A. Tiếp giáp với lục địa Á - Âu rộng lớn
B. Liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương.
C. Liền kề với vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải.
D. Nằm trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật.
A. Cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp hàng năm, phát triển chăn nuôi gia súc nhỏ.
B. Cây ăn quả, cây thực phẩm, phát triển chăn nuôi gia súc nhỏ và nuôi trồng thủy hải sản.
C. Cây công nghiệp, cây lương thực, phát triển chăn nuôi gia súc nhỏ và gia cầm.
D. Cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.
A. Khối khí chí tuyến bán cầu Nam.
B. Khối khí từ phương Bắc.
C. Khối khí chí tuyến Tây Thái Bình Dương.
D. Khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương.
A. Nhiệt độ trung bình năm trên 25°C
B. Biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ.
C. Nền nhiệt độ thiên về khí hậu xích đạo.
D. Trong năm có 2-3 tháng nhiệt độ trung bình < 18°C.
A. Độ che phủ rừng vẫn bị giảm.
B. Tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái.
C. Diện tích rừng trồng vẫn không tăng.
D. Diện tích rừng tự nhiên vẫn giảm nhanh.
A. Sông Mê Công, sông Hồng, sông Đồng Nai, sông Thái Bình, sông Mã.
B. Sông Hồng, sông Mê Công, sông Thái Bình, sông Đồng Nai, sông Cả.
C. Sông Hồng, sông Mê Công, sông Đồng Nai, sông Cả, sông Mã.
D. Sông Mê Công, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đồng Nai, Sông Cả.
A. Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Trà Vinh, Kiên Giang.
B. Tiền Giang, Trà Vinh, Cà Mau, Đồng Tháp, Long An.
C. Trà Vinh, Bến Tre, Kiên Giang, Long An, Tiền Giang.
D. Tiền Giang, Đồng Tháp, Long An, Vĩnh Long, Trà Vinh.
A. Quy Nhơn, Nha Trang, Đà Nẵng.
B. Đà Nẵng, Nha Trang, Quy Nhơn.
C. Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang
D. Nha Trang, Đà Nẵng, Quy Nhơn.
A. Sản xuất vật liệu xây dựng, dệt, may, chế biến nông sản, hóa chất, phân bón.
B. Hóa chất, phân bón, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản, cơ khí.
C. Chế biến nông sản, cơ khí, đóng tàu, sản xuất vật liệu xây dựng.
D. Cơ khí, hóa chất, phân bón, sản xuất giấy, xenlulô, chế biến nông sản.
A. 18km
B. 180km
C. 1800km
D. 1800km
A. Năng lượng của các phản ứng hóa học.
B. Năng lượng ở trong lòng Trái Đất.
C. Nguồn năng lượng của bức xạ Mặt Trời.
D. Năng lượng của sự phân hủy các chất phóng xạ.
A. Frông hình thành ở đới lạnh
B. Frông hình thành khi khối khí lạnh đẩy lùi khối khí nóng.
C. Frông hình thành khi khối khí nóng đẩy lùi khối khí lạnh.
D. Frông hình thành khi hai khối khí lạnh liếp xúc với nhau.
A. Lai tạo ra nhiều giống cây trồng và vật nuôi mới.
B. Mở rộng hoặc thu hẹp diện tích rừng trên Trái Đất.
C. Làm một số giống cây trồng của địa phương bị tuyệt chủng.
D. Làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi.
A. Sự chênh lệch giữa số người xuất cư và nhập cư
B. Sự chênh lệch giữa tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô.
C. Sự chênh lệch giữa số người được sinh ra và số người bị mất đi.
D. Tương quan giữa số người chết trong năm so với dân số trung bình cùng thời điểm.
A. Ưa khí hậu ẩm, khô, đất đai màu mỡ, cần nhiều phân bón.
B. Ưa khí hậu nóng, đất ẩm, nhiều mùn, dễ thoát nước.
C. Ưa nóng và ánh sáng, khí hậu ổn định, cần đất tốt, nhiều phân bón.
D. Ưa khí hậu nóng, ẩm, chân ruộng ngập nước, đất phù sa, cần nhiều phân bón.
A. Máy tính
B. Thiết bị điện tử
C. Thiết bị viễn thông
D. Điện tử tiêu dùng
A. Giá cả trên thị trường có xu hướng tăng
B. Có lợi cho người sản xuất và người bán.
C. Không có lợi cho người mua.
D. Sản xuất có nguy cơ đình đốn.
A. Sản lượng thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhiều nhất.
B. Sản lượng thủy sản của Đồng bằng sông Hồng tăng nhanh nhất
C. Sản lượng thủy sản của Đồng bằng sông Hồng luôn lớn nhất.
D. Sản lượng thủy sản của Đông Nam Bộ tăng ít nhất.
A. Bến Én
B. Phước Bình
C. Xuân Sơn
D. Hoàng Liên
A. Đồng Nai, Tây Ninh
B. Tây Ninh, Bình Phước
C. Bình Dương, Bình Phước
D. Bình Phước, Đồng Nai
A. Nông - lâm - thủy sản giảm, công nghiệp và xây dựng tăng.
B. Công nghiệp - xây dựng và dịch vụ đều tăng.
C. Dịch vụ tăng, nông - lâm - thủy sản giảm.
D. Nông - lâm - thủy sản và dịch vụ đều giảm.
A. Có trình độ ngang tầm các nước phát triển trên thế giới.
B. Có tay nghề cao, có tác phong công nghiệp.
C. Có khả năng sử dụng và tự chế tạo được công nghệ hiện đại.
D. Có tính kỉ luật và tính sáng tạo cao nhất trong lao động.
A. Đảm bảo môi trường trong sạch, không bị ô nhiễm.
B. Có nhịp độ phát triển cao và cơ cấu kinh tế hợp lí.
C. Nâng cao đều chất lượng cuộc sống của từng người dân.
D. Có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong một vài năm.
A. Địa hình đa dạng
B. Đất feralit
C. Khí hậu nhiệt đổi ẩm
D. Nguồn nước phong phú
A. Chính sách phát triển nuôi trồng thủy sản của Nhà nước.
B. Điều kiện nuôi thuận lợi và kĩ thuật nuôi được cải tiến.
C. Thị trường ngoài nước được mở rộng và có nhu cầu ngày càng lớn.
D. Sự phát triển mạnh công nghiệp chế biến góp phần nâng cao giá trị thương phẩm.
A. Duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ.
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng.
C. Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ.
D. Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng.
A. Giá trị xuất khẩu tăng và giá trị nhập khẩu tăng ở Hoa Kì và Trung Quốc.
B. Giá trị xuất khẩu của Trung Quốc tăng nhanh hơn giá trị xuất khẩu của Hoa Kì.
C. Giá trị nhập khẩu của Trung Quốc tăng nhanh hơn giá trị nhập khẩu của Hoa Kì.
D. Giá trị nhập khẩu của Hoa Kì tăng nhanh hơn giá trị xuất khẩu.
A. Thương mại thế giới phát triển nhanh.
B. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
C. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
D. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn.
A. Duy trì cơ cấu xã hội phong kiến trong thời gian dài.
B. Các thế lực thiên chúa giáo cản trở sự phát triển xã hội.
C. Nợ nước ngoài nhều cao hơn GDP, thiếu vốn sản xuất, trình độ dân trí thấp.
D. Chưa xây dựng được đường lối phát triển kinh tế - xã hội độc lập tự do.
A. Nông trường quốc doanh
B. Hộ gia đình
C. Trang trại
D. Hơp tác xã
A. Tốc độ tăng trưởng GDP âm
B. Sản lượng các ngành kinh tế giảm
C. Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn
D. Tình hình chính trị, xã hội ổn định
A. Thái Bình Đương
B. Đại Tây Dương
C. Ấn Độ Dương
D. Bắc Băng Dương
A. Từ nền kinh tế dịch vụ sang nền kinh tế nông nghiêp và công nghiệp.
B. Từ nền kinh tế công nghiêp sang nền kinh tế nông nghiệp và dịch vụ.
C. Từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp và dịch vụ.
D. Từ nền kinh tế công nghiệp và nông nghiệp sang nền kinh tế dịch vụ.
A. Giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu của Trung Quốc.
B. Cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Trung Quốc.
C. Quy mô và cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Trung Quốc.
D. Tốc độ tăng trưởng giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu của Trung Quốc.
A. Các tỉnh từ Thanh Hóa đến Bình Thuận.
B. Các tỉnh từ Nghệ An đến Khánh Hòa.
C. Các tỉnh từ Quảng Bình đến Ninh Thuận.
D. Các tỉnh từ Quảng Trị đến Bình Thuận.
A. Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ.
B. Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
C. Bắc Bộ, Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
D. Bắc Trung Bộ và Bắc Bộ, Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.
A. Điều hòa nguồn nước, hạn chế tác hại của các cơn lũ đột ngột trên các sông ngắn và dốc.
B. Bảo vệ môi trường sống của động vật hoang dã.
C. Giữ gìn nguồn gen của các loài động, thực vật quý hiếm.
D. Tạo môi trường để nuôi tôm sú quảng canh.
A. Chu Lai
B. Đà Nẵng
C. Phù Cát
D. Cam Ranh
A. Đá vôi và than bùn
B. Sét và cao lanh
C. Dầu khí và titan
D. Than bùn và cát trắng
A. Biểu đồ đường
B. Biểu đồ miền
C. Biểu đồ tròn
D. Biểu đồ cột ghép
A. Giữa vùng đất liền và vùng biển.
B. Giữa miền núi với đồng bằng.
C. Giữa miền Bắc với miền Nam.
D. Giữa miền đồng bằng với ven biển, hải đảo.
A. Lũ nguồn, lũ quét
B. Động đất, trượt lở đất
C. Sương muối, rét hại
D. Triều cường, xâm nhập mặn
A. Đồng bằng sông cửu Long và Trung Bộ
B. Bắc Trung Bộ và miền núi phía Bắc
C. Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ
D. Đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên
A. Quanh năm khí hậu mát mẻ.
B. Nhiệt độ trung bình năm trên 25°C.
C. Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn.
D. Nền nhiệt độ thiên về khí hậu cận nhiệt đới.
A. Rừng trồng chưa khai thác được
B. Rừng giàu
C. Rừng nghèo và rừng non mới phục hồi
D. Rừng tre nứa và rừng gỗ trụ mỏ
A. Tháng 4, 5, 6, 7, 8
B. Tháng 5, 6, 7, 8, 9
C. Tháng 6, 7, 8, 9, 10
D. Tháng 7, 8, 9, 10, 11
A. Lang Bian
B. Rào Cỏ
C. Chư Yang Sin
D. Ngọc Linh
A. Hà Nội, Huế, Biên Hòa, Hạ Long
B. Hà Nội, Biên Hòa, Huế, Hạ Long
C. Hà Nội, Biên Hòa, Hạ Long, Huế
D. Hà Nội, Hạ Long, Huế, Biên Hòa
A. TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng
B. TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Vũng Tàu
C. Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng
D. TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội
A. 30 km
B. 300 km
C. 3000 km
D. 30000 km
A. Sự đứt gãy các lớp đất đá vỏ Trái Đất.
B. Sự uốn nếp các lớp đá vỏ Trái Đất.
C. Các yếu tố khí hậu, các dạng nước, sinh vật và con người.
D. Sự nâng lên hay hạ xuống của các bộ phận vỏ Trái Đất theo chiều thẳng đứng.
A. Dọc các frông là nơi tích tụ nhiều hơi nước nên gây mưa lớn.
B. Mặt nghiêng của frông tiếp xúc với bề mặt Trái Đất dẫn đến không khí bị nhiễu loạn, gây ra mưa lớn.
C. Dọc các frông thường có gió lớn, giúp đẩy không khí lên cao, ngưng tụ thành mây, sinh ra mưa lớn.
D. Sự tranh chấp giữa khối không khí nóng và không khí lạnh đã dẫn đến nhiễu loạn không khí và sinh ra mưa.
A. Rừng hỗn hợp, cỏ và cây bụi, rừng lá kim, đồng cỏ núi cao.
B. Rừng lá kim, rừng hỗn hợp, cỏ và cây bụi, đồng cỏ núi cao.
C. Cỏ và cây bụi, đồng cỏ núi cao, rừng hỗn hợp, rừng lá kim.
D. Rừng hỗn hợp, rừng lá kim, cỏ và cây bụi, đồng cỏ núi cao.
A. Cơ cấu xã hội và cơ cấu theo tuổi.
B. Cơ cấu theo giới và cơ cấu theo tuổi.
C. Cơ cấu sinh học và cơ cấu theo tuổi.
D. Cơ cấu theo lao động và cơ cấu theo trình độ.
A. Miền ôn đới và cận nhiệt
B. Miền nhiệt đới, đặc biệt là châu Á gió mùa
C. Miền nhiệt đới, cận nhiệt và cả miền ôn đới nóng
D. Miền nhiệt đới, cận nhiệt, đặc biệt là châu Á gió mùa và châu Âu
A. LB Nga. Ấn Độ. Xin-ga-po.
B. Hoa Kì. Nhật Bản, EU
C. Bra-xin, Ca-na-da, Nhật Bản
D. Pháp, Nhật Bản, Bra-xin, Ấn Độ, Mê-hi-cô
A. Trao đổi các sản phẩm dịch vụ giữa các địa phương với nhau
B. Vận chuyển sản phẩm hàng hóa giữa bên bán và bên mua
C. Luân chuyển các loại hàng hóa, dịch vụ giữa các vùng, miền
D. Luân chuyển hàng hóa, dịch vụ giữa người bán và người mua
A. Sản lượng cá nuôi ở Đồng bằng sông Hồng tăng nhanh hơn Đồng bằng sông Cửu Long
B. Sản lượng tôm nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhanh hơn sản lượng cá nuôi
C. Sản lượng tôm nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhanh hơn Đồng bằng sông Hồng
D. Sản lượng cá nuôi, tôm nuôi ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long đều tăng
A. Cát Tiên
B. Kon Ka Kinh
C. Núi Chúa
D. Vũ Quang
A. Di tích Mỹ Sơn, Thành nhà Hồ
B. Cố Đô Huế, Phố Cổ Hội An
C. Phố Cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn
D. Di tích Mỹ Sơn, Ba Tơ
A. Sét, cao lanh, bôxit, than bùn, đá vôi xi măng.
B. Đá vôi xi măng, đá axít, sét, cao lanh, titan.
C. Đá axít, sét, cao lanh, đá vôi xi măng, than bùn.
D. Đá vôi xi măng, than nâu, đá axít, sét, cao lanh.
A. Kinh tế Nhà nước và kinh tế ngoài Nhà nước đều giảm.
B. Kinh tế ngoài Nhà nước giảm, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng.
C. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng, kinh tế Nhà nước giảm.
D. Kinh tế Nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đều tăng.
A. Nguồn lao dộng dồi dào và tăng nhanh.
B. Đội ngũ công nhân kĩ thuật lành nghề còn thiếu nhiều.
C. Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên.
D. Lực lượng lao dộng có trình độ cao đông đảo.
A. Tăng tỉ trọng của khu vực I, giảm tỉ trọng của khu vực II.
B. Tăng tỉ trọng của khu vực II, giảm tỉ trọng của khu vực I.
C. Tăng tỉ trọng của khu vực III, giảm tỉ trọng của khu vực II.
D. Giảm tỉ trọng của khu vực III, tăng tỉ trọng của khu vực I.
A. Để nâng cao chất lượng nguồn lao động
B. Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tại chỗ
C. Sản xuất ra nhiều loại sản phẩm
D. Tạo ra nhiều lợi nhuận
A. Hoạt động của gió mùa Tây Nam
B. Hoạt động của gió phơn Tây Nam
C. Hoạt động của Tín phong
D. Hoạt động bão hàng năm
A. Đồng bằng sông Cửu Long
B. Duyên hải miền Trung
C. Đông Nam Bộ
D. Đồng bằng sông Hồng và phụ cận
A. Giá trị xuất khẩu tăng, giá trị nhập khẩu tăng ở Hoa Kì.
B. Giá trị xuất khẩu giảm, giá trị nhập khẩu tăng ở Nhật Bản.
C. Giá trị nhập khẩu của Hoa Kì tăng nhanh hơn giá trị xuất khẩu.
D. Giá trị nhập khẩu của Hoa Kì tăng nhanh hơn giá trị nhập khẩu của Nhật Bản.
A. Tăng trưởng kinh tế toàn cầu
B. Thúc đẩy sản xuất phát triển
C. Tăng cường sự hợp tác quốc tế
D. Gia tăng khoảng cách giàu nghèo
A. Tình hình chính trị không ổn định.
B. Hoa Kì cắt giảm đầu tư vào Mĩ La tinh.
C. Thiếu lao động trình độ chuyên môn cao.
D. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật bị xuống cấp.
A. Tăng, diện tích bình quân mỗi trang trại tăng.
B. Giảm, diện tích bình quân mỗi trang trại tăng.
C. Tăng, diện tích bình quân mỗi trang trại giảm.
D. Giảm, diện tích bình quân mỗi trang trại giảm.
A. Nông nghiệp
B. Công nghiệp
C. Dịch vụ
D. Khai thác dầu khí
A. Phúc Châu và Hàng Châu
B. Nam Kinh và Vũ Hán
C. Thẩm Dương và Thiên Tân
D. Hồng Kông và Ma Cao
A. Khai thác than và các khoáng sản kim loại.
B. Sản xuất và lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện tử.
C. Dệt may, giày da, chế biến thực phẩm.
D. Các ngành tiểu thủ công nghiệp.
A. Giá trị xuất khẩu tăng, giá trị nhập khẩu giảm
B. Giá trị nhập khẩu luôn lớn hơn giá trị xuất khẩu.
C. Giá trị xuất khẩu tăng ít hơn giá trị nhập khẩu.
D. Giá trị nhập khẩu tăng nhanh hơn giá trị xuất khẩu.
A. Hải Phòng, Nha Trang, Đà Lạt.
B. Hà Nội, Hạ Long, Vũng Tàu.
C. Hải Phòng, Huế - Đà Nẵng, Cần Thơ.
D. Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế - Đà Nẵng.
A. Điều hòa nguồn nước, hạn chế tác hại của lũ lụt
B. Cố định bãi bồi, chống sạt lở bờ biển, hạn chế khô hạn, lũ lụt
C. Chắn gió, bão và ngăn không cho cát bay, cát chảy, lấn ruộng đồng, làng mạc
D. Bảo vệ môi trường sống của động vật hoang dã, giữ gìn nguồn gen của các loài động, thực vật quý hiếm
A. Nội Bài, Chu Lai, Quy Nhơn, Cam Ranh
B. Đồng Hới, Đà Nẵng, Tuy Hòa, Cam Ranh
C. Chu Lai, Quy Nhơn, Cam Ranh, Tuy Hòa
D. Phú Bài, Chu Lai, Quy Nhơn, Cam Ranh
A. Biển nước ta là nguồn muối vô tận
B. Hằng năm, các cánh đồng muối cung cấp hơn 900 nghìn tấn muối
C. Dọc bờ biển nhiều vùng có điều kiện thuận lợi để sản xuất muối
D. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất muối lớn nhất ở nước ta
A. Biểu đồ kết hợp
B. Biểu đồ miền
C. Biểu đồ tròn
D. Biểu đồ cột chồng
A. Nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc có nền nhiệt độ cao.
B. Ở nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn trên thế giới
C. Có đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh sâu, kín gió
D. Nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế
A. Bị chia cắt thành nhiều ô
B. Không còn bồi tụ phù sa hằng năm
C. Không có các ô trũng ngập nước
D. Với gần 2/3 diện tích là đất phèn, đất mặn
A. Đồng bằng Nam Bộ và các vùng đồi núi thấp ở Tây Nguyên
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ và phần lớn đồng bằng Bắc Bộ
C. Bán bình nguyên Đông Nam Bộ và các tỉnh cực Nam Trung Bộ
D. Đồng bằng ven biển Trung Bộ và phần nam của khu vực Tây Bắc
A. Đới rừng nhiệt đới gió mùa
B. Đới rừng cận nhiệt đới gió mùa
C. Đới rừng cận xích đạo gió mùa
D. Đới rừng nhiệt đới lục địa khô
A. Đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật của đất nước
B. Bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng
C. Quy định việc khai thác về gỗ, động vật, thủy sản
D. Biết được số lượng các loài động, thực vật hiện có ở nước ta
A. Sông Thu Bồn
B. Sông Trà Khúc
C. Sông Bến Hải
D. Sông Đà Rằng
A. TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Hà Nội.
B. TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ
C. TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bà Rịa - Vũng Tàu, Khánh Hòa
D. TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu
A. Lào Cai, Bến Tre, Nghệ An, Bắc Ninh
B. Tiền Giang, Trà Vinh, Lạng Sơn, Hải Dương
C. Vĩnh Long, Lâm Đồng, Bình Dương, Hưng Yên
D. Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Bình Định, Đồng Nai
A. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Hà Nội
B. TP. Hồ Chí Minh, Hà Nộ
C. Thái Nguyên, TP. Hồ Chí Minh
D. TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Hà Nội
A. Các Dải Ngân Hà, các hành tinh, vệ tinh, các đám bụi, khí
B. Mặt Trời, các thiên thể chuyển động xung quanh, các đám bụi, khí
C. Các thiên hà, Dải Ngân Hà, hành tinh, vệ tinh, sao chổi, các đám bụi, khí
D. Rất nhiều thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi,...) cùng với khí, bụi và bức xạ điện từ
A. Quá trình tích tụ (tích lũy) các vật liệu đã bị phá hủy và biến đổi
B. Quá trình phá hủy và làm biến đổi các loại đá và khoáng vật
C. Quá trình di chuyển các vật liệu đã bị phá hủy, biến đổi từ nơi này đến nơi khác
D. Quá trình làm các sản phẩm đã bị phá hủy, biến đổi dời khỏi vị trí ban đầu của nó
A. Gió Mậu dịch và gió Tây ôn đới
B. Gió Tây ôn đới và gió phơn
C. Gió phơn và gió Mậu dịch
D. Gió Tây ôn đới và gió mùa
A. Các vùng ôn đới và gần cực
B. Các vĩ độ cao và các vùng núi cao
C. Các vĩ độ thấp và các vùng ôn đới
D. Các vùng quanh cực Bắc và Nam
A. Ưa khí hậu nóng, ẩm, chân ruộng ngập nước, đất phù sa và cần nhiều phân bón
B. Ưa nóng và ánh sáng, khí hậu ổn định, cần đất tốt, nhiều phân bón
C. Ưa khí hậu nóng, đất ẩm, nhiều mùn, dễ thoát nước, dễ thích nghi với sự dao động của khí hậu
D. Ưa khí hậu ấm, khô, vào đầu thời kì sinh trưởng cần nhiệt độ thấp, đất đai màu mỡ, cần nhiều phân bón
A. Thịt, cá hộp và đông lạnh, rau quả sấy, dệt - may
B. Dệt - may, da giày, nhựa, sành - sứ - thủy tinh
C. Sành - sứ - thủy tinh, chế biến sữa, dệt - may, nhựa
D. Da giày, dệt - may, nước giải khát, sành - sứ - thủy tinh
A. Góp phần đẩy mạnh chuyên môn hóa sản xuất
B. Làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong một quốc gia
C. Gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới rộng lớn
D. Góp phần phân công lao động theo vùng và lãnh thổ
A. Biển Bắc và biển Ban-tích
B. Biển Đen và biển Ca-xpi
C. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương
D. Địa Trung Hải và Biển Đỏ
A. Sản lượng cá nuôi tăng, sản lượng tôm nuôi tăng ở Bắc Trung Bộ
B. Sản lượng cá nuôi ở Bắc Trung Bộ tăng nhanh hơn sản lượng tôm nuôi
C. Sản lượng cá nuôi tăng, sản lượng tôm nuôi giảm ở Duyên hải Nam Trung Bộ
D. Sản lượng cá nuôi ở Bắc Trung Bộ tăng nhanh hơn sản lượng cá nuôi ở Duyên hải Nam Trung Bộ
A. Voọc, khỉ, hươu, sơn dương, lợn rừng
B. Gấu, sao la, voi, hổ, bò tót
C. Voi, hổ, gấu, bò tót, vượn
D. Mang lớn, nai, tê giác, lợn rừng, gấu
A. Hà Nội
B. Đồng Nai
C. Bình Dương
D. TP. Hồ Chí Minh
A. Cà Mau
B. An Giang
C. Kiên Giang
D. Hậu Giang
A. Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo thành phần kinh tế của nước ta
B. Tổng sản phẩm trong nước phân theo thành phần kinh tế của nước ta
C. Sự thay đổi cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo thành phần kinh tế của nước ta
D. Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước phân theo thành phần kinh tế của nước ta
A. Giảm tỉ trọng lao động ở khu vực công nghiệp - xây dựng
B. Giảm tỉ trọng lao động ở khu vực nông - lâm - ngư nghiệp
C. Tăng tỉ trọng lao động ở khu vực ngoài Nhà nước
D. Tăng tỉ trọng lao động ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
A. Đa dạng hóa các thành phần kinh tế
B. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
C. Hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới
D. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
A. Liên kết nông - công nghiệp
B. Năng suất lao động thấp
C. Sản xuất tự cấp tự túc, đa canh là chính
D. Người sản xuất quan tâm nhiều đến sản lượng
A. Bắc Trung Bộ và Đồng bằng sông Hồng
B. Duyên hải Nam Trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long
C. Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng
D. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long
A. Giảm mạnh tỉ trọng của khu vực Nhà nước, khu vực ngoài Nhà nưóc và tăng tỉ trọng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
B. Giảm mạnh tỉ trọng của khu vực Nhà nước và tăng tỉ trọng của ngoài khu vực Nhà nước, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
C. Giảm tỉ trọng khu vực có vốn đầu tư nước ngoài và tăng tỉ trọng của khu vực Nhà nước, khu vực ngoài Nhà nước
D. Giảm tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước và tăng tỉ trọng của khu vực Nhà nước, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
A. Giá trị xuất khẩu tăng, giá trị nhập khẩu tăng ở Hoa Kì
B. Giá trị xuất khẩu giảm, giá trị nhập khẩu giảm ở Liên bang Nga
C. Giá trị xuất khẩu của Hoa Kì tăng nhanh hơn giá trị nhập khẩu
D. Giá trị xuất khẩu của Liên bang Nga giảm ít hơn giá trị nhập khẩu
A. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mỹ
B. Thị trường chung Nam Mĩ
C. Quỹ Liên Hợp Quốc về các hoạt động dân số
D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương
A. Đã thanh toán xong nợ nước ngoài
B. Tỉ trọng xuất khẩu tăng nhanh
C. Tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất thế giới
D. Nguồn vốn đầu tư vào Mĩ La tinh tăng nhanh chóng
A. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai
B. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai
C. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai
D. Sắp kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai
A. Điện tử - tin học, hàng không
B. Khai thác gỗ và sản xuất giấy, bột xenlulô
C. Năng lượng, chế tạo máy, luyện kim đen
D. Luyện kim màu, khai thác vàng và kim cương
A. Hải Nam
B. Đài Loan
C. Ma-ri-an
D. Hô-cai-đô
A. Hệ thống giao thông được mở rộng và tăng thêm
B. Thông tin liên lạc được cải thiện và nâng cấp
C. Hệ thông ngân hàng, tín dụng được phát triển và hiện đại
D. Mạng lưới dịch vụ phát triển đều khắp giữa các nước trong khu vực
A. Giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu đều tăng
B. Giá trị xuất khẩu tăng ít hơn giá trị nhập khẩu
C. Giá trị xuất khẩu tăng nhanh hơn giá trị nhập khẩu
D. Giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn giá trị nhập khẩu
A. Doanh thu từ du lịch liên tục tăng
B. Phát triển nhanh từ thập kỉ 90 cho đến nay
C. Hình thành từ những năm 60 của thế kỉ XX
D. Số lượt khách du lịch nội địa ít hơn khách quốc tế
A. Trồng cây công nghiệp hàng năm, chăn nuôi đại gia súc
B. Chăn nuôi đại gia súc, trồng các cây hoa màu lương thực
C. Trồng cây công nghiệp hàng năm, cây công nghiệp lâu năm
D. Chăn nuôi đại gia súc, trồng cây công nghiệp lâu năm
A. Quốc lộ 1 và đường Hồ Chí Minh
B. Quốc lộ 1 và đường 19
C. Quốc lộ 1 và đường sắt Bắc - Nam
D. Đường sắt Bắc - Nam và đường Hồ Chí Minh
A. Nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế trên Biển Đông
B. Suốt từ Bắc vào Nam có nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt
C. Dọc bờ biển có nhiều vụng biển kín thuận lợi cho xây dựng các cảng nước sâu
D. Nhiều cửa sông cũng thuận lợi cho xây dựng cảng
A. Biểu đồ tròn
B. Biểu đồ miền
C. Biểu đồ đường
D. Biểu đồ cột ghép
A. Cấu trúc địa hình khá đa dạng
B. Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ
C. Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam
D. Địa hình núi cao (trên 2000m) chiếm 1% diện tích lãnh thổ
A. Một biển nhỏ trong các biển ở Thái Bình Dương
B. Biển kín ở vùng châu Á - Thái Bình Dương
C. Nằm ở phía đông của Thái Bình Dương
D. Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
A. Từ áp cao chí tuyến Tây Thái Bình Dương
B. Từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Bắc
C. Từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam
D. Từ khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương
A. Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên
B. Cấm tuyệt đối việc khai thác các loại gỗ trong rừng
C. Ban hành Sách đỏ Việt Nam
D. Quy định việc khai thác
A. Phương bắc (Hoa Nam) đi xuống hoặc từ phía tây (Ấn Độ - Mi-an-ma) di cư sang
B. Phương Nam (nguồn gốc Mã Lai - In-đô-nê-xi-a) đi lên hoặc từ phía bắc (Hoa Nam) đi xuống
C. Phương Nam (nguồn gốc Mã Lai – In-đô-nê-xi-a) đi lên hoặc từ phía bắc (Hi-ma-lai-a) đi xuống
D. Phương Nam (nguồn gốc Mã Lai-In-đô-nê-xi-a) đi lên hoặc từ phía tây (Ấn Độ-Mianma) di cư sang
A. Sông Hồng
B. Sông Thái Bình
C. Sông Đồng Nai
D. Sông Mê Công
A. Loại 1
B. Loại 2
C. Loại 3
D. Loại 4
A. Đất lâm nghiệp có rừng
B. Đất phi nông nghiệp
C. Đất trồng cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả
D. Đất trồng cây lương thực, thực phẩm và cây hàng năm
A. Vàng Danh
B. Cẩm Phả
C. Đông Triều
D. Quỳnh Nhai
A. Trái đất chuyển động xung quanh Mặt trời và các thiên thể khác trong hệ
B. Trái đất ở trung tâm, Mặt trời và các thiên thể khác chuyển động xung quanh
C. Mặt Trời chuyển động xung quanh các thiên thể trong hệ và chiếu sáng cho chúng
D. Mặt Trời ở trung tâm, Trái Đất và các thiên thể chuyển động xung quanh
A. Phá hủy đá và khoáng vật, đồng thời di chuyển chúng từ nơi này đến nơi khác
B. Chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật
C. Làm cho đá và khoáng vật vừa bị phá hủy về mặt cơ giới vừa bị phá hủy về mặt hóa học
D. Làm cho đá bị rạn nứt, vỡ thành những tảng và mảnh vụn, nhưng không làm biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của chúng
A. Có nửa năm gió thổi từ đại dương vào lục địa.
B. Gió thổi thường xuyên từ ven biển vào bờ.
C. Hầu như quanh năm gió thổi từ đại dương vào lục địa.
D. Gió mang độ ẩm cao từ cao áp Xi-bia thổi về trong nửa năm.
A. Khí hậu
B. Địa hình
C. Nguồn nước
D. Đất
A. Số trẻ em nam và nữ so với tổng số dân
B. Giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân.
C. Số trẻ em nam so với tổng số dân cùng một thời điểm.
D. Số trẻ em nam so với số trẻ em nữ trong cùng một thời điểm.
A. Lao động, thị trường tiêu thụ và nguồn nguyên liệu.
B. Sử dụng nhiều nhiên liệu, nguyên liệu và lực lượng lao động lớn.
C. Khoa học - kĩ thuật, lao động có tay nghề, sử dụng nhiều nhiên liệu.
D. Thị trường tiêu thụ, nguồn nguyên nhiên liệu, nguồn lao động có tay nghề.
A. Miền nhiệt đới, cận nhiệt và cả ôn đới nóng
B. Miền nhiệt đới, đặc biệt là châu Á gió mùa
C. Miền nhiệt đới và cận nhiệt
D. Miền ôn đới và cận nhiệt
A. Hiệu số giữa giá trị nhập khẩu và giá trị xuất khẩu.
B. Hiệu số giữa giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu.
C. Tổng số giữa giá trị nhập khẩu và giá trị xuất khẩu.
D. Tỉ số giữa giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu.
A. TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội
B. TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương
C. TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai
D. TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu
A. Sản lượng thủy sản khai thác ở Đồng bằng sông Hồng tăng nhanh hơn sản lượng thủy sản khai thác ở Đồng bằng sông Cửu Long
B. Sản lượng thủy sản khai thác ở Đồng bằng sông Hồng tăng nhanh hơn sản lượng thủy sản nuôi trồng.
C. Sản lượng thủy sản nuôi trồng ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng chậm hơn sản lượng thủy sản nuôi trồng ở Đồng bằng sông Hồng.
D. Sản lượng thủy sản khai thác tăng, sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng ở cả Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
A. Lào Cai, Hà Nội, Bình Định, Đà Nẵng
B. Lạng Sơn, Bình Dương, Hà Nội, Hải Phòng
C. Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hưng Yên, Khánh Hòa.
D. Đồng Nai, Đà Nẵng, Hải Phòng, Hà Nội.
A. Đồng Nai
B. Tây Ninh
C. Bình Dương
D. Bình Phước
A. Cơ cấu sản lượng than sạch, dầu thô khai thác và điện của nước ta.
B. Sản lượng than sạch, dầu thô khai thác và điện của nước ta.
C. Sự thay đổi cơ cấu sản lượng than sạch, dầu thô khai thác và điện của nước ta.
D. Tốc độ tăng trưởng sản lượng than sạch, dầu thô khai thác và điện của nước ta.
A. Người lao động cần cù, sáng tạo
B. Chất lượng lao động ngày càng cao.
C. Mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu người.
D. Chuyển biến cơ cấu theo ngành rất nhanh.
A. Tăng tỉ trọng ngành nông nghiệp, giảm tỉ trọng ngành thủy sản.
B. Giảm tỉ trọng ngành thủy sản, tăng tỉ trọng ngành lâm nghiệp.
C. Giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thủy sản.
D. Tăng tỉ trọng ngành lâm nghiệp, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp.
A. Cây công nghiệp
B. Cây lương thực
C. Cây ăn quả
D. Cây rau đậu
A. Nhân dân có kinh nghiệm, truyền thống đánh bắt thủy sản.
B. Tàu thuyền, ngư cụ được trang bị ngày càng tốt hơn.
C. Dịch vụ thủy sản và cơ sở chế biến thủy sản được mở rộng.
D. Có nhiều ngư trường, trong đó có 4 ngư trường trọng điểm.
A. Thủy điện và nhiệt điện.
B. Khai thác than và sản xuất điện
C. Khai thác dầu khí và thủy điện.
D. Khai thác nguyên, nhiên liệu và sản xuất điện.
A. Giá trị nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng nhiều nhất.
B. Giá trị công nghiệp và xây dựng tăng nhanh nhất.
C. Giá trị công nghiệp và xây dựng luôn lớn nhất.
D. Giá trị dịch vụ tăng chậm nhất.
A. Thị trường chung Nam Mĩ.
B. Liên minh châu Âu.
C. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ.
D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương.
A. Than sắt
B. Dầu mỏ, khí đốt
C. Kim loại màu
D. Than, sắt, đồng
A. Cộng đồng Nguyên tử châu Âu
B. Cộng đồng Than và thép châu Âu
C. Cộng đồng Kinh tế châu Âu
D. Cộng đồng châu Âu (EC)
A. Dọc tất cả các tuyến giao thông.
B. Đồng bằng Đông Âu, Tây Xi-bia, U-ran.
C. Nơi có nguồn nguyên liệu khoáng sản.
D. Cao nguyên Trung Xi-bia và vùng viễn Đông.
A. Các dãy núi cao.
B. Các sơn nguyên đồ sộ.
C. Các bồn địa Ta-rim, Duy Ngô Nhĩ.
D. Các đồng bằng châu thổ rộng lớn.
A. Lúa mì
B. Lúa nước
C. Ngô
D. Khoai lang
A. Tỉ trọng giá trị xuất khẩu lớn hơn tỉ trọng giá trị nhập khẩu.
B. Tỉ trọng xuất khẩu tăng, tỉ trọng nhập khẩu giảm.
C. Tỉ trọng nhập khẩu tăng ít hơn tỉ trọng xuất khẩu.
D. Tỉ trọng xuất khẩu tăng 0,6%.
A. Những tiến bộ kĩ thuật trong ngành giao thông vận tải.
B. Có sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài trong xây dựng.
C. Huy động các nguồn vốn và tập trung đầu tư.
D. Đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao.
A. Có điều kiện nhất để hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp.
B. Chuyên canh cây cồng nghiệp lớn nhất nước ta.
C. Giàu tài nguyên khoáng sản nhất nước ta
D. Có số trang trại lớn nhất nước ta.
A. Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Bình Thuận.
B. Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Tây Ninh, Lâm Đồng
C. Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng
D. Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Quảng Nam.
A. Khai thác tốt nguồn lợi hải sản
B. Là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền
C. Phát triển giao thông vận tải biển.
D. Tạo điều kiện phát triển du lịch biển - đảo.
A. Biểu đồ kết hợp
B. Biểu đồ miền
C. Biểu đồ đường
D. Biểu đồ cột
A. Đồng bằng chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ.
B. Thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.
C. Địa hình của vùng cận nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. Có 2 hướng chính là đông bắc - tây nam và vòng cung.
A. Mang lại cho nước ta lượng mưa và độ ẩm lớn.
B. Khí hậu mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương, điều hòa hơn.
C. Làm cho khí hậu luôn biến động phức tạp và có sự phân hóa vô cùng đa dạng.
D. Làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh khô trong mùa đông và làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ.
A. Mùa đông ấm áp, mưa nhiều và mát mẻ, ít mưa.
B. Mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều
C. Mùa đông lạnh, nhiều mưa và mùa hạ khô nóng, ít mưa.
D. Mùa đông khô ráo, không mưa và mùa hạ ẩm ướt, mưa nhiều.
A. Đông Nam Bộ.
B. Tây Nam Bộ.
C. Tây Nguyên.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
A. Tình trạng nguồn nước có sự phân hóa giữa các vùng và ô nhiễm môi trường nước.
B. Tình trạng ô nhiễm môi trường nước và nguồn nước có nguy cơ bị cạn kiệt.
C. Tình trạng ngập lụt vào mùa mưa, thiếu nước vào mùa khô và cạn kiệt nguồn nước ngầm.
D. Tình trạng ngập lụt vào mùa mưa, thiếu nước vào mùa khô và ô nhiễm môi trường nước.
A. Loại đặc biệt
B. Loại1
C. Loại 2
D. Loại 3
A. Đất lâm nghiệp có rừng
B. Đất phi nông nghiệp
C. Đất trồng cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả
D. Đất trồng cây lương thực, thực phẩm và cây hàng năm
A. Tuyên Quang, Lâm Đồng, Nghệ An, Kon Tum.
B. Lâm Đồng, Kon Tum, Lạng Sơn, Quảng Bình.
C. Lâm Đồng, Đắk Lắk, Tuyên Quang, Quảng Bình.
D. Quảng Bình, Tuyên Quang, Lâm Đồng, Kon Tum.
A. Phú Mỹ, Phả Lại, Thủ Đức
B. Phả Lại, Phú Mỹ, Cà Mau
C. Cà Mau, Phú Mỹ, Na Dương
D. Phú Mỹ, Phả Lại, Ninh Bình
A. Trái Đất có lớp không khí dày với nhiều tầng khí quyển khác nhau.
B. Trái Đất có khối lượng và kích thước khá lớn cùng với sự tự quay của nó.
C. Trái Đất vừa tự quay quanh trục, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời.
D. Trái Đất nằm cách Mặt Trời 149,6 triệu km và tự quay một vòng quanh trục trong 24 giờ.
A. Hoạt động sản xuất nông nghiệp của con người.
B. Của sinh vật như các vi khuẩn, nẩm, rễ cây,...
C. Nước và các hợp chất hòa tan trong nước, khí cacbonic, ôxi, axít hữu cơ.
D. Sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của các chất muối.
A. Trên dòng biển nóng là khu áp thấp, không khí bốc lên cao gây ra mưa.
B. Khi gió mang hơi nước từ lục địa thổi ra gặp dòng biển nóng, ngưng tụ gây ra mưa.
C. Dòng biển nóng mang hơi nước ẩm từ nơi nóng đến nơi lạnh, ngưng tụ gây mưa.
D. Không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi nước, gió mang hơi nước vào lục địa gây mưa.
A. Đài nguyên
B. Rừng lá kim
C. Rừng lá rộng và hỗn hợp
D. Thảo nguyên
A. Những nhóm người trong xã hội.
B. Những nhóm dân số nam và nữ trong xã hội.
C. Những nhóm người sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất định.
D. Những nhóm người đang làm việc theo những độ tuổi khác nhau.
A. Khoai lang, sắn, mạch đen, khoai tây.
B. Mạch đen, yến mạch, khoai tây, cao lương, sắn.
C. Yến mạch, kê, cao lương, mạch đen, khoai tây.
D. Đại mạch, mạch đen, yến mạch, khoai tây.
A. Gồm 1 đến 2 xí nghiệp nằm gần nguồn nguyên - nhiên liệu công nghiệp hoặc vùng nguyên liệu nông sản.
B. Không có mối liên hệ giữa các xí nghiệp
C. Có ranh giới rõ ràng, vị trí thuận lợi.
D. Đồng nhất với một điểm dân cư.
A. Trung Quốc, Hoa Kì, Tây Âu
B. Hoa Kì, Tây Âu, Nhật Bản
C. LB Nga, Hoa Kì, Nhật Bản
D. Tây Âu, Hoa Kì, Ô-xtrây-li-a
A. Sản lượng thủy sản nuôi trồng ở Bắc Trung Bộ tăng nhanh hơn sản lượng thủy sản nuôi trồng ở Duyên hải Nam Trung Bộ
B. Sản lượng thủy sản khai thác ở Duyên hải Nam Trung Bộ tăng nhiều hơn sản lượng thủy sản khai thác ở Bắc Trung Bộ
C. Sản lượng thủy sản nuôi trồng ở Duyên hải Nam Trung Bộ tăng nhanh hơn sản lượng thủy sản khai thác
D. Sản lượng thủy sản khai thác tăng, sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng ở cả Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ
A. Bình Định, Tiền Giang, Hải Phòng, Cần Thơ.
B. Quảng Ninh, Nghệ An, Nha Trang, Long An.
C. Đắk Lắk, Vĩnh Long, Thanh Hóa, Bắc Ninh.
D. An Giang, Gia Lai, Nam Định, Đồng Nai.
A. TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội
B. TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương
C. TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai
D. TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng
A. Gia Lai, Đắk Lắk
B. Kon Tum, Lâm Đồng.
C. Lâm Đồng, Gia Lai
D. Lâm Đồng, Đắk Nông.
A. Sản lượng than sạch giảm, sản lượng dầu thô khai thác tăng.
B. Sản lượng dầu thô khai thác và điện đều tăng.
C. Sản lượng điện tăng, sản lượng than sạch và dầu thô khai thác giảm.
D. Sản lượng điện tăng nhanh hơn sản lượng dầu thô khai thác.
A. Lực lượng lao động có trình độ cao vẫn còn ít.
B. Công nhân kĩ thuật lành nghề còn thiếu nhiều
C. Lao động đã qua đào tạo chiếm tỉ lệ rất lớn.
D. Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên.
A. Đồng bằng sông Hồng
B. Đồng bằng sồng Cửu Long
C. Duyên hải Nam Trung Bộ
D. Bắc Trung Bộ
A. Bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn.
B. Vùng biển có nguồn lợi hải sản khá phong phú.
C. Nhiều khu vực thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản
D. Dịch vụ thủy sản và cơ sở chế biến thủy sản được mở rộng.
A. Khai thác than
B. Sản xuất điện
C. Khai thác dầu khí
D. Khai thác kim loại phóng xạ
A. Giá trị nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng ít nhất
B. Giá trị công nghiệp và xây dựng tăng chậm nhất
C. Giá trị dịch vụ luôn lớn nhất qua các năm.
D. Giá trị dịch vụ tăng nhanh nhất
A. Thị trường chung Nam Mĩ.
B. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ
C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương.
A. Ấn, Hằng
B. Rai-nơ, Đa-nuyp
C. I-ê-nit-xây, Lê-na
D. Ti-grơ, Ơ-phrát
A. Cộng đồng Nguyên tử châu Âu
B. Cộng đồng Kinh tế châu Âu
C. Cộng đồng châu Âu (EC)
D. Cộng đồng Than và thép châu Âu.
A. Hóa chất, chế biến gỗ, sản xuất giấy
B. Điện tử - tin học, hàng không.
C. Luyện kim, chế tạo máy bay, sản xuất ô tô.
D. Luyện kim màu, khai thác vàng và kim cương.
A. Hoa Bắc, Hoa Trung, Đông Bắc, Hoa Nam.
B. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam.
C. Hoa Trung, Hoa Nam, Hoa Bắc, Đông Bắc.
D. Hoa Nam, Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung.
A. Việt Nam
B. Thái Lan
C. In-đô-nê-xi-a
D. Ma-lai-xi-a
A. Tổng sản phẩm trong nước của Trung Quốc tăng, của Nhật Bản giảm.
B. Tổng sản phẩm trong nước của Trung Quốc lớn hơn Nhật Bản.
C. Tổng sản phẩm trong nước của Trung Quốc và Nhật Bản đều tăng.
D. Tổng sản phẩm trong nước của Nhật Bản nhỏ hơn Trung Quốc.
A. Cửa khẩu Lào Cai đến thành phố Cần Thơ
B. Từ cửa khẩu Thanh Thủy đến Cà Mau.
C. Cửa khẩu Hữu Nghị đến Năm Căn.
D. Cửa khẩu Móng Cái đến Hà Tiên.
A. Nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm
B. Sự giao lưu thuận lợi với các vùng khác
C. Chính sách ưu tiên phát triển miền núi.
D. Nguồn tàì nguyên thiên nhiên phong phú.
A. Không có bãi tôm, bãi cá lớn,
B. Môi trường biển bị ô nhiễm.
C. Biển lạnh, khả năng sinh sôi, nảy nở kém.
D. Tàu thuyền có công suất nhỏ, đánh bắt ven bờ là chính.
A. Nông nghiệp và công nghiệp
B. Công nghiệp và dịch vụ
C. Nông nghiệp và lâm nghiệp
D. Lâm nghiệp và công nghiệp
A. Bảo vệ vùng thềm lục địa
B. Khai thác tốt nguồn lợi hải sản
C. Bảo vệ vùng trời
D. Bảo vệ vùng biển
ớcA. Biểu đồ kết hợp
B. Biểu đồ miền
C. Biểu đồ tròn
D. Biểu đồ cột chồng
A. Hướng đông bắc - tây nam và hướng vòng cung
B. Hướng tây nam - đông bắc và hướng vòng cung.
C. Hướng bắc - nam và hướng vòng cung.
D. Hướng tây bắc - đông nam và vòng cung
A. Bắc Bộ
B. Nam Trung Bộ
C. Bắc Trung Bộ
D. Nam Bộ
A. Mạng lưới sông ngòi dày đặc
B. Sông ngòi nhiều nước.
C. Sự thay đổi chế độ nước theo mùa
D. Quá trình xâm thực, bào mòn mạnh ở miền đồi núi
A. Vùng đồng bằng ven biển; vùng đồi núi tháp; vùng đồi núi cao
B. Vùng đồng bằng ven biển; vùng bán bình nguyên; vùng đồi núi
C. Vùng biển và thềm lục địa; vùng bán bình nguyên; vùng đồi núi
D. Vùng biển và thềm lục địa; vùng đồng bằng ven biển; vùng đồi núi
A. Diện tích rừng trồng lớn hơn diện tích rừng tự nhiên.
B. Rừng nghèo và rừng mới phục hồi chiếm tỉ lệ nhỏ.
C. Diện tích rừng chiếm trên 70% diện tích lãnh thổ
D. Chất lượng rừng chưa thể phục hồi
A. Loại 2
B. Loại 1
C. Loại 4
D. Loại 3
A. Đất lâm nghiệp có rừng
B. Đất phi nông nghiệp
C. Đất trồng cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả
D. Đất trồng cây lương thực, thực phẩm và cây hàng năm
A. Phú Thọ, Nghệ An, Khánh Hòa, Lào Cai
B. Sơn La, Yên Bái, Bình Phước, Hòa Bình
C. Hà Giang, Quảng Trị, Bắc Giang, Gia Lai
D. Cao Bằng, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Đắk Lắk
A. Lan Đỏ, Lan Tây, Hồng Ngọc
B. Tiền Hải, Rạng Đông, Bạch Hổ
C. Lan Tây, Lan Đỏ, Tiền Hải
D. Lan Đỏ, Lan Tây, Đại Hùng
A. Thuận chiều kim đồng hồ.
B. Từ phải sang trái
C. Từ tây sang đông
D. Ngược với hướng chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời
A. Miền khí hậu xích đạo nóng ẩm quanh năm
B. Miền khí hậu ôn đới hải dương ấm, ẩm và miền khí hậu cực đới
C. Miền khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và miền khí hậu ôn đới
D. Miền khí hậu khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc) và miền khí hậu lạnh.
A. Nước trên lục địa, nước bên trong Trái đất, hơi nước trong khí quyển.
B. Nước trong các biển, đại dương, nước bên trong Trái đất, nước trên lục địa
C. Nước trong các biển, đại dương, nước trên lục địa, hơi nước trong khí quyển.
D. Nước trong các biển, đại dương, nước bên trong Trái đất, hơi nước trong khí quyển
A. Nâu và xám
B. Đen
C. Đài nguyên
D. Pôtdôn
A. Độ tuổi chưa thể lao động
B. Trên độ tuổi lao động.
C. Trong độ tuổi lao động
D. Dưới độ tuổi lao động
A. Cây bông phân bố ở miền cận nhiệt đới và ôn đới gió mùa.
B. Cây mía phân bố ở miền nhiệt đới, cận nhiệt và cả ôn đới
C. Cây củ cải đường phân bố ở miền ôn đới và cận nhiệt
D. Cây đậu tương phân bố ở miền nhiệt đới
A. Có các xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp
B. Khu vực có ranh giới rõ ràng, có vị trí thuận lợi
C. Tập trung tương đối nhiều các xí nghiệp với khả năng hợp tác sản xuất cao.
D. Gồm 1 đến 2 xí nghiệp nằm gần nguồn nguyên - nhiên liệu công nghiệp hoặc vùng nguyên liệu nông sản.
A. Môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí.
B. Môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo, môi trường xã hội.
C. Môi trường sinh vật, môi trường không khí, môi trường đất.
D. Môi trường tự nhiên, môi trường sinh vật, môi trường không khí.
A. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của Đồng bằng sông Hồng tăng nhiều nhất
B. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của Đồng bằng sông Cửu Long tăng chậm nhất
C. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của Đồng bằng sông Hồng tăng nhanh nhất
D. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của Đông Nam Bộ tăng nhanh nhất
A. Long An
B. Hậu Giang
C. Bến Tre
D. Đồng Tháp
A. Thái Nguyên, Hà Giang, Bắc Giang, Yên Bái
B. Yên Bái, Thái Nguyên, Hà Giang, Sơn La
C. Lào Cai, Hà Giang, Bắc Kạn, Thái Nguyên
D. Hà Giang, Thái Nguyên, Yên Bái, Lào Cai.
A. Bình Định, Ninh Thuận, Bình Thuận, Phú Yên, Quảng Nam.
B. Phú Yên, Bình Định, Ninh Thuận, Bình Thuận, Quảng Nam
C. Quảng Nam, Bình Định, Ninh Thuận, Bình Thuận, Phú Yên
D. Bình Định, Ninh Thuận, Phú Yên, Bình Thuận, Quảng Nam
A. Sản lượng gạo xay xát, đường cát, cà phê bột và cà phê hòa tan, chè chế biến của nước ta.
B. Quy mô và cơ cấu sản lượng gạo xay xát, đường cát, cà phê bột và cà phê hòa tan, chè chế biến của nước ta
C. Sự thay đổi cơ cấu sản lượng gạo xay xát, đường cát, cà phê bột và cà phê hòa tan, chè chế biến của nước ta.
D. Tốc độ tăng trưởng sản lượng gạo xay xát, đường cát, cà phê bột và cà phê hòa tan, chè chế biến của nước ta
A. Chỉ một số ít lao động có thu nhập thấp.
B. Quá trình phân công lao động xã hội chuyển biến mạnh mẽ.
C. Năng suất lao động xã hội vẫn còn thấp so với thế giới
D. Sử dụng triệt để quỹ thời gian lao động trong nhiều xí nghiệp quốc doanh.
A. Phát triển mạnh các ngành công nghệ cao như điện tử - viễn thông, hàng không, vũ trụ…
B. Chuyển sang phát triển các ngành có hàm lượng khoa học - kĩ thuật cao.
C. Tăng cường liên kết và mở rộng đầu tư ra nước ngoài ở các thế mạnh vốn có của Việt Nam
D. Chuyển dịch cơ cấu ngành sản xuất và đa dạng hóa sản phẩm.
A. Tàu thuyền và các phương tiện đánh bắt còn chậm được đổi mới
B. Hệ thống các cảng cá còn chưa đáp ứng được yêu cầu
C. Việc chế biến thủy sản, nâng cao chất lượng thương phẩm còn nhiều hạn chế.
D. ở một số vùng ven biển, môi trường bị suy thoái và nguồn lợi thủy sản suy giảm.
A. Nhiệt điện, điện gió
B. Thủy điện, điện gió.
C. Nhiệt điện, thủy điện
D. Thủy điện, điện nguyên tử.
A. Chế biến sản phẩm trồng trọt.
B. Chế biến sản phẩm chăn nuôi.
C. Chế biến gỗ và lâm sản.
D. Chế biến thủy, hải sản.
A. Giá trị nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng chậm nhất.
B. Giá trị nông, lâm nghiệp và thủy sản luôn nhỏ nhất.
C. Giá trị công nghiệp và xây dựng lớn nhất.
D. Giá trị dịch vụ tăng nhiều nhất.
A. Thị trường chung Nam Mĩ (MERCOSUR).
B. Liên minh châu Âu (EU).
C. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA).
D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC).
A. Bán đảo Tiểu Á
B. Đồng bằng Lưỡng Hà
C. Vịnh Péc-xích
D. Sơn nguyên I-ran
A. Cộng đồng Nguyên tử châu Âu.
B. Cộng đồng châu Âu (EC).
C. Cộng đồng Kinh tế châu Âu.
D. Cộng đồng Than và thép châu Âu.
A. Đường hàng không
B. Đường ô tô, xe điện ngầm
C. Đường thủy nội địa
D. Đường sắt xuyên Xi-bia và đường sắt BAM
A. Cận xích đạo gió mùa sang ôn đới gió mùa
B. ôn đới gió mùa sang cận cực hải dương
C. Cận nhiệt đới gió mùa sang ôn đới gió mùa.
D. Nhiệt đới gió mùa sang cận nhiệt đới gió mùa
A. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a.
B. Thái Lan, Việt Nam.
C. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan.
D. Việt Nam, In-đô-nê-xi-a.
A. Giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu đều tăng
B. Giá trị xuất khẩu tăng, giá trị nhập khẩu giảm
C. Giá trị xuất khẩu giảm, giá trị nhập khẩu tăng
D. Giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu đều giảm
A. Quốc lộ 1 và đường Hồ Chí Minh
B. Quốc lộ 14 và quốc lộ 1
C. Đường Hồ Chí Minh và quốc lộ 14
D. Quốc lộ 1 và đường sắt Thống Nhất
A. Cơ cấu thành phần kinh tế ở vùng nông thôn ven biển
B. Cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nông thôn ven biển
C. Cơ cấu dân số theo giới ở nông thôn ven biển
D. Cơ cấu kinh tế nông thôn ven biển
A. Đất badan, nguồn nước mặt phong phú.
B. Đất badan, khí hậu cận xích đạo.
C. Khí hậu cận xích đạo, đất xám phù sa cổ.
D. Cao nguyên xếp tầng, đất badan màu mỡ.
A. Tăng cường việc bảo vệ môi trường, khẳng định chủ quyền vùng biển
B. Góp phần giải quyết việc làm, phát huy thế mạnh kinh tế biển - đảo
C. Giúp khai thác tốt hơn nguồn lợi hải sản và bảo vệ an ninh vùng biển.
D. Tránh khai thác các loài sinh vật quý hiếm, có giá trị kinh tế cao.
A. Biểu đồ tròn
B. Biểu đồ miền
C. Biểu đồ đường
D. Biểu đồ cột
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247