Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 9
Toán học
Chương 3 - Bài 5: Góc có đỉnh bên trong đường tròn. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn !!
Chương 3 - Bài 5: Góc có đỉnh bên trong đường tròn. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn !!
Toán học - Lớp 9
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Hàm số bậc nhất
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 5 Công thức nghiệm thu gọn
Trắc nghiệm Bài 6 Hệ thức Vi-ét và ứng dụng - Toán 9
Trắc nghiệm Hình học 9 Bài 1 Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 7 Phương trình quy về phương trình bậc hai
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Trắc nghiệm Hình học 9 Bài 2 Tỷ số lượng giác của góc nhọn
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Trắc nghiệm Hình học 9 Bài 4 Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Trắc nghiệm Hình học 9 Bài 3 Bảng lượng giác
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
Trắc nghiệm Hình học 9 Bài 5 Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn Thực hành ngoài trời
Trắc nghiệm Hình học 9 Bài 1 Sự xác định của đường tròn Tính chất đối xứng của đường tròn
Câu 1 :
Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O), kẻ tiếp tuyến MC tại C và cát tuyên MAB (A nằm giữa M và B) và A,B,C
Î
(O).
Gọi D là điểm chính giữa của cung AB không chứa C, CD cắt AB tại I. Chứng minh:
Câu 2 :
Cho đường tròn (O) và một điểm P nằm ngoài (O). Kẻ cát tuyến PAB và tiếp tuyến PT với A,B,T
Î
(O).
Đường phân giác của góc ATB cắt AB tại D. Chứng minh PT = PD
Câu 3 :
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau tại I và cắt (O) lần lượt tại D và E. Dây DE cắt các cạnh AB và AC lần lượt tại M và N. Chứng minh:
Câu 4 :
Từ điểm P ở ngoài (O), vẽ tiếp tuyến PA với đường tròn và cát tuyến PBC với P, B,C
Î
(O).
Câu 5 :
Cho (O) có hai đường kính
AB
và
CD
vuông góc với nhau. Trên đường kính
AB
lấy điểm E sao cho AE = R
2
. Vẽ dây CF đi qua E. Tiếp tuyên của đường tròn tại F cắt
CD
tại M, vẽ dây Aỉ cắt
CD
tại N. Chứng minh:
Câu 6 :
Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (I). Các tia AI, BI, CI cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại D, E, F. Dây EF cắt AB, AC lần lượt tại M và N. Chứng minh:
Câu 7 :
Cho tam giác ABC phân giác AD. Vẽ đường tròn (O) đi qua A, D và tiếp xúc với BC tại D. Đường tròn này cắt
AB,
AC
lần lượt tại E và F. Chứng minh:
Câu 8 :
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Các tia phân giác của các góc A và
B
cắt nhau ở I và cắt đường tròn theo thứ tự ở D và E. Chứng minh:
Câu 9 :
Từ điểm P nằm ngoài đường tròn (O), kẻ hai cát tuyến PAB và PCD (A nằm giữa P và B, C nằm giữa P và D), các đường thẳng AD và BC cắt nhau tại Q
Câu 10 :
Từ một điểm A bên ngoài (O), vẽ tiếp tuyến
AB
và cát tuyến ACD. Tia phân giác của góc
B
A
C
^
cắt BC và BD lần lượt tại M và N. Vẽ dây BF vuông góc với MN, cắt MN tại H, cắt
CD
tại E. Chứng minh:
Câu 11 :
Cho tam giác đều MNP nội tiếp đường tròn tâm (O). Điểm D di chuyển trên
M
P
⏜
. Gọi E là giao điểm của MP và ND, gọi F là giao điểm của MD và NP. Chứng minh:
M
F
N
^
=
M
N
D
^
Câu 12 :
Trên đường tròn
(O)
lấy ba điểm A, B và C
.
Gọi M, N và P theo thứ tự là điểm chính giữa cua các cung AB, BC và AC. BP cắt AN tại I, NM cắt AB tại E. Gọi D là giao điểm của AN và BC. Chứng minh:
Câu 13 :
Từ điểm M nằm bên ngoài đường tròn (O), vẽ tiếp tuyến MA và cát tuyến MCB với A,B,C
Î
(O). Phân giác góc
B
A
C
^
cắt BC tại D, cắt (O) tại N. Chứng minh:
Câu 14 :
Tam giác MNP nội tiếp đường tròn tâm (O), các điểm I, K, H là điểm chính giữa của các cung MN, NP, PM. Gọi J là giao điểm của IK và MN, G là giao điểm của HK và MP. Chứng minh JG song song với NP
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 9
Toán học
Toán học - Lớp 9
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X