáo dục, y tế
B. Ngân hàng, tài chính
C. Thương mại, tài chính
D. Giao thông vận tải, du lịch
A. Bắc - nam
B. Đông bắc- tây nam
C. Tây bắc - đông nam
D. Tây bắc - đông nam hoặc bắc - nam
A. Giá trị nhập khẩu luôn lớn hơn giá trị xuất khẩu
B. Giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu đều tăng
C. Giá trị xuất khẩu tăng nhanh hơn giá trị nhập khẩu
D. Giá trị nhập khẩu tăng ít hơn giá trị xuất khẩu
A. Hàng nông - lâm - thủy sản
B. Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản
C. Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp
D. Hàng nguyên liệu, tư liệu sản xuất
A. Nguồn vốn đầu tư lớn
B. Kết cấu hạ tầng hiện đại
C. Tập trung đông dân cư
D. Cơ sở nguồn thức ăn dồi dào
A. Vịnh Dung Quất
B. Vịnh Cam Ranh
C. Vịnh Vân Phong
D. Vịnh Xuân Đài
A. Thành phố Hồ Chí Minh
B. Bà Rịa - Vũng Tàu
C. Bình Dương
D. Tây Ninh
A. Biểu đồ đường
B. Biểu đồ miền
C. Biểu đồ cột
D. Biểu đồ kết hợp
A. Giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở
B. Thuộc chủ quyền quốc gia trên biển
C. Được quy định nhằm đảm bảo việc thực hiện chủ quyền nước ta trên biển
D. Nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế, nhưng tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tự do hoạt động về hàng hải, hàng không
A. Cao ở phía bắc và tây bắc, thấp trũng ở phía đông
B. Có nhiều ô trũng ngập nước, cồn cát, đầm phá
C. Có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
D. Có nhiều đồi núi sót ở rìa phía bắc và đông bắc
A. Vùng đồng bằng Bắc Bộ và vùng núi Đông Bắc
B. Các vùng núi Tây Bắc, Đông Bắc và Trường Sơn Bắc
C. Vùng ven biển và các đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ
D. Vùng núi Tây Bắc và các đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ
A. Nhiệt độ trung bình năm trên 25°C, biên độ nhiệt trung bình năm lớn
B. Nhiệt độ trung bình năm trên 20°C, biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ
C. Nhiệt độ trung bình năm trên 20°C, biên độ nhiệt trung bình năm lớn
D. Nhiệt độ trung bình năm trên 25°C, biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247