Trang chủ Đề thi & kiểm tra Địa lý 400 Bài trắc nghiệm thi thử THPTQG 2019 môn Địa lí cực hay có lời giải !!

400 Bài trắc nghiệm thi thử THPTQG 2019 môn Địa lí cực hay có lời giải !!

Câu 1 : Bóc mòn có nhiều hình thức:

A. xâm thực, mài mòn

B. xâm thực, vận chuyển

C. vận chuyển, bồi tụ

D. bóc mòn, bồi tụ

Câu 2 : Chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia là:

A. tỉ trọng của công nghiệp trong cơ cấu GDP

B. tỉ lệ lao động có kỹ thuật cao

C. trình độ văn hoá của người dân

D. tỉ lệ xuất siêu trong cán cân xuất - nhập khẩu

Câu 3 : Quốc gia nào dưới đây không thuộc Bắc Phi?

A. Ai Cập.

B. Tuynidi.

C. Xu Đăng.

D. Angiêri.

Câu 4 : Phần lớn lao động nước ta hiện nay đang làm việc trong khu vực kinh tế nào ?

A. Công nghiệp – xây dựng

B. Nông – lâm – thủy sản

C. Dịch vụ

D. Công nghiệp và Dịch vụ

Câu 5 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11 hãy cho biết các cao nguyên Plâyku, Đăk Lăk, Mơ Nông, Di Linh là các cao nguyên gì ?

A. Cao nguyên đá vôi

B. Cao nguyên đá phiến

C. Cao nguyên badan

D. Cao nguyên đá biến chất

Câu 9 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết vùng khí hậu nào dưới đây nằm trong miền khí hâụ phía Bắc?

A. Vùng khí hậu Tây Nguyên

B. Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ

C. Vùng khí hậu Nam Bộ

D. Vùng khí hậu Nam Trung Bô

Câu 11 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết vùng nào có mật độ dân số cao nhất nước ta ?

A. Đồng bằng sông Cửu Long.

B. Duyên hải Nam Trung Bộ.

C. Đồng bằng sông Hồng

D. Tây Nguyên.

Câu 12 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, hãy cho biết nhận định nào sau đây đúng nhất về đặc điểm địa hình của vùng núi Trường Sơn Nam?

A. địa hình cao nhất cả nước.

B. gồm nhiều dãy núi theo hướng Đông Bắc – Tây Nam.

C. gồm các khối núi và cao nguyên.

D. gồm các cánh cung song song với nhau.

Câu 13 : Vịnh Hạ Long, Phong Nha Kẻ Bàng đều là những dạng địa hình:

A. miền núi uốn nếp.

B. hang động.

C. cacxtơ.

D. vùng núi đá vôi.

Câu 14 : Nhật Bản tập trung vào các ngành công nghiệp đòi hỏi hàm lượng kĩ thuật cao là do

A. có nguồn lao động dồi dào.

B. không sử dụng nhiều nguyên, nhiên liệu và thu lợi nhuận cao.

C. không có khả năng nhập khẩu các sản phẩm chất lượng cao.

D. có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú.

Câu 15 : Kiểu thời tiết điển hình của khu vực Nam Bộ và Tây Nguyên vào thời kì hoạt động của gió mùa đông bắc ở nước ta là:

A. nắng, ít mây, mưa nhiều

B. nắng, thời tiết ổn định, tạnh ráo

C. nắng nóng, trời nhiều mấy

D. nắng nóng mưa nhiều

Câu 16 : Một nền kinh tế được coi là tăng trưởng bền vững đòi hỏi phải có:

A. nhịp độ tăng trưởng cao và ổn định

B. nhịp độ tăng trưởng cao và cơ cấu kinh tế hợp lí

C. cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch hợp lí

D. có tốc độ tăng trưởng cao, bảo vệ được môi trường

Câu 17 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết khu vực Duyên hải cực Nam Trung Bộ (Ninh Thuận – Bình Thuận) có lượng mưa dưới 800mm/năm là do:

A. Hướng địa hình song song với hướng gió

B. Có dòng biển lạnh ven bờ

C. Các sườn đón gió, dải hội tụ nhiệt đới

D. địa hình song song với hướng gió, dòng biển lạnh chạy ven bờ

Câu 18 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết 2 vùng chuyên canh chè lớn ở nước ta?

A. Duyên hải Nam Trung Bộ và Bắc Trung Bộ.

B. Bắc Trung Bộ và Đồng bằng Sông Hồng.

C. Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên.

D. Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.

Câu 19 : Cho bảng số liệu:

A. Nhiệt độ trung bình tháng 1 tương đối cao

B. Nhiệt độ trung bình tháng 1giảm dần từ Bắc vào Nam

C. Nhiệt độ trung bình tháng 1 tăng dần từ Bắc vào Nam

D. Nhiệt độ trung bình tháng 1tương đối cao và ổn định

Câu 20 : Chăn nuôi bò sữa phát triển mạnh ở ven các thành phố lớn là do

AGắn với nguồn thức ăn đã chế biến và cơ sở thú y

BViệc chăn nuôi bò sữa đòi hỏi trình độ kĩ thuật cao

CMiền núi việc vận chuyển sữa đến nơi chế biến khó khăn

DGắn với cơ sở chế biến sữa và thị trường tiêu thụ

Câu 22 : Cho biểu đồ:

ATốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất, sản lượng lúa nước ta giai đoạn 1990 – 2014

BTốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng, sản lượng lúa nước ta giai đoạn 1990 – 2014

Cdiện tích, năng suất, sản lượng lúa ở nước ta trong giai đoạn 1990 – 2014

DSự chuyển dịch cơ cấu sản lượng lúa ở nước ta trong giai đoạn 1990 – 2014

Câu 23 : Việc hợp tác giữa Việt Nam với các nước láng giềng trong việc giải quyết các vấn đề về Biển Đông có ý nghĩa quan trọng nhất là:

Atạo ra sự phát triển ổn định trong khu vực

Btăng cường tình đoàn kết giữa các nước

Cgiữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ

Dbảo vệ được lợi ích chính đáng của nước ta.

Câu 24 : Điều kiện thuận lợi nhất cho nuôi trồng thủy sản nước lợ ở nước ta là có nhiều:

Asông suối, kênh rạch, ô trũng ở đồng bằng 

Bđầm phá, các ô trũng ở đồng bằng và ao hồ.

Ccửa sông rộng và các mặt nước ở đồng ruộng

Dbãi triều, đầm phá, các cánh rừng ngập mặn.

Câu 25 : Nguyên nhân chủ yếu tạo điều kiện cho gió mùa đông bắc có thể xâm nhập sâu vào miền Bắc nước ta là do

Avị trí địa lí nằm trong vành đai nội chí tuyến

Bvị trí địa lí gần trung tâm của gó mùa mùa đông.

Ccó địa hình chủ yếu là đổi và các vùng núi thấp

Dhướng vòng cung các dãy núi Đông Bắc hút gió.

Câu 26 : Biện pháp quan trọng nhất để đẩy mạnh phát triển cây công nghiệp ở Đông Nam Bộ là:

Amở rộng thêm diện tích, phát triển thủy lợi

Bthay đổi cơ cấu cây trồng, phát triển thủy lợi.

Cmở rộng và đa dạng thị trường xuất khẩu

DĐầu tư và hiện đại công nghiệp chế biến

Câu 27 : Yếu tố quan trọng đầu tiên để hình thành điểm du lịch là:

Acơ sở hạ tầng giao thông vận tải

Btài nguyên du lịch tự nhiên, nhân văn

Chệ thống các nhà hàng, khách sạn

Dcơ sở mua sắm, khu vui chơi giải trí

Câu 28 : Cho bảng số liệu:

AĐường

CMiền.

CCột.

DKết hợp

Câu 29 : Điểm khác biệt lớn nhất trong sản xuất điện của miền Nam so với miền Bắc nước ta là:

Acó các nhà máy nhiệt điện với công suất lớn hơn 

Bcó các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than antraxit

Ccó nhiều nhà máy thủy điện với công suất lớn hơn

Dxây dựng được nhà máy điện nguyên tử và điện gió

Câu 30 : Cho biểu đồ:

A. Khối lượng vận chuyển phân theo loại hàng hóa thông qua các cảng biển của nước ta giai đoạn 2000-2007

B. Tốc độ tăng trưởng của khối lượng vận chuyển phân theo loại hàng hóa thông qua các cảng biển của nước ta giai đoạn 2000-2007

C. Sự thay đổi cơ cấu khối lượng vận chuyển phân theo loại hàng hóa thông qua các cảng biển của nước ta giai đoạn 2000- 2007

D. Quy mô và cơ cấu khối lượng vận chuyển phân theo loại hàng hóa thông qua các cảng biển của nước ta giai đoạn 2000- 2007

Câu 31 : Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết phần lớn diện tích đất mặt nước nuôi trồng thủy sản tập trung ở vùng

ATrung du miền núi Bắc Bộ

BĐồng bằng sông Cửu Long

CDuyên hải Nam Trung Bộ

DĐồng bằng sông Hồng

Câu 32 : Tây Nguyên có thể thành lập các vùng chuyên canh cây công nghiệp quy mô lớn là do:

Athị trường tiêu thụ rộng, công nghiệp chế biến nhiều

Bđất badan có tầng phong hóa sâu, giàu dinh dưỡng.

Ccó nhiều cao nguyện xếp tầng, khí hậu cận xích đạo

Dđất đai phân bố tập trung trên những mặt bằng rộng.

Câu 33 : Chọn ý đúng nhất: Trình độ phát triển kinh tế và năng xuất lao động xã hội ảnh hưởng đến

A. Đầu tư bổ sung lao động cho ngành dịch vụ

B. Nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ

C. Mạng lưới ngành dịch vụ

D. Hình thức tổ chức mạng lưới ngành dịch vụ

Câu 34 : Việc quy hoạch và hình thành các vùng nông nghiệp nước ta, cơ sở quan trọng hàng đầu là dựa trên:

Ađiều kiện kinh tế - xã hội các vùng

Bđiều kiện sinh thái nông nghiệp

Ctrình độ thâm canh của từng vùng

Dkhả năng chuyên môn hóa sản xuất

Câu 35 : Mục đích chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu ngành trong nông nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc là:

Atạo ra nhiều nông sản để phục vụ xuất khẩu

Btăng các sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao

Cđẩy mạnh phát triển các cây trồng trong vụ đông

Dphù hợp với các thế mạnh về tự nhiên của vùng

Câu 36 : Trung Quốc có điều kiện thuận lợi nào để phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp chế biến thực phẩm?

A. Thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài.

B. Có nhiều làng nghề với truyền thống sản xuất lâu đời.

C. Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng.

D. Nguồn lao động đông đảo, thị trường tiêu thụ rộng lớn.

Câu 37 : Địa hình thấp và hẹp ngang, nâng cao ở hai đầu là đặc điểm của vùng núi

ATây Bắc

BTrường Sơn Bắc

CĐông Bắc

DTrường Sơn Nam

Câu 38 : Các nước Đông Nam Á có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng, chủ yếu do:

Akhí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa

Bvị trí nằm trong các vành đại sinh khoáng.

Cnằm trên đường di cư của nhiều sinh vật

Dnằm kề sát vành đại lửa Thái Bình Dương.

Câu 39 : Suy giảm đa dạng, sinh học nước ta không thể hiện ở sự suy giảm về

Anguồn gen quý.  

Btốc độ sinh trưởng của sinh vật

Ccác hệ sinh thái

Dsố lượng và thành phần loài

Câu 40 : Sản lượng một số nông sản của Trung Quốc tăng chủ yếu là do

A. nhu cầu lớn của đất nước có số dân đông nhất thế giới.

B. có nhiều chính sách, biện pháp cải cách trong nông nghiệp.

C. diện tích đất canh tác đứng đầu thế giới.

D. thu hút được nguồn vốn nước ngoài đầu tư vào nông nghiệp.

Câu 42 : Đất phèn chiếm diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu là do

Ađịa hình bằng phẳng với ba một giáp biển

Bchưa xây đựng hệ thống đê sông, để biển.

Cmùa khô ở đây đến sớm và kết thúc muộn

Dđịa hình thấp với nhiều ô trũng rộng lớn.

Câu 43 : Để phát huy hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới, phương thức canh tác được áp dụng phổ biến ở nước ta hiện nay là:

A. quảng canh và cơ giới hóa

B. thâm canh và chuyên môn hóa

C. đa canh và xen canh

D. luân canh và xen canh

Câu 44 : Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng các cảng trung chuyển quốc tế là nhờ:

A. có đường bờ biển dài, ít đảo ven bờ

B. có nhiều vũng, vịnh kín gió

C. có nền kinh tế phát triển nhanh, nhu cầu vận chuyển lớn

D. có nhiều vũng, vịnh kín gió, thềm lục địa sâu, ít bị sa bồi

Câu 47 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết gió Tây khô nóng hoạt động chủ yếu ở vùng khi hậu nào?

ATây Bắc Bộ

BTrung và Nam Bắc Bộ

CTây Nguyên

DBắc Trung Bộ

Câu 48 : Mùa khô ở Tây Nguyên kéo dài sâu sắc là nguyên nhân gây ra hậu quả:

A. hạ thấp tầng nước ngầm

B. chống xói mòn, rửa trôi

C. hạn hán và cháy rừng

D. gia tăng tình trạng sa mạc hóa

Câu 49 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết các khu kinh tế cửa khẩu nào sau đây thuộc vùng Đông Nam Bộ?

AXa Mát, Bờ Y

BXa Mát, Mộc Bài

CMộc Bài, Bờ Y

DMộc Bài, Đồng Tháp.

Câu 50 : Cho bảng số liệu sau:

A. Biểu đồ tròn

B. Biểu đồ đường

C. Biểu đồ cột nhóm

D. Biểu đồ miền

Câu 51 : Cho bảng số liệu:

A. Có vị trí gần biển

B. Có lượng mưa lớn

C. Có lượng bốc hơi lớn

D. Lượng mưa lớn, có lượng bốc hơi vừa phải.

Câu 53 : Vấn đề có ý nghĩa quan trọng nhất đối với việc phát triển thủy sản ở Bắc Trung Bộ là:

Atăng cường khai thác thủy sản xa bờ

Bđẩy mạnh việc nuôi trồng thủy sản

Cphát triển nhanh công nghiệp chế biến

Dhạn chế khai thác nguồn lợi ở ven bờ

Câu 54 : Nguyên nhân chủ yếu làm cho mùa mưa ở Huế không trùng với mùa mưa của cả nước là do:

A. ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam kết hợp với bão.

B. ảnh hưởng của bão kết hợp dải hội tụ nhiệt đới hoạt động mạnh

C. sự suy yếu của gió mùa Đông Bắc khi xuống phía Nam.

D. ảnh hưởng của gió phơn Tây Nam kết hợp với bão.

Câu 55 : Việc tạo ra thế mạnh công nghiệp khác nhau của từng vùng trên lãnh thổ nước ta là do:

A. nhiều loại tài nguyên khác nhau.

B. sự phân bố tài nguyên.

C. tài nguyên có giá trị kinh tế cao.

D. tài nguyên có trữ lượng lớn.

Câu 56 : Cho bảng số liệu:

ASản lượng nuôi trồng tăng nhanh hơn sản lượng khai thác

BSản lượng nuôi trồng tăng nhiều hơn sản lượng khai thác

CTỉ trọng khai thác thủy sản có xu hướng ngày càng giảm.

DSản lượng nuôi trồng luôn lớn hơn sản lượng khai thác

Câu 57 : Ngành công nghiệp nào của nước ta phụ thuộc chặt chẽ vào nhân tố tự nhiên?

A. công nghiệp khai thác khoáng sản.

B. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

C. công nghiệp chế biến thực phẩm.

D. công nghiệp điện tử - tin học

Câu 58 : Cho biểu đồ sau đây:

ASản lượng dầu thô tăng trong giai đoạn 1995 - 2014

BSản lượng than tăng nhanh hơn sản lượng dầu thô

CSản lượng than tăng nhanh hơn sản lượng dầu thô

DSản lượng điện tăng nhanh hơn hai sản phẩm còn lại

Câu 59 : Công nghiệp dệt may của nước ta phát triển mạnh dựa trên thế mạnh nổi bật về:

A. nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.

B. nguồn nguyên liệu trong nước dồi dào.

C. trình độ và công nghệ sản xuất cao.

D. nguồn vốn đầu tư lớn.

Câu 60 : Biện pháp để giảm sức ép dân số ở bằng sông Hồng hiện nay là

Ađẩy mạnh quá trình đô thị hóa

Bchuyển cư tới các vùng khác

Ctăng cường xuất khẩu lao động

Dxây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí

Câu 61 : Các nhà máy nhiệt điện của nước ta không phát triển mạnh ở khu vực duyên hải Miền Trung chủ yếu là do:

A. công nghiệp còn chậm phát triển.

B. có trữ lượng than và dầu mỏ lớn.

C. thiếu cơ sở nhiên liệu cho sản xuất.

D. dân cư thưa thớt, nhu cầu sử dụng ít.

Câu 62 : Dân cư nước ta phân bố chưa hợp lí đã ảnh hưởng lớn nhất đến việc sử dụng lao động và

AKhai thác tài nguyên

BÔ nhiễm môi trường

CNâng cao mức sống.

DVấn đề việc làm

Câu 64 : Hoạt động dịch vụ của nước ta phát triển chậm chủ yếu là do:

A. Nhà nước chưa đầu tư vốn

B. sự phát triển nhanh chóng của nông nghiệp

C. dân cư phấn bố không đều

D. năng suất lao động xã hội và trình độ phát triển kinh tế còn thấp

Câu 65 : Một nền kinh tế tăng trưởng bền vững thể hiện ở

ANhịp độ tăng trưởng cao và có cơ cấu kinh tế hợp lí 

BNhịp độ tăng trưởng nền kinh tế cao và khá ổn định

CTốc độ tăng trưởng kinh tế cao bảo vệ môi trường

Dcơ cấu kinh tế có hợp lí và bảo vệ được tài nguyên

Câu 66 : Biện pháp quan trọng nhất để nâng cao hiệu quả sản xuất cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là:

Aphát triển các cơ sở công nghiệp chế biến

Bphát triển mạng lưới giao thông vận tải.

Ctrồng mới các giống cây cho năng suất cao

Dmở rộng thị trường xuất khẩu nông sản.

Câu 67 : Hệ thống đê điều khá vững chắc ở Đồng bằng sông Hồng đã làm cho đất phù sa trong đê:

A. ngày càng bị bạc màu.

B. thường xuyên bị thiếu nước.

C. thường xuyên được phù sa bồi đắp.

D. thường xuyên bị ngập úng.

Câu 68 : Ý nghĩa quan trọng nhất đối với Duyên hải Nam Trang Bộ khi xây dựng các tuyến đường ngang nối các cảng biển với Tây Nguyên là:

Aphát triển kinh tế các huyện phía tây

Bmở rộng các vùng hậu phương cảng

Cxây dựng nhiều khu kinh tế cửa khẩu

Dhình thành thêm mạng lưới đồ thị mới

Câu 69 : Vùng Bắc Trung Bộ phải hình thành cơ cấu kinh tế nông – lâm - ngư nghiệp vì:

A. có ý nghĩa lớn đối với sự hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng.

B. khai thác các thế mạnh sẵn có của vùng để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

C. vừa tạo cơ cấu ngành vừa tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian.

D. vùng có thế mạnh để phát triển trong khi tỉ trọng công nghiệp còn rất thấp so với cả nước.

Câu 70 : Vùng biển được quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của nước ven biển là:

Avùng đặc quyền kinh tế. 

Blãnh hải

Cnội thủy

Dtiếp giáp lãnh hải

Câu 71 : Bắc Trung Bộ không mấy thuận lợi cho việc phát triển cây lương thực (lúa) là do:

A. đất cát pha và đất cát là chủ yếu.

B. khí hậu khắc nghiệt.

C. thiếu nước trầm trọng trong mùa khô.

D. địa hình cắt xẻ, độ dốc lớn.

Câu 72 : Ngành hàng không có bước tiến rất nhanh do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?

AChiến lược phát triển táo bạo, nhu cầu thị trường lớn

BLao động tình độ cao, lượng khách du lịch quốc tế lớn

CLượng khách du lịch quốc tế lớn, xu thể toán cầu bóa

DĐảm bảo tính an toàn cao, chiến lược phát triển táo bạo

Câu 73 : Mục đích chủ yếu để các nước Đông Nam Á phát triển mạnh ngành trồng cây công nghiệp là

ACung cấp nguyên liệu cho công nghiệp

BXuất khẩu sản phẩm, thu ngoại tệ

CGiải quyết tốt việc làm cho người dân.

Dđáp ứng nhu cầu của khu vực đông dân

Câu 74 : Cà Ná và Sa Huỳnh là vùng sản xuất muối lớn nhất ở nước ta là do:

A. có nhiều bãi cát trắng thích hợp cho việc làm muối.

B. nghề muối đã trở thành nghề truyền thống lâu đời.

C. ít bị thiên tai như bão, lũ lụt; nước biển có độ mặn cao.

D. vùng khô hạn, ít có sông lớn đổ ra

Câu 75 : Vị trí có ý nghĩa chiến lược quan trọng của Tây Nguyên về kinh tế - xã hội và an ninh - quốc phòng thể hiện:

A. nằm gần vùng có nền kinh tế phát triển năng động nhất cả nước.

B. vị trí trung tâm của bán đảo Đông Dương, độ cao lí tưởng.

C. rất giàu tài nguyên khoáng sản, năng lượng.

D. rất giàu tài nguyên rừng, đất đai.

Câu 77 : Ở nước ta, khu vực có tình trạng hạn hán kéo dài nhất trong năm là:

Ađồng bằng Nam Bộ

Bvùng thấp Tây Nguyên.

Ccác thung lũng khuất gió miền Bắc

Dvùng biển cực Nam Trung Bộ.

Câu 79 : Tiêu chí nào sau đây không dùng để phân loại các đô thị ở nước ta thành 6 cấp đô thị?

AChức năng

B. Mật độ dân số

C Số dân

DCác khu công nghiệp

Câu 80 : Cho biểu đồ:

A. Diện tích cây công nghiệp lâu năm và hàng năm đều tăng, giá trị sản xuất lại giảm

B. Diện tích cây công nghiệp lâu năm và hàng năm đều giảm, giá trị sản xuất lại tăng

C. Diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng, cây hàng năm giảm, giá trị sản xuất tăng liên tục

D. Diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng, cây hàng năm giảm, giá trị sản xuất tăng không ổn định

Câu 81 : Ý nào sau đây không đúng với lãnh hải của nước ta?

A. Có chiều rộng 12 hải lí, song song cách đều đường cơ sở.

B. Kéo dài đến độ sâu khoảng 200 m hoặc hơn nữa

C. Ranh giới ngoài được coi là đường biên giới quốc gia trên biển.

D. Thuộc chủ quyền quốc gia trên biển.

Câu 82 : Đồng bằng Amazôn nổi tiếng thế giới vì

A. trữ năng thủy điện lớn.

B. khoáng sản.

C. đồng cỏ.

D. rừng mưa nhiệt đới và đất đai màu mỡ.

Câu 83 : Các dãy núi trong miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chạy theo hướng:

A. vòng cung.

B. tây bắc – đông nam.

C. tây nam – đông bắc.

D. đông bắc – Tây nam.

Câu 84 : Khí hậu của Hoa Kì ở trung tâm Bắc Mỹ thuộc đới khí hậu

A. ôn đới hải dương và nhiệt đới.

B. ôn đới và cận nhiệt.

C. ôn đới lục địa và ôn đới hải dương.

D. ôn đới lục địa và cận nhiệt

Câu 85 : Nước Anh gia nhập Liên minh châu Âu (EU) vào năm

A.1957.

B.1973.

C.1981

D.1986.

Câu 86 : Các đồng bằng duyên hải miền Trung của nước ta đất thường nghèo, nhiều cát ít phù sa là điều kiện thuận lợi để trồng :

A. cây lương thực.

B. cây công nghiệp lâu năm.

C. cây công nghiệp hàng năm.

D. cây thực phẩm và cây ăn quả.

Câu 87 : Trên thế giới và Việt Nam hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào thường phân bố gắn liền với các đô thị ?

A. Điểm công nghiệp.

B. Khu công nghiệp.

C. Trung tâm công nghiệp.

D. Vùng công nghiệp.

Câu 88 : Trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, cây dược phẩm có nguồn gốc cận nhiệt ôn đới là thế mạnh của vùng nào ?

A. Đồng Bằng sông Hồng

B. Duyên hải Nam Trung Bộ

C. Bắc Trung Bộ

D. Trung du và miền núi Bắc Bộ

Câu 89 : Sắp xếp các tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ theo chiều từ Bắc vào Nam.

A. Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế

B. Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế

C. Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế

D. Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế

Câu 90 : Dòng người nhập cư đầu tiên đến Ô-xtrây-lia từ

A. Châu Á

B. Châu Phi.

C. Châu Âu.

D. Châu Mĩ.

Câu 93 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, em hãy cho biết nền địa chất của khu Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là

A. Gồm các đá biến chất của các trầm tích phun trào

B. Trầm tích lục địa màu đỏ, gồm cuội, cát bốt kết

C. Đá vôi dạng khối phân lớp

D. Gồm cuội, cát,sét kết và các thành tạo bở rời

Câu 94 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, cho biết khu vực nào ở nước ta có sự đan xen của nhiều dân tộc sinh sống?

A. Tây Nguyên

B. Bắc Trung Bộ

C. Trung du và mền núi Bắc Bộ

D. Duyên hải Nam Trung Bộ

Câu 95 : Dựa vào tiêu chí nào sau đây để phân chia các quốc gia trên thế giới thành hai nhóm nước phát triển và đang phát triển?

A. Trình độ phát triển kinh tế - xã hội

B. Thành phần chủng tộc và tôn giáo

C. Đặc điểm tự nhiên và đân cư, xã hội.

D. Đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển xã hội.

Câu 96 : Cơ cầu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng có sự chuyển dịch tích cực, chủ yếu do tác động của yếu tố nào sau đây?

A. Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá

B. Nguồn lao động dồi dào, kĩ thuật cao

C. Thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng

D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú

Câu 97 : Đổi mới cơ chế quản lí trong hoạt động xuất nhập khẩu không thể hiện qua ý nào sau đây?

A. mở rộng quyền tự chủ cho các ngành, doanh nghiệp và địa phương

B. phân phối hạn ngạch xuất khẩu theo chỉ tiêu

C. tăng cường sự thống nhất quản lí của Nhà nước

D. xoá bỏ cơ chế tập trung bao cấp, chuyển sang hoạch toán kinh doanh

Câu 98 : Nền nông nghiệp hàng hoá không có đặc điểm nào sau đây?

A. làm cho cơ cầu nông nghiệp đa dạng hơn 

B. sử dụng hợp lí các nguồn lực

C. thích ứng tốt với các điêu kiện thị trường

D. tiêu thụ sản phẩm tại chỗ

Câu 100 : Hai vùng trồng cây ăn quả quan trọng ở nước ta là:

A. Đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên

B. Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng

C. Đồng bằng sông Cửu Long, Trung du và miền núi Bắc Bộ

D. Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng Nam Bộ

Câu 101 : Ngành nào không thuộc ngành ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta?

A. Công nghiệp dệt – may

B. Công nghiệp khai khoáng.

C. Công nghiệp cơ khí - điện tử

D. Công nghiệp hoá chất - phân bón-cao su

Câu 103 : Trong nội bộ ngành nông nghiệp, sự chuyển dịch theo xu hướng:

A. tăng tỉ trọng chăn nuôi, giảm các ngành còn lại 

B. tăng tỉ trọng chăn nuôi, dịch vụ và trồng trọt

C. tăng tỉ trọng chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp, giảm tỉ trọng trồng trọt

D. tăng tỉ trọng chăn nuôi, trồng trọt, giảm tỉ trọng dịch vụ nông nghiệp

Câu 104 : Đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại được thể hiện

A. đổi mới công nghệ áp dụng vào sản xuất.

B. đưa lực lượng sản xuất vào nền sản xuất đại cơ khí.

C. đưa lực lượng sản xuất vào quá trình cơ giới hóa, tự động hóa.

D. xuất hiện và phát triển bùng nổ các ngành công nghệ cao.

Câu 105 : Nguyên nhân chủ yếu làm cho khu vực Đông Bắc Bộ có một mùa đông lạnh nhất cả nước

A. vị trí nằm trong vành đai nội chí tuyến

B. vị trí nằm gần trung tâm của khu vực gió mùa châu Á

C. địa hình chủ yếu là đồi núi, phần lớn là đồi núi thấp

D. các dãy núi hướng vòng cung, hút gió mùa đông bắc

Câu 106 : Ý nào dưới đây không biểu hiện tính chất ẩm của khí hậu Việt Nam?

A. ở những sườn núi đón gió biển lượng mưa trung bình năm rất lớn

B. độ ẩm không khí cao, trên 80%

C. lượng mưa lớn, trung bình năm từ 1500mm đến 2000mm

D. có hai mùa (mùa mưa và mùa khô).

Câu 107 : Ý nào sau đây không phải là giải pháp nhằm sử dụng hợp lí nguồn lao động nước ta?

 A. đưa xuất khẩu lao động thành một chương trình lớn 

B. phân bố lại dân cư, lao động giữa các vùng

C. đầu tư phát triển công nghiệp ở trung du, miền núi và nông thôn

D. hạn chế gia tăng dân số cơ giới

Câu 108 : Ở khu vực Tây Nam Á, dầu mỏ và khí tự nhiên phân bố chủ yếu ở ven

A. biển Đỏ

B. biển Ca-xpi

C. Địa Trung Hải

D. vịnh Péc-xich

Câu 109 : Quan sát Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết các sông thuộc miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là

A. sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu

B. sông Hương, sông Mã, sông Cả

C. sông Hồng, sông Chảy, sông Lô

D. sông Thái Bình, sông Đà, sông Mã

Câu 110 : Nguyên nhân quan trọng dẫn tới quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng trong những năm gần đây là do

A. mức sống của người dân không ngừng cải thiện.

B. quá trình công nghiệp hóa diễn ra nhanh chóng.

C. kinh tế phát triển nhanh.

D. quá trình di dân tự do từ nông thôn lên thành thị.

Câu 111 : Ở nước ta, không có hình thức tổ chức lãnh thô công nghiệp nào sau đây?

A. Khu công nghiệp 

B. Khu công nghệ cao

C. Khu chế xuất

D. Đặc khu kinh tế

Câu 112 : Ý nào sau đây không góp phần gia tăng sản lượng đánh bắt?

A. các phương tiện đánh bắt, nuôi trồng cải tiến 

B. dịch vụ hàng hải ngày càng hoàn thiện

C. nhân dân giàu kình nghiệm đánh bắt và nuôi trồng thuỷ - hải sản

D. tần suất bão ngày càng dày

Câu 113 : Khác với Hoa Kì cộng đồng dân cư ở Mĩ la tinh có sự hòa hợp cao là do

A. tính chất thống nhất ngôn ngữ, tôn giáo.

B. quá trình hợp huyết lâu dài của cộng động người sinh sống tại đây.

C. chính sách đàn áp khắc nghiệt của thực dân Bồ Đào Nha trước đây.

D. do sự ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước

Câu 115 : Thổ nhưỡng chủ yếu trên đai nhiệt đới gió mùa là:

A. đất phù sa

B. đất mùn thô

C. đất feralit nâu đỏ trên đá ba dan và đá vôi

D. đất feralit có mùn

Câu 116 : Tuyến đường biển Bắc – Nam quan trọng nhất là tuyến:

A. Hải Phòng – Bà Rịa – Vũng Tàu.

B. Hải Phòng – Đà Nẵng.

C. Hải Phòng – Cửa Lò.

D. Hải Phòng – Thành phố Hồ Chí Minh.

Câu 117 : Phần lớn lãnh thổ châu Phi có khí hậu nào sau đây?

A. Khô nóng

B. Cận nhiệt

C. Ôn hoà

D. Cận cực

Câu 118 : Phần lãnh thổ mới được sáp nhập vào Liên Bang Nga từ Ucaina có tên là

A. tỉnh Ca-li-nin-grat.

B. bán đảo Krym.

C. bán đảo Kamchatka.

D. eo biển Bering.

Câu 119 : Cần chuyến dịch cơ cấu kinh tế ở đồng bằng sông Hồng vì:

A. chuyển dịch cơ cấu theo ngành còn chậm, chưa phát huy hết thế mạnh của vùng

B. để giảm thiểu những hạn chế của vùng đối với phải triển kinh tế

C. cơ cấu kinh tế của vùng đồng bằng sông Hồng hiện rất hợp lí

D. đồng bằng sông Hồng có diện tích nhỏ, nhưng dân số đông nhất nước

Câu 120 : Phương hướng quan trọng để phát huy thế mạnh của nông nghiệp nhiệt đới nước ta là:

A. đẩy mạnh xuất khẩu các nông sản lợi thế 

B. tăng giá thành các loại nông sản

C. sử dụng nguồn nhân lực địa phương

D. tiêu thụ sản phẩm tại chỗ

Câu 121 : Nhận định nào dưới đây không chính xác về đai ôn đới gió mùa trên núi?

A. có độ cao từ 2600m trở lên 

B. chỉ xuất hiện ở miền Bắc

C. đất mùn thô chiếm 1/3 diện tích đất tự nhiên

D. quanh năm nhiệt độ dưới 15°C

Câu 122 : Người đầu tiên trên thế giới bay vào vũ trụ là nhà du hành

A. Korôlốp

B. Menđêlép

C. Gagarin

D. Ti tốp

Câu 123 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết vùng nào sau đây có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất nước ta?

A. Đồng bằng sông Hồng và phụ cận

B. Đông Nam Bộ

C. Ven biển miền Trung

D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 124 : Mạng lưới đường sắt phân bố ở khu vực nào dày đặc nhất nước ta?

A. Miền Bắc 

B. Duyên hải miền Trung

C. Tây Nguyên

D. Bắc Trung Bộ

Câu 125 : Rừng chiếm phần lớn diện tích, dân cư thưa thớt là đặc điềm của vùng kinh tế nào ở Nhật Bản?

A. Vùng kinh tế đảo Hô cai đô.

B. Vùng kinh tế đảo Xi - cô - cư.

C. Vùng kinh tế đảo Hôn su

D. Vùng kinh tế đảo Kiu - xiu

Câu 126 : Dựa vào Atlat địa lí trang 25 cho biết tam giác tăng trưởng du lịch phía Nam là

A. TP.HCM - Đà Lạt - Bà Rịa - Vũng Tàu 

B. TP.HCM - Nha Trang – Đắk Lắk

C. TP.HCM - Nha Trang - Đà Lạt

D. TP.HCM - Nha Trang - Bà Rịa- Vũng Tàu

Câu 127 : Nhà máy nhiệt điện lớn nhất ở vùng Đông Nam Bộ là

A. Trị An

B. Phú Mỹ

C. Thủ Đức

D. Bà Rịa

Câu 128 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết các di sản nào sau đây của nước ta là di sản thiên nhiên thế giới?

 A. Vinh Hạ Long và Phong Nha - Kẻ Bàng

B. Vịnh Hạ Long và Tam Cốc Bích Động

C. Phong Nha - Kẻ Bàng và Di tích Mỹ Sơn

D. Phong Nha - Kẻ Bảng và Phố Cổ Hội An.

Câu 129 : Mục tiêu quan trọng hàng đầu trong chiến lược phát triển du lịch nước ta là

A. thu hút ngày càng nhiều du lịch quốc tế 

B. doanh số du lịch cao

C. khai thác triệt để các nguồn tài nguyên du lịch

D. phát triển du lịch bền vững

Câu 130 : Cho bảng số liệu sau đây:

A. Tỉ trọng cả hai vùng đều tăng

B. Tỉ trọng cả hai vùng đều giảm

C. Tỉ trọng của Đồng bằng sông Cửu Long tăng, Đồng bằng sông Hồng giảm

D. Tỉ trọng của Đồng bằng sông sông Hồng tăng, Đồng bằng Cửu Long giảm

Câu 131 : Thành phố nào dưới đây có quy mô dân số lớn nhất ở Nhật Bản?

A. Ki ô tô

B. Tô ki ô

C. Ô xa ca

D. Na gôi a

Câu 132 : Sự hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp của Bắc Trung Bộ góp phần

A. mỗi tỉnh từ tây sang đông đều có núi và gò đồi, đồng bằng, biển

B. các tỉnh Bắc Trung Bộ đều có thế mạnh về nông nghiệp

C. tỉnh nào cũng có yêu cầu phát triển nông - lâm - ngư nghiệp

D. các tỉnh Bắc Trung Bộ đều có thế mạnh về biển

Câu 133 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết thành phố Huế có lượng mưa lớn nhất cả nước trên 2800mm/năm là do:

A. Hướng địa hình song song với hướng gió.

B. Có dòng biển lạnh ven bờ.

C. Giáp biền, ảnh hưởng của sườn đón gió và dải hội tụ nhiệt đới.

D. Có vị trí giáp biển và ảnh hưởng của bão.

Câu 134 : Việc nào cần hạn chế nhằm phát triển bền vững nguồn lợi thủy – hải sản?

A. Khai thác triệt để nguồn thủy sản ven bờ. 

B. Ban hành các chính sách phát triển ngành thủy sản phù hợp

C. Khai thác đi đôi với bảo vệ nguồn lợi

D. Giữ vững chủ quyền vùng biển và hải đảo

Câu 135 : Một trong những nguyên nhân quan trọng nhất làm hạn chế sự phát triển của nền kinh tế các nước châu Phi là

A. nghèo tài nguyên khoáng sản.

B. hậu quả thống trị của chủ nghĩa thực dân lâu dài.

C. dân số đông và đô thị hóa quá mức.

D. tài nguyên thiên nhiên chưa được khai thác hợp lí.

Câu 137 : Cho bảng số liệu:

A. Biểu đồ đường

B. Biểu đồ cột

C. Biểu đồ tròn

D. Biểu đồ miền

Câu 138 : Nét độc đáo trong các sản phẩm du lịch của nước ta so với các nước khác trong khu vực là:

A. lễ hội văn hoá dân tộc

B. kho tàng văn học dân gian

C. các làng nghề truyền thống

D. mang dấu ấn của văn hoá Việt

Câu 139 : Ý nào đưới đây không phải là dạng thiên tai phố biến ở Biển Đông?

A. cát bay, cát chảy 

B. động đất và núi lửa

C. sạt lở bờ biển

D. bão, lũ

Câu 141 : Để hạn chế tình trạng xói mòn trên đất dốc ở vùng đồi núi giải pháp hàng đầu cần phải làm là:

A. đẩy mạnh việc trồng cây lương thực.

B. phát triển mô hình kinh tế hộ gia đình.

C. đẩy mạnh mô hình kinh tế trang trại.

D. áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, nông lâm kết hợp.

Câu 142 : Vùng núi Tây Bắc cao nhất nước ta nằm giữa các sông

A. sông Hồng và sông Đà 

B. sông Cả vả sông Hồng

C. sông Đà và sông Chảy

D. sông Đà và sông Mã

Câu 143 : Miền Tây Trung Quốc hình thành các vùng hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn là do

A. ảnh hưởng của các dãy núi chạy theo hướng bắc nam ngăn ảnh hưởng của biển.

B. có diện tích lãnh thổ quá lớn.

C. có đường chí tuyến bắc chạy qua, ít mưa.

D. khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt.

Câu 144 : Nước ta có các nhóm đất chính:

A. đất xám phù sa cổ và đất feralit 

B. đất phù sa ở vùng đồng bằng và đất feralit ở vùng đồi núi

C. đất đỏ badan và đất phù sa ở vùng đồng bằng

D. đất nhiễm mặn, đất phèn và đất phù sa ở vùng đồng bằng

Câu 145 : Việt Nam có bình quân đất canh tác theo đầu người vào loại thấp nhất thế giới, nguyên nhân chủ yếu là do :

A. khả năng mở rộng còn nhiều hạn chế trong khi đó dân số lại không ngừng tăng.

B. do chinh sách giảm tỉ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế.

C. đất chuyên dùng và đất thổ cư ngày càng mở rộng.

D. do đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Câu 146 : Các cao nguyên badan phân bố nhiều nhất ở

A. vùng núi Trường Sơn Nam và vùng Đông Nam Bộ 

B. vùng núi Trường Sơn Nam

C. vùng núi Trường Sơn Bắc

D. vùng Đông Nam Bộ và vùng đồi trung du

Câu 147 : Xu hướng nào sau đây không thể hiện sự đa dạng hoá sản phẩm trong công nghiệp?

A. số lượng sản phẩm làm ra rất lớn 

B. thị trường ngày càng mở rộng trên nhiều lĩnh vực khác nhau

C. đáp ứng ngày càng đa dạng nhu cầu của người tiêu dùng

D. sản phẩm công nghiệp ngày càng phong phú

Câu 148 : Nguyên nhân chủ yếu làm cho diện tích rừng xích đạo và rừng nhiệt đới ẩm ngày càng bị thu hẹp là do

A. nhu cầu lớn của khu vực đông dân của châu Á

B. quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa nhanh chóng

C. hậu quả của chiến tranh

D. khai thác không hợp lí và do cháy rừng

Câu 149 : Dựa vào Atlat địa lí trang 24 cho biết khu vực có mức bán lẻ hàng hoá thấp nhất cả nước là:

A. Tây Bắc 

B. Đông Nam Bộ

C. Đồng bằng sông Cửu Long

D. Đồng bằng sông Hồng

Câu 150 : Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên trong việc xây dựng và phát triển các nhà máy thủy điện ở nước ta là:

A. sự phân mùa của khí hậu.

B. sông ngòi ngắn và dốc.

C. hàm lượng dòng chảy cát bùn lớn.

D. địa hình phân hóa sâu sắc.

Câu 151 : Về mùa cạn 2/3 diện tích Đồng bằng sông Cửu Long bị nhiễm mặn là do

A. có các vùng trũng lớn 

B. địa hình thấp và phẳng

C. nước triều xâm nhập mạnh

D. không có hệ thống đê điều

Câu 152 : Giải pháp hàng đầu để phát triển ổn định cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là:

A. đưa các giống cây mới vào trồng trọt.

B. phát triển các mô hình kinh tế trang trại.

C. xây dựng các cơ sở công nghiệp chế biến gắn với vùng chuyên canh.

D. nâng cao chất lượng đội ngũ lao động.

Câu 153 : Cây trồng của Đông Nam Á có nguồn gốc chủ yếu là

A. cây nhiệt đới

B. cây cận nhiệt đới

C. cây ôn đới

D. cây cận cực

Câu 154 : Thế mạnh nổi bất của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là:

A. đất đỏ ba dan và đất xám.

B. thủy sản.

C. Duyên hải Nam Trung Bộ

D. dầu mỏ và khí đốt.

Câu 155 : Đặc điểm nổi bật của người lao động Nhật Bản là

A. tự giác, cần cù, tinh thần trách nhiệm cao

B. tập trung chủ yếu ở các đô thị.

C. tuổi thọ người dân ngày càng tăng

D. tỉ lệ trẻ em ngày càng thấp, người già ngày càng cao

Câu 156 : Sân bay nào dưới đây là sân bay quốc tế thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?

A. Cam Ranh (Khánh Hòa)

B. Đà Nẵng (TP Đà Nẵng)

C. Chu Lai (Quảng Nam)

D. Phù Cát (Bình Định)

Câu 157 : Nghề nuôi chim yến lấy tổ yến xuất khẩu được phát triển mạnh trên các đảo đá thuộc vùng biển khu vực

A. Đồng bằng sông Hồng

B. Bắc Trung Bộ

C. Duyên hải Nam Trung Bộ

D. Đồng bằng sông Cửu Long

Câu 158 : Dựa vào Atlat địa lí phân bố dân cư trang 15 cho biết các thành phố có quy mô dân số trên 1 triệu dân là

A. Tp. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng

B. Tp. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Biên Hoà

C. Tp. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng

D.  Tp. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Cần Thơ

Câu 159 : Cho biểu đồ sau:

A. thủy điện tăng, nhiệt điện từ điêzen, khí tăng, nhiệt điện từ than giảm

B. thủy điện giảm, nhiệt điện từ điêzen, khí tăng, nhiệt điện từ than giảm

C. thủy điện giảm, nhiệt điện từ điêzen, khí tăng, nhiệt điện từ than tăng

D. thủy điện giảm, nhiệt điện từ điêzen, khí giảm, nhiệt điện từ than giảm

Câu 160 : Loại khoáng sản và cây công nghiệp quan trọng nhất của Tây Nguyên là:

A. Đá axit và cà phê

B. Bô xít và cà phê

C. Asen và cao su

D. Bô xít và hồ tiêu

Câu 161 : Thủy triều lên cao nhất và lấn sâu nhất ở Đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long chủ yếu vì

A. hệ thống sông dài và rộng

B. diện tích rộng lớn

C. diện tích đất ngập mặn lớn

D. bị chia cắt mạnh mẽ

Câu 162 : Cơ sở nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện miền Nam là:

A. thủy điện

B. than đá

C. dầu mỏ và khí đốt

D. điện nguyên tử

Câu 163 : Cho biểu đồ

A. Quy mô và cơ cấu dấn số và diện tích của các vùng so với cả nước năm 2012.

B. Sự chuyển dịch cơ cấu dân số và diện tích của các vùng so với cả nước năm 2012.

C. Cơ cấu dân số và diện tích của các vùng so với cả nước năm 2012.

D. Diện tích và dân số của các vùng so với cả nước năm 2012.

Câu 164 : Phát minh nào dưới đây không phải của Trung Quốc vào thời kì cổ, trung đại?

A. La bàn

B. Thuốc súng

C. Đầu máy hơi nước

D. Kĩ thuật in

Câu 165 : Cho biểu đồ

A. Sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản qua các năm đều tăng.

B. Sản lượng nuôi trồng tăng nhanh hơn khai thác.

C. Năm 2005, sản lượng khai thác nhỏ hơn sản lượng nuôi trồng.

D. Từ năm 2007, sản lượng nuôi trồng đã vượt lên trên sản lượng khai thác.

Câu 166 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12 và trang 13 em hãy cho biết vườn quốc gia nào sau đây không thuộc miền Bắc và Đông bắc Bắc Bộ:

A. Vườn quốc gia Ba Bể

B. Vườn quốc gia Tam Đảo

C. Vườn quốc gia Bái Tử Long

D. Vườn quốc gia Hoàng Liên

Câu 167 : Cho bảng số liệu

A. Cả hai vùng cỏ tỉ lệ đất chưa sử dụng tương đối thấp.

B. Cả hai vùng đều có tỉ lệ đất nông nghiệp thấp nhất trong các loại đất

C. Cả hai vùng vốn đất đều được sử dụng vào các hoạt động nông nghiệp, lâm nghiệp, chuyên dùng và thổ cư

D. Tỉ lệ diện tích nông nghiệp ở Trung du miền núi Bắc Bộ lớn hơn Tây Nguyên

Câu 168 : Ở nước ta hiện nay các vùng chuyên canh cây công nghiệp thường phân bố gắn với:

A. vùng cung cấp nguyên nhiên liệu

B. thị trường tiêu thụ.

C. các nhà máy chế biến các sản phẩm nông nghiệp

D. các thành phố, đô thị lớn.

Câu 170 : Biển Đông có đặc điểm nào dưới đây?

A. Nằm ở phía đông của Thái Bình Dương

B. Là một biển nhỏ trong các biển ở Thái Bình Dương

C. Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa

D. Phía đông và đông nam mở ra đại dương.

Câu 171 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, em hãy cho các tỉnh có GDP bình quân theo đầu người cao nhất cả nước tập trung chủ yếu ở vùng

A. Đông Nam Bộ

B. Bắc Trung Bộ

C. Trung du và mền núi Bắc Bộ

D. Duyên hải Nam Trung Bộ

Câu 172 : Vì sao phải đặt vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở vùng Đồng bằng sông Hồng?

A. Do sức ép dân số lên sự phát triển kinh tế - xã hội – môi trường

B. Do tài nguyên thiên nhiên của vùng không thật phong phú

C. Do đây là vùng có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế

D. Do sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành còn chậm, chưa phát huy thế mạnh của vùng

Câu 173 : Nhiệt độ trung bình năm ở nước ta cao, vượt tiêu chuẩn khí hậu nhiệt đới, với

A. nhiệt độ trung bình năm trên toàn quốc đều trên 20°C

B. nhiệt độ trung bình năm trên toàn quốc đều trên 20°C (trừ vùng núi Đông Bắc).

C. nhiệt độ trung bình năm trên toàn quốc đều trên 20°C (trừ vùng núi Tây Bắc).

D. nhiệt độ trung bình năm trên toàn quốc đều trên 20°C (trừ vùng núi cao).

Câu 174 : Vùng Trung tâm Hoa Kì, trên lục địa Bắc Mĩ thời tiết luôn diễn biến thất thường là do?

A. Nằm chủ yếu ở vành đai cận nhiệt và ôn đới

B. Tiếp giáp với hai đại dương lớn là Đại Tây Dương và Thái Bình Dương

C. Ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương

D. Lãnh thổ rộng lớn, địa hình có dạng lòng máng

Câu 175 : Vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở là 

A. vùng tiếp giáp lãnh hải

B. lãnh hải

C. vùng đặc quyền kinh tế

D. nội thủy

Câu 176 : Đô thị hóa ở nước ta có đặc điểm là

A. trình độ đô thị hóa thấp

B. Tỉ lệ dân thành thị giảm 

C. phân bố đô thị đều giữa các vùng

D. Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh

Câu 177 : Cho bảng số liệu sau đây:

A. Biểu đồ miền

B. Biểu kết hợp (đường với miền)

C. Biểu đồ tròn

D. Biểu đồ thanh ngang

Câu 178 : Về cơ bản, nền nông nghiệp nước ta là một nền nông nghiệp

A. cận nhiệt đới

B. nhiệt đới

C. cận xích đạo

D. ôn đới

Câu 179 : Tuyến đường được coi là "xương sống" của hệ thống đường bộ nước ta là

A. quốc lộ 5

B. quốc lộ 6

C. quốc lộ 1

D. quốc lộ 2

Câu 180 : Ý nào dưới đây không đúng khi nói về vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?

A. Có diện tích rộng nhất so với các vùng khác trong cả nước

B. Có số dân đông nhất so với các vùng khác trong cả nước

C. Có sự phân hoá thành hai tiểu vùng

D. Tiếp giáp với Trung Quốc và Lào

Câu 181 : Vấn đề tiêu biểu nhất trong phát

A. khai thác lãnh thổ theo chiều sâu

B. phát triển nghề cá

C. hình thành các vùng chuyên canh

D. thu hút đầu tư

Câu 182 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, cho biết khu vực nào ở nước ta tập trung nhiều dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Đảo sinh sông?

A. Tây Nguyên

B. Bắc Trung Bộ

C. Trung du và mền núi Bắc Bộ

D. Duyên hải Nam Trung Bộ

Câu 183 : Cây công nghiệp quan trọng số một của vùng Tây Nguyên là

A. Cao su

B. cà phê

C. điều

D. dừa

Câu 184 : Khu vực Đông Nam Á có

A. 10 quốc gia

B. 11 quốc gia

C. 12 quốc gia

D. 21 quốc gia

Câu 185 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, tỉnh lị của tỉnh Quảng Trị là

A. Quảng Trị

B. Đồng Hới

C. Đông Hà

D. Hội An

Câu 186 : Dân số châu Phi tăng rất nhanh chủ yếu là do

A. tỉ suất tử thô rất thấp

B. quy mô dân số đông nhất thế giới

C. tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao

D. tỉ suất gia tăng cơ giới lớn

Câu 188 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, người Gia-rai, Ê-đê, Chu-ru sống tập trung ở vùng nào sau đây?

A. Trung du và miền núi phía Bắc

B. Đồng bằng sông Hồng

C. Đông Nam Bộ

D. Tây Nguyên

Câu 189 : Nguyên nhân chủ yếu làm cho khu vực Tây Bắc Bộ có một mùa đông đến muộn và kết thúc sớm là do:

A. Vị trí nằm trong vành đai nội chí tuyến

B. Vị trí nằm gần trung tâm của khu vực gió mùa châu Á

C. Địa hình chủ yếu là đồi núi, phần lớn là đồi núi thấp

D. Dãy Hoàng Liên Sơn cao đồ sộ, ngăn cản gió mùa đông bắc

Câu 191 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, các trung tâm kinh tế ở nước ta xếp theo thứ tự giảm dần về quy mô (năm 2007) là:

A. Hà Nội,Đà Nẵng,Thanh Hóa,Nha Trang 

B. Hà Nội,Thanh Hóa,Đà Nẵng,Nha Trang

C. Hà Nội, Nha Trang, Đà Nẵng, Thanh Hóa 

D. Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang,Thanh Hóa 

Câu 192 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam

A. Định An, Bạc Liêu, Rạch Giá

B. Định An, Năm Căn, Phú Quốc

C. Năm Căn, Rạch Giá, Phú Quốc

D. Trà Vinh, Cà Mau, Kiên Giang

Câu 193 : Sự gia tăng nhanh lượng CO2 trong khí quyển là nguyên nhân gây ra hiện tượng

A. mưa axit.

B. băng ở hai cực tan.

C. hiệu ứng nhà kính

D. lỗ thủng tầng ô dôn

Câu 194 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, khu vực có mật độ dân số cao cũng như tập trung hầu hết các đô thị lớn của vùng Đồng bằng sông Cửu Long phân bố ở 

A. dải ven biên giới Việt Nam – Campuchia

B. dải ven biển

C. dải ven sông Tiền, sông Hậu

D. vùng bán đảo Cà Mau

Câu 195 : Nguyên nhân quan trọng làm cho dân cư ở vùng trung du và miền núi thấp hơn vùng đồng bằng và ven biển là do

A. lịch sử khai thác lãnh thổ muộn hơn

B. điều kiện tự nhiên khó khăn hơn

C. thiếu nguồn nhân lực

D. phần lớn diện tích là đất lâm nghiệp

Câu 196 : Biểu hiện không thuộc tính chất nhiệt đới của biển Đông là:

A. thành phần sinh vật biển rất phong phú, đa dạng.

B. nhiệt độ nước biển luôn trên 200

C. các dòng hải lưu nóng hoạt động quanh năm.

D. độ muối của biển từ 30 – 33 %

Câu 197 : Căn cứ vào bản đồ Khí hậu

A. Sa Pa, Lạng Sơn, Hà Nội

B. Hà Nội, Điện Biên, Lạng Sơn

C. Đồng Hới, Đà Nẵng, Nha Trang

D. Đà Lạt, Cần Thơ, Cà Mau

Câu 198 : Vùng trồng lúa mì và chăn nuôi bò của Hoa Kì được phân bố ở

A. phía đông bắc

B. phía nam

C. phía bắc

D. ven biển phía tây và phía nam

Câu 200 : Đặc điểm nào sau đây không đúng với dân cư của Mĩ La tinh

A. tỉ lệ gia tăng dân số còn cao

B. tỉ lệ dân số thành thị thấp

C. thành phần dân cư đa dạng

D. cơ cấu dân số trẻ

Câu 201 : Căn cứ vào bản đồ Ngoại thưong (năm 2007) ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, các nước mà Việt Nam xuất siêu là:

A. Liên bang Nga, Thuỵ Điển, Tây Ban Nha, Nhật Bản

B. Xingapo, Nam Phi, Ẩn Độ, Malaixia

C. Hoa Kì, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc

D. Hoa Kì, Braxin, Anh, Ôxtrâylia

Câu 202 : Đại bộ phận dân cư của khu vực Đông Nam Á thuộc chủng tộc :

A. Môngôlôit và Ôxtralôit

B. Môngôlôit và Ơrôpêôit

C. Ơrôpêôit và Ôxtralôit

D. Môngôlôit và người lai giữa Ơrôpêôit và Ôxtralôit

Câu 203 : Đường sắt Thống Nhất là tuyến đường sắt huyết mạnh trong hệ thống giao thông nước ta chạy suốt chiều dài đất nước, nối liền hai thành phố :

A. Hà Nội – Đà Nẵng

B. Hà Nội – Lạng Sơn.

C. Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh.

D. Hà Nội – Cần Thơ

Câu 204 : Hướng chuyên môn sản xuất nông nghiệp nào sau đây không phải của vùng Đông Nam Bộ? :

A. Chăn nuôi gia cầm, bò sữa

B. Cây công nghiệp lâu năm

C. Thủy sản

D. Trồng cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt, ôn đới

Câu 205 : Căn cứ vào biểu đồ Cơ cấu GDP

 A. Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản là khu vực có tỉ trọng cao nhất

B. Công nghiệp và xây dựng là khu vực có tỉ trọng cao nhất

C. Dịch vụ là khu vực có tỉ trọng cao nhất

D. Tỉ trọng các khu vực trong cơ cấu GDP của hai vùng giống nhau

Câu 206 : Thị trường xuất nhập khẩu truyền thống của nước ta là quốc gia và khu vực nào?

A. Hoa Kì và Bắc Mĩ

B. Trung Quốc và Đông Á

C. Liên minh châu Âu (EU)

D. Liên bang Nga và Đông Âu

Câu 207 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam

A. Quốc lộ 19

B. Quốc lộ 20

C. Quốc lộ 24

D. Quốc lộ 25

Câu 208 : Hàm lượng phù sa của sông ngòi nước ta lớn do

A. mạng lưới sông ngòi dày đặc

B. tổng lượng nước sồng lớn

C. chế độ nước sông thay đổi theo mùa

D. quá trình xâm thực, bào mòn mạnh mẽ ở miền núi

Câu 209 : Xác định hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp chủ yếu ở Tây Nguyên

A. Điểm công nghiệp

B. Khu công nghiệp tập trung

C. Trung tâm công nghiệp

D. Vùng công nghiêp

Câu 210 : Các nông sản chính ở các bang phía Bắc, khu vực trung tâm Hoa Kì là

A. ngô, đỗ tương, bông, thuốc lá, bò

B. lúa mì, ngô, củ cải đường, bò, lợn

C. cây ăn quả, rau, lúa mì, lúa gạo, bò

D. lúa gạo, lúa mì, bò, lợn

Câu 211 : Trong các biện pháp dưới đây,

A. Tăng cường xuất khẩu lao động để học hỏi kinh nghiệm

B. Đổi mới mạnh mẽ phương thức đào tạo người lao động

C. Nâng cao thể trạng người lao động

D. Bố trí lại nguồn lao động cho hợp lí

Câu 212 : Biện pháp nào không được người dân Đồng bằng sông Cửu Long áp dụng để sống chung với lũ ?

A. Đắp bờ bao ngăn lũ.

B. Đào kênh thoát lũ.

C. Xây dựng hệ thống đê.

D. Làm nhà vượt lũ.

Câu 213 : Năng lượng được coi là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta, phải đi trước một bước là do

A. ngành này có nhiều lợi thế và là động lực để thúc đẩy các ngành khác

B. sử dụng ít lao động, không đòi hỏi quá cao về trình độ

C. thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài

D. trình độ công nghệ sản xuất cao, không gây ô nhiễm môi trường

Câu 214 : Các thành phố lớn của khu vực Đông Nam Á thường tập trung ở các khu vực

A. ven biển, nơi có hoạt động công nghiệp phát triển.

B. gắn liền với hoạt động nông nghiệp.

C. ven biển.

D. trung tâm lục địa.

Câu 215 : Ý nào không đúng ở Liên minh châu Âu (EU) ?

A. Xây dựng khu vực tự do lưu thông

B. Năm 1957, Cộng đồng Kinh tế châu Âu được thành lập

C. Hợp tác về an ninh, đối ngoại

D. Luôn tuân thủ đầy đủ các quy định của WTO

Câu 216 : Các vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới đa dạng, có cả các sản phẩm nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới là:

A. Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ.

B. Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ

C. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên

D. Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ.

Câu 217 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta hiện nay là:

A. Đồng bằng sông Hồng.

B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

C. Đồng bằng sông Cửu Long.

D. Đông Nam Bộ.

Câu 218 : Các đảo và quần đảo của nước ta

A. hầu hết là có cư dân sinh sống

B. tập trung nhiều nhất ở vùng biển phía nam

C. ý nghĩa lớn trong việc bảo vệ và phát triển kinh tế đất nước

D. có ý nghĩa lớn trong khai thác tài nguyên khoáng sản

Câu 220 : Cho biết tên ba đảo có dân số đông và diện tích lớn trong vùng biển nước ta

A. Cát Bà, Lý Sơn, Bạch Long Vĩ

B. Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Phú Quý

C. Phú Quốc, Cái Bầu, Cát Bà

D. Cồn Cỏ, Lý Sơn, Phú Quý

Câu 221 : Khó khăn về tự nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là

A. triều cường, xâm nhập mặn

B. rét đậm, rét hại

C. cát bay, cát lấn                   

D. sóng thần

Câu 222 : Định hướng chuyển dịch trong cơ cấu ngành trồng trọt của vùng Đồng bằng sông Hồng là

A. giảm tỉ trọng cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả; tăng tỉ trọng cây thực phẩm

B. giảm tỉ trọng cây lương thực; tăng tỉ trọng cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả

C. tăng tỉ trọng cây lương thực, cây thực phẩm; giảm tỉ trọng cây công nghiệp, cây ăn quả

D. tăng tỉ trọng cây lương thực, cây ăn quả; giảm tỉ trọng cây thực phẩm, cây công nghiệp

Câu 224 : Cho bảng số liệu:

A. Giá trị xuất khẩu tăng liên tục

B. Giá trị nhập khẩu tăng liên tục

C. Campuchia là nước nhập siêu

D. Cán cân xuất nhập khẩu cân bằng

Câu 226 : Cho biểu đồ

A. Tốc độ tăng trưởng sản lượng than và điện của Trung Quốc, giai đoạn 2010 - 2016

B. Quy mô và cơ cấu sản lượng than và điện của Trung Quốc, giai đoạn 2010-2016

C. Sản lượng than và sản lượng điện của Trung Quốc, giai đoạn 2010 - 2016

D. Sản lượng than và sản lượng điện của Trung Quốc, năm 2016

Câu 227 : Nguyên nhân dẫn đến tình trạng khan hiếm nguồn nước sạch ở nhiều nơi trên thế giới là do

A. phân bón, thuốc trừ sâu làm ô nhiễm tầng nước ngầm.

B. chất thải công nghiệp và sinh hoạt chưa được xử lí đổ trực tiếp vào nguồn nước.

C. do nhu cầu nước sinh hoạt trong dân cư sản xuất tăng nhanh.

D. nước được sử dụng ngày càng nhiều trong sản xuất.

Câu 228 : Cho bảng số liệu sau đây:

A. Tỉ trọng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài và khu vực ngoài nhà nước tăng, tỉ trọng của khu vực nhà nước giảm

B. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có tỉ trong cao nhất, thấp nhất là khu vực nhà nước

C. Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2010 gấp 1,5 lần năm 2006

D. Tỉ trọng thấp nhất thuộc khu vực kinh tế Nhà nước, cao hơn là khu vực kinh tế ngoài Nhà nước và cao nhất là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài

Câu 229 : Vùng núi Đông Bắc có mùa đông lạnh nhất ở nước ta, nguyên nhân là do

A. có độ cao lớn nhất cả nước

B. nằm xa biển nhất cả nước

C. chịu tác động mạnh nhất của gió mùa Đông Bắc

D. nằm xa Xích đạo nhất trong cả nước.

Câu 230 : Trở ngại lớn nhất của địa hình miền núi đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của nước ta là:

A. động đất dễ phát sinh ở những vùng đứt gãy sâu .

B. địa hình dốc đất dễ bị xói mòn, lũ quét, lũ nguồn dễ xảy ra.

C. thiếu đất canh tác, thiếu nước nhất là ở những vùng núi đá vôi.

D. địa hình chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực gây trở ngại cho giao thông.

Câu 231 : Nhân tố quan trọng nhất khiến

A. điều kiện tự nhiên thuận lợi

B. mở rộng thị trường và đa dạng hoá sản phẩm

C. nguồn lao động dồi dào, chất lượng cao

D. cơ sở vật chất - kĩ thuật tốt

Câu 232 : Ý nào dưới đây là lợi thế của nước ta trong phát triển công nghiệp hiện nay?

A. Nguồn guyên liệu nhập rất đa dạng

B. Nguồn lao động đông đảo, giá rẻ

C. Nguồn vốn đầu tư lớn

D. Thị trường tiêu thụ lớn từ Lào và Campuchia

Câu 234 : Vùng Đồng bằng sông Hồng phải đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ là do

A. khả năng mở rộng diện tích hết sức khó khăn

B. có nguồn lao động dồi dào

C. khí hậu thuận lợi

D. nhu cầu của thị trường tăng cao

Câu 235 : Chủ trương phân bố lại dân cư nước ta không nhằm mục đích gì sau đây ?

A. Giảm bớt tỉ lệ người thất nghiệp và thiếu việc làm.

B. Tập trung lao động có trình độ ở đô thị để phát triển các ngành công nghệ cao.

C. Giảm bớt sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế – xã hội giữa các vùng.

D. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động của mỗi vùng.

Câu 236 : Vùng biển nước ta giàu tài nguyên sinh vật biển là do

A. thềm lục địa nông, độ mặn lớn

B. nước biển ấm quanh năm, nhiều ánh sáng, giàu ôxi

C. có nhiều vũng vịnh, đàm phá

D. có các dòng hải lưu

Câu 237 : Nguyên nhân cơ bản tạo nên sự khác biệt về cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế giữa nhóm nước phát triển và đang phát triển là

A. trình độ phát triển kinh tế

B. sự phong phú về tài nguyên

C. sự đa dạng về thành phần chủng tộc

D. sự phong phú về nguồn lao động

Câu 238 : Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nước Đông Nam Á những năm gần đây chuyển dịch theo hướng

A. giảm tỉ trọng khu vực I và III, tăng tỉ trọng khu vực II

B. tăng tỉ trọng khu vực I, giảm tỉ trọng khu vực II và III

C. tăng tỉ trọng khu vực I và III, giảm tỉ trọng khu vực II

D. giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III

Câu 239 : Giải pháp quan trọng nhất để sử dụng hiệu quả đất nông nghiệp ở đồng bằng là:

A. thay đổi cơ cấu cây trồng

B. phát triển mô hình kinh tế hộ gia đình

C. phát triển các cây đặc sản có giá trị kinh tế cao

D. đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ nâng cao hệ số sử dụng đất

Câu 240 : Vàng và kim cương là hai khoáng sản quý hiếm nổi tiếng của châu Phi được phân bố ở

A. An giê ri và Angôla

B. Ai Cập và Marốc

C. CHDC Công Gô và Nam Phi

D. Gana và Nigiêria

Câu 241 : Cho bảng số liệu:

A. Miền

B. Kết hợp (cột và đường)

C. Tròn

D. Đường

Câu 242 : Nguyên nhân chính làm cho các nước Đông Nam Á chưa phát huy được lợi thế trong việc phát triển thủy sản là do

A. phương tiện đánh bắt còn lạc hậu, chậm đổi mới

B. thời tiết trong khu vực diễn biến thất thường

C. các nước chưa chú trọng vào hoạt động kinh tế biển

D. Môi trường biển trong khu vực đang bi ô nhiễm nghiêm trọng

Câu 243 : Nền nông nghiệp cổ truyền của nước ta có đặc điểm

A. sản xuất theo hướng thâm canh.

B. sử dụng nhiều máy móc

C. gắn liền với các dịch vụ nông nghiệp

D. phần lớn sản phẩm làm ra tiêu dùng tại chỗ

Câu 244 : Phần lớn vùng biển bao quanh Nhật Bản không bị đóng băng là do

A. Nằm ở vùng biển cận nhiệt

B. Là nơi gặp nhau của các dòng biển nóng và dòng biển lạnh

C. Có các dòng biển nóng chảy sát bờ

D. Có các dòng biển lạnh chảy sát bờ

Câu 245 : Cho biểu đồ

A. Giá trị xuất khẩu giảm, giá trị nhập khẩu tăng

B. Giá trị xuất khẩu tăng, giá trị nhập khẩu giảm

C. Giá trị xuất khẩu tăng nhanh hơn giá trị nhập khẩu

D. Giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn giá trị nhập khẩu

Câu 246 : Công nghiệp chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa phân bố ở các đô thị lớn chủ yếu do đây là

A. vùng nuôi bò sữa lớn

B. nơi có kĩ thuật nuôi bò sữa phát triển

C. nơi có thị trường tiêu thụ lớn

D. nơi có nhiều lao động có trình độ

Câu 247 : Vùng trọng điểm sản xuất lương thực thực phẩm lớn nhất nước ta là

A. Đồng bằng sông Hồng

B. Đồng bằng sông Cửu Long

C. Đông Nam Bộ

D. Duyên hải Nam Trung Bộ

Câu 248 : Phương châm "sống chung với lũ" ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long nhằm

A. khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hằng năm đem lại

B. thích nghi với sự biến đổi của khí hậu

C. thay đổi tốc độ dòng chảy của sông

D. giảm bớt các thiệt hại do lũ gây ra

Câu 249 : Đặc điểm nào sau đây đúng với về dân số Liên Bang Nga?

A. Dân số trẻ, lao động bổ sung dồi dào

B. Hầu hết các độ tuổi nam nhiều hơn nữ

C. Dân số già, tuổi thọ trung bình thấp

D. Dân số già, thiếu lao động thay thế

Câu 250 : Thế mạnh nổi bất của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là:

A. phát triển du lịch, nuôi trồng thủy sản

B. các ngành công nghiệp sớm phát triển

C. cơ sở hạ tầng tương đối tốt

D. khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản

Câu 251 : So với các nước có nền kinh tế phát triển , Ô xtrây lia có đặc trưng riêng là

A. khu vực dịch vụ có sự phát triển mạnh mẽ nhất

B. xuất khẩu nhiều khoáng sản

C. là nước có mức sống cao, thu nhập bình quân đầu người cao

D. có ngành công nghiệp và nông nghiệp có trình độ phát triển cao, hiện đại

Câu 252 : Cho bảng số liệu:

A. Tỉ trọng nhóm tuổi 0 – 14 giảm.

B. Tỉ trọng nhóm tuổi 15 – 59 và nhóm tuổi trên 60 tuổi đều tăng.

C. Quy mô dân số nước ta tăng liên tục.

D. Tỉ trọng nhóm tuổi 0 – 14 và nhóm tuổi trên 60 tuổi đều giảm.

Câu 253 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết thị xã Móng Cái có lượng mưa lớn bậc nhất cả nước trên 2800mm/năm là do:

A. hướng địa hình song song với hướng gió

B. có dòng biển lạnh ven bờ

C. giáp biển, ảnh hưởng của bão và gió mùa mùa hạ

D. có vị trí giáp biển và ảnh hưởng của bão

Câu 254 : Cơ cấu ngành công nghiệp ở nước ta tương đối đa dạng là do:

A. nguồn tài nguyên thiên nhiên nước ta đa dạng, phong phú

B. quá trình công nghiệp và hiện đại hóa đang diễn ra ở nước ta

C. có nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ rộng lớn

D. phù hợp với xu thế chung của nền kinh tế thế giới

Câu 255 : Dạng địa hình chiếm diện tích lớn nhất trên lãnh thổ nước ta là 

A. đồng bằng. 

B. đồi núi thấp

C. núi trung bình

D. núi cao

Câu 256 : Hiện nay các nước châu phi “đã nghèo ngày càng nghèo thêm” nguyên nhân chủ yếu là do

A. giá xuất khẩu nguyên liệu ngày càng đắt

B. giá sản phẩm công nghiệp ngày một rẻ

C. nạn ô nhiễm môi trường ngày càng lớn

D. nguồn vốn bị sử dụng lãng phí và tiêu cực xã hội

Câu 257 : Hiện nay diện tích rừng giàu của vùng Bắc Trung Bộ tập trung chủ yếu ở

A. vùng giáp biên giới Việt Lào

B. trên các vùng đồng bằng ven biển

C. vùng đồi trước núi

D. trên các đảo trong vùng biển

Câu 258 : Ở nước ta, các đồng bằng hạ lưu sông được bồi tụ, mở mang nhanh chóng là hệ quả của

A. quá trình xâm thực, bóc mòn mạnh mẽ ở miền núi

B. mạng lưới sông ngòi dày đặc

C. sông ngòi nhiều nước

D. chế độ nước sông theo mùa

Câu 259 : Đồng bằng sông Cửu Long bị ngập úng nghiêm trọng là do:

A. Mưa với cường độ lớn, tập trung.

B. Địa hình thấp, xung quanh có đê bao bọc.

C. Bề mặt có nhiều ô trũng .

D. Mưa lớn, cùng với mức triều cao.

Câu 260 : Đường bờ biển nước ta dài 3260 km, chạy từ 

A. tỉnh Quảng Ninh đến tỉnh Cà Mau

B. tỉnh Lạng Sơn đến tỉnh Cà Mau. 

C. tỉnh Lạng Sơn đến tỉnh Kiên Giang

D. tỉnh Quảng Ninh đến tỉnh Kiên Giang

Câu 261 : Nguyên nhân chủ yếu làm cho miền Tây Trung Quốc kinh tế còn chậm phát triển là do

A. là vùng mới được nhà nước khai thác.

B. điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.

C. các trung tâm công nghiệp tập trung thưa thớt, hoạt động dịch vụ chậm phát triển.

D. là địa bàn cư trú chủ yếu của đồng bào dân tộc ít người.

Câu 262 : Tây Nguyên có vị trí địa lí chính trị quan trọng về an ninh quốc phòng là do:

A. có nhiều cửa khẩu quốc tế thông thương với các nước láng giềng

B. khối cao nguyên xếp tầng có quan hệ chặt chẽ với duyên hải Nam Trung Bộ

C. án ngữ một vùng trên cao, rộng lớn lại tiếp giáp với hai nước láng giềng là Lào và Campuchia

D. tuyến đường Hồ Chí Minh xuyên qua toàn bộ vùng

Câu 263 : Tỉ trọng của các nhóm tuổi trong cơ cấu dân số ở nước ta đang chuyển biến theo hướng:

A. nhóm 0 - 14 tuổi tăng, nhóm 15 – 59 tuổi giảm, nhóm 60 tuổi trở lên giảm

B. nhóm 0 - 14 tuổi giảm, nhóm 15 – 59 tuổi tăng, nhóm 60 tuổi trở lên tăng

C. nhóm 0 – 14 tuổi tăng, nhóm 15 – 59 tuổi giảm, nhóm 60 tuổi trở lên tăng

D. nhóm 0 – 14 tuổi giảm, nhóm 15 – 59 tuổi tăng, nhóm 60 tuổi trở lên giảm

Câu 264 : Trong cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế, có tỉ trọng giảm nhưng vẫn luôn giữ vai trò chủ đạo là

A. kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

B. kinh tế Nhà nước

C. kinh tế ngoài Nhà nước 

D. kinh tế tư nhân

Câu 265 : Để bảo vệ nguồn nước cho các hồ chứa và hạn chế tình trang hạ thấp tầng nước ngầm ở vùng Đông Nam Bộ, giải pháp cần phải làm là

A. bảo vệ vốn rừng ở thượng nguồn các sông lớn

B. cứu các khu rừng ngập mặn đang bị triệt hạ

C. bảo vệ nghiêm ngặt các vườn quốc gia

D. giao đất, giao rừng cho người dân

Câu 266 : Yếu tố quyết định đến sự phát triển ngành thủy sản của nước ta là:

A. dân cư có nhiều kinh nghiệm đánh bắt và nuôi trồng.

B. các phương tiện đánh bắt được đổi mới.

C. thị trường ngày càng mở rộng.

D. chính sách phát triển thủy sản của Đảng và nhà nước.

Câu 268 : Trong giai đoạn đầu của chiến lược công nghiệp hoá, các nước Đông Nam Á đã áp dụng biện pháp

A. chú trọng xây dựng các ngành công nghiệp công nghệ cao

B. ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp nặng

C. ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động

D. đào tạo, nâng cao trình đô chuyên môn cho người lao động

Câu 269 : Ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, loại đất phân bố thành dải dọc sông Tiền và sông Hậu là

A. đất phèn

B. đất mặn. 

C. đất cát

D. đất phù sa ngọt.

Câu 270 : Để nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm trong công nghiệp, giải pháp cần phải làm là:

A. xây dựng cơ cấu công nghiệp linh hoạt, thích ứng với thị trường

B. đầu tư theo chiều sâu đổi mới trang thiết bị và công nghệ

C. đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động

D. điều chỉnh các ngành theo nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước.

Câu 272 : Cho bảng số liệu sau đây:

A. Biểu đồ cột chồng

B. Biểu đồ cột nhóm

C. Biểu đồ miền

D. Biểu đồ kết hợp (cột với đường)

Câu 273 : Đặc điểm nào sau đây không đúng với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ?

A. Là vùng có diện tích lớn nhất cả nước.

B. Là vùng giàu tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là khoáng sản.

C. Là địa bàn cư trú của nhiều đồng bào dân tộc ít người.

D. Nằm ở khu vực “ngã ba Đông Dương

Câu 274 : Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có mùa đông lạnh nhất nước ta là do 

A. có nhiều dãy núi hướng tây bắc - đông nam

B. ảnh hưởng của vị trí, địa hình và các dãy núi hướng vòng cung

Ccó vị trí giáp biển và nhiều đảo ven bờ. 

D. các đồng bằng đón gió.

Câu 275 : Ngành có tính truyền thống nhất trong sản xuất nông nghiệp ở khu vực Đông Nam Á là

A. trồng cây công nghiệp, cây ăn quả

B. trồng lúa nước

C. chăn nuôi gia súc

D. nuôi trồng thuỷ sản

Câu 278 : Đặc điểm nào sau đây không đúng với ý nghĩa các công trình thủy điện ở Tây Nguyên ?

A. Giúp khai thác quặng bô xít.

B. Cung cấp nước tưới vào mùa khô.

C. Bán điện cho Campuchia và Lào.

D. Phát triển du lịch và nuôi trồng thủy sản.

Câu 280 : Nguồn lực để vùng Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng chuyên canh lương thực - thực phẩm lớn nhất cả nước là :

A. dân cư tập trung đông

B. lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời

C. cơ sở hạ tầng tốt

D. diện tích đất đai rộng lớn và điều kiện tự nhiên thuận lợi

Câu 281 : Cho biểu đồ

A. Quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế nước ta năm 2006 và 2010

B. Sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế nước ta năm 2006 và 2010

C. Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế nước ta năm 2006 và 2010

D. Giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế nước ta năm 2006 và 2010

Câu 282 : Cho bảng số liệu sau đây:

A. Biểu đồ cột chồng.

B. Biểu đồ cột nhóm

C. Biểu đồ miền

D. Biểu đồ tròn

Câu 284 : Cho bảng số liệu:

A. Tỉ trọng khu vực nông-lâm-ngư nghiệp giảm; khu vực công nghiệp-xây dựng và dịch vụ tăng

B. Tỉ trọng khu vực nông-lâm-ngư nghiệp giảm; khu vực công nghiệp-xây dựng tăng; dịch vụ chiếm tỉ trong cao tăng trưởng không ổn định

C. Tỉ trọng khu vực nông-lâm-ngư nghiệp tăng; khu vực công nghiệp-xây dựng và dịch vụ giảm

D. Tỉ trọng khu vực nông-lâm-ngư nghiệp và khu vực công nghiệp-xây dựng giảm; dịch vụ tăng

Câu 285 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, hình thức trung tâm công nghiệp chưa xuất hiện ở vùng

A. Bắc Trung Bộ

B. Trung du và miền núi Bắc Bộ. 

C. Tây Nguyên

D. Duyên hải Nam Trung Bộ.

Câu 286 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, mỏ khoáng sản không phải mỏ than đá là

A. Vàng Danh

B. Quỳnh Nhai

C. Phong Thổ

D. Nông Sơn.

Câu 287 : Cho biểu đồ

A. Có sự chuyển dịch, nhưng còn chậm.

B. Tăng tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm.

C. Giảm tỉ trọng của cây công nghiệp hàng năm.

D. Giảm tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm, tăng tỉ trọng của cây công nghiệp hàng năm.

Câu 288 : Khó khăn lớn nhất trong việc phát triển công nghiệp ở khu vực trung du và miền núi nước ta là:

A. tài nguyên thiên nhiên hạn chế

B. cơ sở hạ tầng thấp kém đặc biệt là giao thông vận tải

C. thiếu lao động lành nghề, có trình độ chuyên môn cao

D. xa thị trường tiêu thụ

Câu 289 : Căn cứ vào bản đồ Ngoại thương (năm 2007) ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, các nước và vùng lãnh thổ mà Việt Nam nhập khẩu hàng hoá có giá trị trên 6 tỉ USD là 

A. Hoa Kì, Nhật Bản, Ôxtrâylia và Ấn Độ

B. Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan và Xingapo

C. Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc và Liên bang Nga

D. Nhật Bản, Xingapo, Hoa Kì và Hàn Quốc

Câu 290 : Cho bảng số liệu sau đây:

A. Diện tích cây công nghiệp lâu năm và hàng năm đều tăng, giá trị sản xuất lại giảm.

B. Diện tích cây công nghiệp lâu năm và hàng năm đều giảm, giá trị sản xuất lại tăng.

C. Diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng, cây hàng năm giảm, giá trị sản xuất tăng liên tục.

D. Diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng, cây hàng năm giảm, giá trị sản xuất tăng không ổn định.

Câu 291 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, loại đất có diện tích lớn nhất nước ta là

A. đất phù sa sông.

B. đất feralit trên đá vôi. 

C. đất feralit trên các loại đá khác

D. đất phèn

Câu 292 : Nguồn than đá khai thác ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ được sử dụng chủ yếu vào mục đích:

A. nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện và hóa chất

B. nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện và xuất khẩu

C. nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện và luyện kim

D. nhiên liệu cho ngành luyện kim và xuất khẩu

Câu 293 : Căn cứ vào bản đồ Cây công nghiệp (năm 2007) ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, các tỉnh có tỉ lệ diện tích trồng cây công nghiệp so với tổng diện tích gieo trồng dưới 10% phân bố ở những vùng nào của nước ta?

A. Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ

B. Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ

C. Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long.

D. Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ

Câu 294 : So với các nước cùng vĩ độ, nền nông nghiệp nước ta có nhiều lợi thế hơn hẳn là do

A. nước ta giáp biển Đông, chịu ảnh hưởng của các khối khí từ biển

B. nước ta nằm trong vùng hoạt động của gió mùa

C. nước ta có lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài

D. nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến

Câu 295 : Trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa, Trung Quốc ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp nhẹ là do:

A. đây là ngành đòi hỏi vốn đầu ít, cần nhiều lao đông, quay vòng vốn nhanh

B. tận dụng nguồn lao động đồi dào

C. khai thác thế mạnh của thị trường trong nước và quốc tế

D. tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đặc biệt là khoáng sản

Câu 296 : Căn cứ vào biểu đồ Cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thuỷ sản phân theo ngành Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản của nước ta (năm 2007) lần lượt là

A. 236987 tỉ đồng, 12881 tỉ đồng và 88937 tỉ đồng

B. 236789 tỉ đồng, 12188 tỉ đồng và 98378 tỉ đồng

C. 236987 tỉ đồng, 12188 tỉ đồng và 89378 tỉ đồng. 

D. 263987 tỉ đồng, 11288 tỉ đồng và 87938 tỉ đồng

Câu 297 : Giải pháp quan trọng nhất để giải quyết vấn đề dân số ở vùng Đồng bằng sông Hồng là :

A. chuyển cư sang các vùng khác trong nước.

B. chuyển dịch cơ cấu kinh tế

C. chuyển cư trong nội bộ các tỉnh của đồng bằng.

D. thực hiện công tác dân số kế hoạch hóa gia đình

Câu 298 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, các trung tâm công nghiệp nào sau đây có ngành công nghiệp luyện kim màu?

A. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh

B. Thái Nguyên, TP. Hồ Chí Minh

C. TP. Hồ Chí Minh, Thủ Dầu Một

D. TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu

Câu 299 : Những khu vực chịu tác động khô hạn lớn nhất ở nước ta vào mùa khô là 

A. Tây Nguyên và cực Nam Trung Bộ

B. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long

C. các vùng núi Tây Bắc và Đông Bắc

D. Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.

Câu 300 : Sự khác nhau cơ bản về sức mạnh kinh tế giữa Hoa Kì và Liên minh châu Âu (Eu) là

A. quy mô nền kinh tế.

B. trình độ khoa học kĩ thuật.

C. cách thức tổ chức nền kinh tế.

D. bình quân thu nhập theo đầu người.

Câu 301 : Đặc điểm nào dưới đây hiện không đúng với dân số nước ta hiện nay? 

A. Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc. 

B. Dân số tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ. 

C. Mật độ dân số trung bình toàn quốc tăng

D. Dân cư phân bố chưa hợp lí.

Câu 302 : Cơ cấu ngành công nghiệp (theo ba nhóm) ở nước ta đang chuyển dịch theo hướng

A. tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến và giảm tỉ trọng các nhóm ngành khác

B. tăng tỉ trọng công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước và giảm tỉ trọng các nhóm ngành khác

C. tăng tỉ trọng công nghiệp khai thác và giảm tỉ trọng các nhóm ngành khác

D. tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến và công nghiệp khai thác; giảm tỉ trọng công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước.

Câu 303 : Cho biểu đồ

A. Tỉ suất sinh của nước ta giai đoạn 1960 – 2014 giảm liên tục

B. Tỉ suất tử của nước ta giai đoạn 1960 – 2014 tăng trưởng không ổn định

C. Giai đoạn 1960 – 2014 gia tăng dân số tự nhiên liên tục giảm, nhưng vẫn còn cao

D. Giai đoạn 1976 – 1995 chứng kiến sự bùng nổ dân số ở Việt Nam

Câu 304 : Ở nước ta, yếu tố quan trọng nhất tạo điều kiện cho phát triển sản xuất nông nghiệp quanh năm, dễ dàng áp dụng các biện pháp luân canh, xen canh, tăng vụ là 

A. khí hậu phân hoá, có mùa đông lạnh

B. chế độ nhiệt ẩm dồi dào

C. địa hình, đất đai đa dạng

D. nguồn nước và sinh vật phong phú

Câu 305 : Ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, trâu được nuôi nhiều hơn bò chủ yếu là do 

A. trong vùng có nhiều giống trâu quý

B. trâu thích nghi với khí hậu lạnh tốt hơn bò

C. trâu chăn thả được trong rừng còn bò thì không

D. nhu cầu về thịt bò không cao

Câu 306 : Cho biểu đồ

A. Quy mô và cơ cấu diện tích một số loại đất của các vùng so với cả nước năm 2009.

B. Sự chuyển dịch cơ cấu diện tích một số loại đất của các vùng so với cả nước năm 2009.

C. Tỉ trọng diện tích một số loại đất của các vùng so với cả nước năm 2009.

D. Diện tích một số loại đất của các vùng so với cả nước năm 2009.

Câu 307 : Khó khăn lớn nhất về mặt kinh tế – xã hội của vùng Tây Nguyên là 

A. không có cảng biển

B. có nhiều dân tộc sinh sống

C. nền văn hoá đa dạng. 

D. nguồn lao động hạn chế về trình độ

Câu 308 : Phát biểu nào sau đây không đúng với vùng Đông Nam Bộ? 

A. Là vùng chuyên canh cao su lớn nhất cả nước

B. Là vùng chuyên canh cà phê lớn thứ hai cả nước

C. Là vùng chuyên canh điều lớn nhất cả nước.

D. Là vùng chuyên canh dừa lớn nhất cả nước

Câu 309 : Qua hơn 40 năm tồn tại và phát triển, thành tựu lớn nhất mà ASEAN đạt được là 

A. chế độ chính trị của các quốc gia thành viên tương đối giống nhau

B. hệ thống cơ sở hạ tầng đã được phát triển theo hướng hiện đại hoá

C. 10/11 quốc gia trong khu vực trở thành thành viên

D. không còn mâu thuẫn giữa các quốc gia thành viên.

Câu 310 : Cho bảng số liệu:

A. Khu vực I có tỉ trọng lớn nhất nhưng đang giảm

B. Khu vực II có tỉ trọng lớn nhất và có xu hướng tăng

C. Khu vực III có tỉ trọng lớn nhất và tăng lên. 

D. Tỉ trọng khu vực I và khu vực II giảm, khu vực III tăng

Câu 311 : Cho biểu đồ:

A. Tỉ suất sinh, tỉ suất tử của một số nước Đông Nam Á, năm 2016

B. Tỉ suất sinh, tỉ suất tử của một số nước Đông Nam Á, giai đoạn 2010 – 2016

C. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của một số nước Đông Nam Á, giai đoạn 2010 – 2016

D. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của một số nước Đông Nam Á, năm 2016

Câu 312 : Chế độ dòng chảy sông ngòi nước ta thất thường là do 

A. độ dốc lòng sông lớn, nhiều thác ghềnh

B. sông có đoạn chảy ở miền núi, có đoạn chảy ở đồng bằng

C. chế độ mưa thất thường

D. lòng sông nhiều nơi bị phù sa bồi đắp

Câu 313 : Ý nào dưới đây không phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ nước ta những năm qua?

A. Cả nước đã hình thành các vùng kinh tế trọng điểm. 

B. Các vùng chuyên canh trong nông nghiệp được hình thành

C. Các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mô lớn ra đời

D. Các khu vực miền núi và cao nguyên trở thành các vùng kinh tế năng động

Câu 314 : Nước ta cần phải đẩy mạnh đánh bắt thuỷ sản xa bờ vì

A. nguồn lợi hải sản ven bờ đã hết

B. mang lại hiệu quả kinh tế cao lại góp phần bảo vệ vùng trời, vùng biển và thềm lục địa.

C. đánh bắt ven bờ ảnh hưởng đến việc khai thác dầu khí

D. nước ta có nhiều ngư trường xa bờ hơn.

Câu 315 : Giải pháp quan trọng nhất để tránh rủi ro trong việc mở rộng các vùng sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên là

A. quy hoạch lại các vùng chuyên canh

B. đa dạng hoá cơ cấu cây công nghiệp

C. đẩy mạnh khâu chế biến sản phẩm

D. tìm thị trường xuất khẩu ổn định.

Câu 316 : Biểu hiện rõ nhất của sức ép dân số lên tài nguyên ở vùng Đồng bằng sông Hồng là

A. bình quân đất canh tác trên đầu người giảm

B. độ màu mỡ của đất giảm

C. khí hậu ngày càng khắc nghiệt

D. chất lượng nguồn nước giảm

Câu 317 : Cho bảng số liệu

A. Cột

B. Đường

C. Miền

D. Tròn

Câu 318 : Cho biểu đồ

A. Số dân thành thị tăng nhanh và lớn hơn số dân nông thôn

B. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm do số dân nông thôn giảm

C. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhưng số dân nước ta vẫn tăng

D. Dân số nước ta chủ yếu sống ở thành thị

Câu 319 : Việc phân chia cơ cấu ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở nước ta là dựa vào 

A. công dụng kinh tế của sản phẩm

B. nguồn nguyên liệu. 

C. tính chất tác động đến đối tượng lao động.

D. đặc điểm sử dụng lao động.

Câu 320 : Các vùng kinh tế trọng điểm của nước ta đều có sự giống nhau về 

A. lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời. 

B. phát triển từ rất sớm nền kinh tế hàng hoá

C. các thế mạnh phát triển được hội tụ đầy đủ

D. cơ sở vật chất – kĩ thuật rất tốt và đồng bộ.

Câu 321 : Thảm thực vật rừng ở Việt Nam đa dạng về kiểu hệ sinh thái vì

A. sự phong phú đa dạng của các nhóm đất.

B. địa hình đồi núi chiếm ưu thế và phân hóa phức tạp.

C. vị trí nằm ở nơi giao lưu của các luồng di cư sinh vật.

D. khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, phân hóa phức tạp với nhiều kiểu khí hậu.

Câu 322 : Ngôn ngữ phổ biến được nhiều nước Mĩ la tinh sử dụng là

A. tiếng Anh và tiếng Pháp

B. tiếng Anh và tiếng Bồ Đào Nha

C. tiếng Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha

D. tiếng Anh và tiếng Tây Ban Nha

Câu 323 : Phạm vi của miền Bắc và Đông bắc Bắc bộ được xác định:

A. từ hữu ngạn sông Hồng cho đến dãy Bạch Mã.

B. từ phía Nam dãy Bạch Mã trở vào

C. từ tả ngạn sông Hồng cho đến rìa phía tây và tây nam đồng bằng Bắc Bộ.

D. gồm vùng núi phía bắc và đồng bằng Bắc Bộ

Câu 325 : Hai trung tâm dịch vụ lớn nhất của nước Nga hiện nay là

A. Xanh Pê téc bua, Vlađivôxtốc.

B. Matx cơ va, Khabarốp.

C. Nôvoxibiếc, Chêilabin.

D. Matx cơ va, Xanh Pê téc bua.

Câu 326 : Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú, thị trường tiêu thụ rộng lớn là thế mạnh để phát triển ngành:

A. công nghịêp dệt.

B. tiểu thủ công nghiệp

C. công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm

D. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

Câu 327 : Tuyến đường sắt được ví là cửa ngõ đi ra biển của vùng Đồng Bằng sông Hồng?

A.Hà Nội – Đà Nẵng.

B.Hà Nội – Lạng Sơn.

C. Hà Nội – Hải Phòng

D. Hà Nội – Thái Nguyên.

Câu 328 : Nhà máy thủy điện Bản Vẽ nằm ở tỉnh nào thuộc vùng Bắc Trung Bộ?

A. Thanh Hóa

B. Nghệ An

C. Hà Tĩnh

D. Quảng Bình

Câu 330 : Ngành nào giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản?

A. Công nghiệp

B. Nông nghiệp

C. Dịch vụ

D. Thương mại

Câu 331 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết vùng nuôi trâu lớn nhất nước ta hiện nay là:

A. Đồng bằng sông Hồng

B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

C. Đồng bằng sông Cửu Long.

D. Đông Nam Bộ.

Câu 332 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11 cho biết vùng có diện tích đất feralit trên đá ba dan lớn nhất cả nước là

A. Đông Nam Bộ

B. Tây Nguyên

C. Trung du và miền núi Bắc Bộ

D. Duyên hải Nam Trung Bộ

Câu 334 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, cho biết địa bàn cư trú của dân tộc Kinh?

A. Vùng Trung du

B. Vùng đồi núi

C. Vùng đồi chuyển tiếp

D. Vùng đồng bằng và ven biển

Câu 335 : Mĩ La tinh có điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi đại gia súc là do

A. có nguồn lương thực dồi dào và khí hậu lạnh

B. có nhiều đồng cỏ trên cao nguyên và khí hậu nóng ẩm

C. ngành công nghiệp chế biến phát triển

D. nguồn thức ăn công nghiệp dồi dào

Câu 336 : Giải pháp nào sau đây không đúng trong chiến lược khai thác tổng hợp kinh tế biển của nước ta?

A. Sử dụng hợp lí nguồn lợi thiên nhiên từ biển.

B. Phòng chống ô nhiễm môi trường biển.

C. Thực thi các biện pháp theo công ước quốc tế.

D. Tập trung khai thác tài nguyên khoáng sản biển.

Câu 337 : Hướng giải quyết việc làm tốt nhất hiện nay trong các đô thị ở nước ta là:

A. thành lập vùng kinh tế mới để đưa lao động đến.

B. phát triển các hoạt động công nghiệp và dịch vụ quy mô nhỏ.

C. thành lập các trung tâm dạy nghề và giới thiệu việc làm.

D. xây dựng thêm các nhà máy để thu hút nhiều lao động.

Câu 338 : Về mặt tự nhiên, khu vực Tây Nam Á và Trung Á đều có điểm giống nhau

A. nằm ở vĩ độ rất cao

B. có khí hậu khô hạn, có tiềm năng lớn về dầu mỏ và khí tự nhiên

C. có khí hậu nóng ẩm, giàu tài nguyên rừng.

D. có khí hậu lạnh, giàu tài nguyên thủy sản

Câu 339 : Hướng chuyên môn hóa sản xuất nào sau không đáng kể ở vùng Tây Nguyên?

A. Chăn nuôi trâu, bò.

B. Trồng cà phê và chè búp.

C. Trồng đậu tương.

D. Chăn nuôi lợn.

Câu 340 : Đặc điểm nào sau đây đúng với nền nông nghiệp của Hoa Kì?

A. Hình thức sản xuất chủ yếu là hộ gia đình.

B. Nền nông nghiệp hàng hóa được hình thành muộn, nhưng phát triển mạnh.

C. Là nước xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới.

D. Hiện nay, các vành đai chuyên canh phát triển mạnh.

Câu 341 : Hạn chế lớn nhất trong sự phát triển kinh tế của các nước thành viên EU là do

A. chênh lệch về trình độ khoa học kĩ thuật.

B. thiếu kinh nghiệm quản lí.

C. chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội.

D. đường lối chiến lược chưa hợp lí.

Câu 342 : Giải pháp hàng đầu để bảo vệ các khu rừng ngập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long là:

A. cải tạo thành đất canh tác.

B. bảo vệ môi trường sinh thái.

C. kết hợp giữa khai thác rừng và bảo vệ môi trường.

D. khuyến khích người dân trồng đước, sú, vẹt…

Câu 343 : Cho bảng số liệu:

A. Đều là trung tâm công nghiệp lớn của cả nước.

B. Thành phố Hồ Chí Minh có quy mô lớn hơn.

C. Các chỉ tiêu về sản xuất công nghiệp của Thành phố Hồ Chí Minh đều cao hơn.

D. Sản lượng công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh gấp 2,8 lần Hà Nội.

Câu 344 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết Hoàng Liên Sơn có lượng mưa lớn bậc nhất cả nước trên 2800mm/năm là do:

A. hướng địa hình song song với hướng gió.

B. chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.

C. núi cao, hút ảnh hưởng của gió từ biển vào.

D. có vị trí giáp biển và ảnh hưởng của bão.

Câu 345 : Vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong việc phát triển ngành trồng trọt ở khu vực Tây Nam Á và Trung Á là

A. nguồn lao động.

B. bảo vệ rừng.

C. giống cây trồng.

D. giải quyết nước tưới.

Câu 346 : Đặc điểm nào sau đây đúng với khí hậu miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?

A. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa đông bắc.

B. Có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.

C. Khi hậu mang tích chất cận xích đạo.

D. Gió mùa đông bắc suy yếu dần về phía nam và tây.

Câu 347 : Bộ phận lãnh thổ ở Bắc Việt Nam và Bắc Mianma có thể trồng được một số cây trồng có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới là do

A. đất đai thích hợp để trồng các loại cây trên.

B. nhiều đồi, núi, núi lửa.

C. khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh.

D. đảm bảo nguồn nước cho cây trồng.

Câu 348 : Có tác dụng rất lớn đối với việc điều hòa nước sông, chống lũ, chống xói mòn là:

A. rừng đầu nguồn theo lưu vực các sông lớn.

B. rừng chắn cát bay ven biển.

C. rừng chắn sóng ven biển.

D. rừng tre, nứa lấy nguyên liệu sản xuất giấy.

Câu 349 : Người lao động Ô-xtrây-li-a đứng hàng đầu thế giới về

A. số lượng lao động.

B. số người làm trong lĩnh vực công nghệ thông tin đông đảo.

C. số lượng lao động có trình độ khoa học kĩ thuật cao.

D. tỉ trọng lao động khu vực II đông đảo.

Câu 350 : Từ sau khi đất nước bước vào công cuộc Đổi mới, ngành nội thương có sự phát triển vượt bậc là nhờ:

A. giao lưu hàng hóa giữa các vùng thuận lợi hơn.

B. nhu cầu hàng hóa của người dân ngày càng tăng và đa dạng.

C. thành tựu của công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội.

D. hàng hóa có khối lượng lớn, phong phú

Câu 351 : Khí hậu Đồng bằng sông Hồng với một mùa đông lạnh và có mưa phùn là điều kiện thuận lợi để:

A. đưa vụ đông trở thành vụ sản xuất chính.

B. nuôi được nhiều gia súc xứ lạnh.

C. trồng các loại cây trồng có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới.

D. trồng được các loại cây công nghiệp dài ngày.

Câu 352 : Các đảo và quần đảo nước ta không thể hiện vai trò nào sau đây?

A. Là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền.

B. Là cơ sở để nước ta tiến ra biển và đại dương.

C. Là cơ sở để khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên ở vùng biển, hải đảo và thềm lục địa

D. Là cơ sở để xây dựng các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.

Câu 353 : Biện pháp nào sau đây không đúng với phương hướng phát triển công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc?

A. Đẩy mạnh phát triển các khu công nghiệp tập trung.

B. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.

C. Phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi hàm lượng khoa học kĩ thuật cao.

D. Chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng tăng tỉ trọng các ngành khai thác.

Câu 354 : Cho bảng số liệu sau đây:

A. Biểu đồ cột chồng

B. Biểu đồ cột nhóm

C. Biểu đồ miền

D. Biểu đồ tròn

Câu 355 : Cho biểu đồ

A. Tổng số lao động nước ta không thay đổi trong giai đoạn trên.

B. Cơ cấu lao động theo ngành không có sự thay đổi.

C. Cơ cấu lao động của nước ta đang chuyển dịch phù hợp với quá trình công nghiệp hóa đất nước.

D. Tỉ lệ lao động khu vực nông-lâm ngư nghiệp thấp nhất.

Câu 356 : Cho bảng số liệu sau đây:

A. Sản lượng cà phê nước ta tăng nhanh 10,4 lần

B. Khối lượng cà phê xuất khẩu tăng nhanh hơn sản lượng cà phê.

C. Các năm 1995, 2000, 2002, 2005 sản lượng cà phê sản xuất trong nước nhiều hơn sản lượng cà phê xuất khẩu.

D. Khối lượng cà phê xuất khẩu tăng nhanh 13,7 lần.

Câu 357 : Đối với nước ta, giải pháp hàng đầu để nâng cao chất lượng nông sản sau thu hoạch là:

A. cơ giới hoá khâu sản xuất.

B. sử dụng các hoá phẩm bảo vệ nông phẩm.

C. nâng cao năng lực cho các cơ sở chế biến nông sản.

D. đầu tư cho công nghệ sau thu hoạch.

Câu 358 : Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng cao hơn năng suất lúa của Đồng bằng sông Cửu Long do:

A. hàm lượng phù sa bồi đắp hàng năm lớn hơn so với Đồng bằng sông Cửu Long.

B. dân số đông phải đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ để tăng năng suất cây trồng.

C. có điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn.

D. cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm

Câu 359 : Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự biến động kinh tế của nước Nga đầu thập niên 90 của thế kỉ XX

A. tình hình chính trị, xã hội bất ổn định

B. thiên tai, dịch bệnh thường xuyên xảy ra.

C. tình trạng di cư ra nước ngoài của người dân ngày càng tăng.

D. bị các nước phương Tây cô lập, cấm vận.

Câu 360 : Cho biểu đồ:

A. Diện tích rừng tự nhiên của nước ta tăng 3,3 triệu ha, tăng không liên tục.

B. Độ che phủ rừng của nước ta tăng 18,4% và tăng liên tục.

C. Độ che phủ rừng của nước ta tăng liên tục.

D. Diện tích rừng tự nhiên tăng nhanh hơn tổng diện tích rừng.

Câu 361 : Bộ phận nào sau đây không phải là bộ phận hợp thành của vùng biển nước ta?

A. Nội thủy.

B. Lãnh hải.

C. Đường cơ sở.

D. Vùng đặc quyền kinh tế.

Câu 362 : Số người cao tuổi hiện nay tập trung nhiều nhất ở khu vực

A. Tây Âu.

B. Đông Á, đặc biệt là Nhật Bản.

C. Bắc Mĩ.

D. Đông Nam Á.

Câu 363 : Phạm vi của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ được xác định:

A. từ hữu ngạn sông Hồng cho đến dãy Bạch Mã.

B. từ phía Nam dãy Bạch Mã trở vào.

C. từ hữu ngạn sông Hồng cho đến rìa phía tây và tây nam đồng bằng Bắc Bộ.

D. gồm vùng núi phía bắc và đồng bằng Bắc Bộ.

Câu 364 : Hiện nay người Anh Điêng ở Hoa Kì chiếm một tỉ lệ nhỏ và được phân bố ở

A. ven vịnh Mêhicô

B. vùng nội địa.

C. vùng núi hiểm trở phía Tây.

D. các bang ở phía Nam.

Câu 366 : Cơ sở nhiên liệu chủ yếu cho các nhà máy nhiệt điện ở miền Nam nước ta hiện nay là

A. than bùn.

B. than đá.

C. dầu mỏ.

D. dầu mỏ và khí tự nhiên.

Câu 367 : Hệ thống vận tải đường sông nước ta tập trung nhiều nhất ở hệ thống

A. sông Cả.

B. sông Mê Kông.

C. sông Hồng – Thái Bình.

D. sông Đà.

Câu 368 : Bãi biển Thiên Cầm nằm ở tỉnh nào thuộc vùng Bắc Trung Bộ?

A. Thanh Hóa

B. Nghệ An

C. Hà Tĩnh

D. Quảng Bình

Câu 369 : Biện pháp giúp vùng Đông Nam Bộ khai thác nông nghiệp theo chiều sâu là:

A. sớm tăng cường lực lượng lao động.

B. tập trung vào phát triển mạng lưới giao thông vận tải.

C. chú ý khai thác thế mạnh kết hợp thuỷ lợi và thuỷ điện.

D. trồng và bảo về được các rừng đầu nguồn.

Câu 370 : Sông Ê-nit -xây có hiện tượng “ lũ băng” xảy ra vào

A. mùa xuân.

B. mùa hạ.

C. mùa thu.

D. mùa đông.

Câu 375 : Con sông nào ở châu Phi hai lần chảy qua xích đạo?

A. Sông Nin.

B. Sông Ni ghê.

C. Sông Công Gô.

D. Sông Dămbedi

Câu 376 : Đặc điểm nào sau đây đúng với cấu trúc địa hình của vùng núi Tây bắc nước ta?

A. Thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.

B. Nâng cao hai đầu, trũng ở giữa.

C. Có sự bất đối xứng giữa hai sườn đông – tây.

D. Thấp dần từ tây bắc xuống đông nam và chia làm 3 dải rõ rệt.

Câu 377 : Từ năm 1954 – 1975 quá trình đô thị hóa ở miền Nam nước ta diễn ra:

A. nhằm phục vụ chiến tranh.

B. chậm chạp, các đô thị không thay đổi nhiều.

C. nhanh chóng, gắn liền với sự phát triển công nghiệp.

D. gắn liền với quá trình công nghiệp hóa.

Câu 378 : Đặc điểm nào dưới đây đúng với Ixraen?

A. Có tài nguyên thiên nhiên giàu có.

B. Là nước có khí hậu khô hạn, nhiều dầu khí.

C. Tuy không có dầu khí nhưng đất đai màu mỡ, khí hậu thuận lợi.

D. Tài nguyên thiên nhiên nghèo, điều kiên tự nhiên khắc nghiệt.

Câu 379 : Đặc điểm nào sau đây không đúng với một trung tâm công nghiệp?

A. Là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở mức độ cao.

B. Gắn liền với các đô thị vừa và lớn.

C. Có không gian gồm nhiều tỉnh thành phố, luôn thay đổi.

D. Có một ngành chuyên môn hóa tạo ra bộ mặt của vùng công nghiệp.

Câu 380 : Điểm khác biệt giữa nền nông nghiệp Nhật Bản với nền nông nghiệp của Hoa Kì được thể hiện ở

A. số lượng lao động trong ngành nông nghiệp ít.

B. nền nông nghiệp thâm canh cao, áp dụng KHKT vào sản xuất.

C. quỹ đất đai và cơ cấu cây trồng.

D. mối quan hệ chặt chẽ giữa nông nghiệp với công nghiệp.

Câu 381 : Một trong những tác động tiêu cực nhất của chính sách dân số rất triệt để ở Trung Quốc là

A. làm gia tăng tình trạng bất bình đẳng trong xã hội.

B. mất cân bằng giới tính nghiêm trọng.

C. mất cân bằng phân bố dân cư.

D. tỉ lệ dân nông thôn giảm mạnh.

Câu 382 : Đặc điểm nào gây khó khăn nhất cho sự phát triển kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ?

A. Thiếu đội ngũ nhân công lành nghề.

B. Trữ lượng khoáng sản ít.

C. Thiên tai thường xuyên xảy ra, cơ sở hạ tầng thấp kém.

D. Thiếu nguồn vốn đầu tư.

Câu 383 : Cho bảng số liệu:

A. Khai thác tăng, nuôi trồng giảm.

B. Nuôi trồng tăng, khai thác giảm.

C. Nuôi trồng tăng nhanh hơn khai thác.

D. Khai thác tăng nhanh hơn nuôi trồng.

Câu 384 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9 em hãy cho biết nguyên nhân mang mưa đến cho Nha Trang vào thời kì thu đông là:

A. do gió mùa đông bắc suy yếu khi vào phía nam.

B. Do ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ.

C. Do ảnh hưởng của bão.

D. Do ảnh hưởng của bão và gió mùa đông bắc từ biển thổi vào.

Câu 385 : Nguyên nhân cơ bản làm cho dân cư nông thôn của các nước Mĩ La Tinh bỏ quê hương đi làm thuê trong các trang trại hoặc di dân vào các thành phố để kiếm sống

A. mức sống ở thành phố cao hơn.

B. các điều kiện phúc lợi xã hội ở thành phố được bảo đảm hơn.

C. có nhiều cơ hội về việc làm.

D. do thiếu đất để sản xuất.

Câu 386 : Đặc điểm nào sau đây đúng với khí hậu miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?

A. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa đông bắc.

B. Có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.

C. Khi hậu mang tích chất cận xích đạo.

D. Gió mùa đông bắc suy yếu dần về phía nam và tây.

Câu 387 : Sức cạnh tranh của các ngành công nghiệp chế biến nông sản và lắp ráp của các nước Đông Nam Á là nhờ:

A. trình độ khoa học kĩ thuật cao.

B. các cường quốc chuyển hướng phát triển.

C. có nguồn lao động dồi dào, giá thành lao động rẻ.

D. nguồn nguyên liệu dồi dào và có chất lượng cao.

Câu 388 : Sự tương đồng về thế mạnh sản xuất lương thực thực phẩm ở hai vùng Đồng bằng sông Cửu Long và Duyên hải Nam Trung Bộ là:

A. sản xuất lương thực.

B. phát triển cây hoa màu.

C. phát triển chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản.

D. phát triển trồng cây ăn quả.

Câu 389 : Một trong những đặc điểm nổi bật của nguuồn lao động Ô-xtrây-li-a là

A. có ý thức tổ chức kỉ luật và tinh thần trách nhiệm rất cao.

B. trình độ công nghệ thông tin (IT) rất cao.

C. có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp.

D. đông đảo, giá rẻ.

Câu 390 : Ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng thường được phân bố ở các đô thị lớn nhằm tận dụng lợi thế về:

A. nguồn lao động dồi dào và cơ sở hạ tầng hiện đại.

B. nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ rộng lớn.

C. nguồn lao động dồi dào có trình độ chuyên môn cao.

D. tiện lợi giao thông trong vận chuyển nguyên liệu và hàng hoá.

Câu 391 : Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm ngành trồng trọt vùng ở Trung du và miền núi Bắc Bộ hiện nay?

A. Là vùng trồng lúa lớn của cả nước.

B. Trồng các cây trồng có nguồn gốc cận nhiệt, ôn đới.

C. Là vùng chuyên canh cây chè lớn bậc nhất cả nước.

D. Là vùng trồng cây ăn quả lớn của cả nước.

Câu 393 : Biện pháp nào sau đây không đúng với phương hướng phát triển công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?

A. Đẩy mạnh phát triển các khu công nghiệp tập trung

B. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm

C. Đẩy mạnh phát triển các ngành thương mại, du lịch, ngân hàng...

D. Chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng tăng tỉ trọng các ngành khai thác

Câu 394 : Cho bảng số liệu sau đây:

A. Biểu đồ kết hợp

B. Biểu đồ cột nhóm.

C. Biểu đồ miền

D. Biểu đồ tròn.

Câu 395 : Cho biểu đồ

A. Quy mô lao động đang làm việc ở nước ta tăng.

B. Giảm tỉ trọng lao động nông - lâm - thủy sản.

C. Tăng tỉ trọng lao động công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.

D. Tỉ trọng lao động công nghiệp – xây dựng tăng nhiều nhất.

Câu 396 : Cho bảng số liệu sau đây:

A. Đường sắt tăng liên tục.

B. Đường bộ có xu hướng giảm.

C. Đường thủy giảm liên tục.

D. Đường hàng không tăng liên tục.

Câu 397 : Nguyên nhân nào làm cho giá trị nhập siêu của nước ta ngày càng tăng:

A. đường lối mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới.

B. chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường.

C. sự phát triển nền kinh tế, nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng.

D. xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế.

Câu 398 : Để phát triển tốt ngành chăn nuôi ở Đồng bằng sông Hồng, vấn đề quan trọng nhất là:

A. lai tạo nhiều giống mới.

B. áp dụng quy trình chăn nuôi mới.

C. giải quyết tốt cơ sở thức ăn và mở rộng quy mô.

D. đầu tư vốn, áp dụng khoa học kĩ thuật cho ngành chăn nuôi.

Câu 399 : Điểm tương đồng giữa Liên Bang Nga với các nước Tây Nam Á là có

A. tình hình chính trị, xã hội bất ổn định.

B. thế mạnh xuất khẩu các sản phẩm nông, lâm, hải sản.

C. thu nhập bình quân theo đầu người khá cao.

D. ngành công nghiệp dầu khí phát triển mạnh

Câu 400 : Cho biểu đồ:

A. Giá trị sản xuất nông nghiệp của hai đồng bằng đều tăng.

B. Giá trị sản xuất nông nghiệp của Đồng bằng sông Hồng tăng nhanh hơn Đồng bằng sông Cửu Long.

C. Giá trị sản xuất nông nghiệp của Đồng bằng sông Cửu Long lớn hơn nhiều so với Đồng bằng sông Hồng.

D. Giá trị sản xuất nông nghiệp của Đồng bằng sông Cửu Long nhỏ hơn nhiều so với Đồng bằng sông Hồng.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247