Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học 285 Bài tập Amin, Amino axit, Protein cơ bản, nâng cao có lời giải !!

285 Bài tập Amin, Amino axit, Protein cơ bản, nâng cao có lời giải !!

Câu 3 : Cho sơ đồ sau

A.

B. 

C. 

D. 

Câu 11 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, z, T với các thuốc thử đuợc ghi ở bảng sau:

A. Etylamin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng, phenol.

B. Phenol, etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột.

C. Etylamin, hồ tinh bột, phenol, lòng trắng trứng.

D. Etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, phenol.

Câu 12 : Cho các phát biểu sau:

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Câu 15 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. Anilin, glucozơ, lysin, etyl fomat

B. Glucozơ, lysin, etyl fomat, anilin

C. Etyl fomat, anilin, glucozơ, lysin

D. Etyl fomat, lysin, glucozơ, anilin

Câu 17 : Chất nào dưới đây không có tính lưỡng tính?

A. Alanin

B. Axit glutamic

C. Glyxin

D. Etylamin

Câu 21 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau

A. metyl amin, lòng trắng trứng, glucozơ

B. metyl amin, glucozơ, lòng trắng trứng

C. glucozơ, metyl amin, lòng trắng trứng

D. glucozơ, lòng trắng trứng, metyl amin

Câu 27 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. anilin, tinh bột, axit glutamic, fructozơ

B. axit glutamic, tinh bột, anilin, fructozơ

C. anilin, axit glutamic, tinh bột, fructozơ

D. axit glutamic, tinh bột, fructozơ, anilin

Câu 30 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Các dung dịch glyxin, alanin, lysin đều không làm đổi màu quỳ tím.

B. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure.

C. Đipeptit bị thủy phân trong môi trường axit.

D. Liên kết peptit là liên kết giữa hai đơn vị -amino axit.

Câu 32 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi lại trong bảng sau:

A. Glucozơ, anilin, axit propionic, anbumin

B. Anilin, glucozơ, anbumin, axit propionic.

C. Anilin, anbumin, axit propionic, glucozơ

D. Anilin, glucozơ, axit propionic, anbumin.

Câu 39 : Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:

A. Acrilonitrin, anilin, Gly-Ala-Ala, metylamin.

B. Gly-Ala-Ala, metylamin, anilin, acrilonitrin

C. Gly-Ala-Ala, metylamin, acrilonitrin, anilin.

D. Metylamin, anilin, Gly-Ala-Ala, acrilonitrin

Câu 42 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi lại dưới bảng sau:

A. Lòng trắng trứng; hồ tinh bột; glucozơ; anilin.

B. Hồ tinh bột; anilin; lòng trắng trứng; glucozơ

C. Hồ tinh bột; lòng trắng trứng; glucozơ; anilin.

D. Hồ tinh bột; lòng trắng trứng; anilin; glucozơ

Câu 46 : Cho các phát biểu sau: 

A. 3

B. 4

C. 5

D. 2

Câu 49 : Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?

A. Glyxin

B. Phenylamin

C. Metylamin

D. Alanin

Câu 52 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bẳng sau:

A. Axit glutamic, tinh bột, anilin, glucozơ.

B. Axit glutamic, tinh bột, glucozơ, anilin.

C. Axit glutamic, glucozơ, tinh bột, anilin.

D. Anilin, tinh bột, glucozơ, axit glutamic.

Câu 56 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. Anilin, glucozơ, lysin, etyl fomat

B. Glucozơ, lysin, etyl fomat, anilin

C. Etyl fomat, anilin, glucozơ, lysin

D. Etyl fomat, lysin, glucozơ, anilin

Câu 62 : Cho sơ đồ các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):

A. làm quỳ tím ẩm chuyển màu hồng.

B. Các chất đều có tính lưỡng tính.

C. Phân tử khối của X lớn hơn so với

D. Nhiệt độ nóng chảy của nhỏ hơn 

Câu 66 : Trong các amin sau, amin nào có lực bazơ yếu nhất?

A. đimetylamin.

B. metylamin.

C. etylamin.

D. phenylamin.

Câu 70 : Cho các phát biểu sau:

A.5

B. 3

C. 4

D. 2

Câu 73 : Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng sẽ xảy ra:

A. sự phân hủy.

B. sự thủy phân.

C. sự cháy.

D. sự đông tụ.

Câu 74 : Alanin không phản ứng được với chất nào dưới đây?

A. axit clohidric.

B. nước brom.

C. axit sunfuric.

D. natri hiđroxit.

Câu 76 : Cho các phát biểu sau:

A. 2.

B. 5.

C. 3.

D. 4.

Câu 78 : Cho các dung dịch: (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7).

A. (1), (3), (6), (7).

B. (1), (3), (5), (6).

C. (3), (4), (5), (6).

D. (1), (3), (4), (5).

Câu 80 : Hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch X, Y, Z, T được ghi lại như sau:

A. Glyxin, Anilin, Axit glutamic, Metylamin.

B. Anilin, Glyxin, Metylamin, Axit glutami

C. Axit glutamic, Metylamin, Anilin, Glyxin.

D. Metylamin, Anilin, Glyxin, Axit glutamic.

Câu 85 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Cho vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.

B. Dung dịch alanin không làm quỳ tím chuyển màu.

C. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.

D. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng.

Câu 88 : Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH trong dung dịch khi đun nóng?

A. Benzylamoni clorua

B. Glyxin

C. Metylamin

D. Metyl fomat

Câu 94 : Cho các phát biểu sau:

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 96 : Cho các nhận định sau:

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 98 : Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:

A. saccarozơ, etyl axetat, glyxin, anilin.

B. xenlulozơ, vinyl axetat, natri axetat, glucozơ.

C. hồ tinh bột, triolein, metylamin, phenol.

D. saccarozơ, triolein, lysin, anilin.

Câu 101 : Tiến hành các thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T thu được kết quả sau:

A. metyl amin, lòng trắng trứng, alanin, anilin.

B. metyl amin, anilin, lòng trắng trứng, alanin.

C. lòng trắng trứng, metyl amin, alanin, anilin.

D. metyl amin, lòng trắng trứng, anilin, alanin.

Câu 102 : Sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân các polipeptit nhờ xúc tác thích hợp là

A. ß-amino axit.

B. este.

C. a-amino axit.

D. axit cacboxylic.

Câu 104 : Trong số các phát biểu sau về anilin:

A. (2), (3), (4).

B. (1), (2), (3).

C. (1), (2), (4).

D. (1), (3), (4).

Câu 107 : Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất?

A. CH3NH2

B. C6H5NH2 (anilin)

C. C2H5NH2

D. NH3

Câu 108 : Chất nào sau đây là amin bậc 2?

A. (CH3)2CHNH2.

B. C6H5NH2.

C. CH3NHC2H5.

D. (CH3)3N.

Câu 112 : Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T, kết quả được trình bày trong bảng dưới đây:

A. etylaxetat, anilin, axit aminoaxetic, fructozơ.

B. axit aminoaxetic, anilin, fructozơ, etylaxetat.

C. etylaxetat, fructozơ, anilin, axit aminoaxetic.

D. etylaxetat, anilin, fructozơ, axit aminoaxetic.

Câu 116 : X, Y, Z là ba hợp chất hữu cơ cùng có công thức phân tử là C3H7O2N và có các đặc điểm sau:

A. H2N[CH2]3COOH; H2NCH2COOCH3; CH2=CHCOONH4.

B. CH3CH(NH2)COOH; H2NCH2COOC2H5; HCOONH3CH=CH2.

C. H2N[CH2]2COOH; H2NCH2COOC2H5; HCOONH3CH=CH2.

D. CH3CH(NH2)COOH; H2NCH2COOCH3; CH2=CHCOONH4.

Câu 118 : Dùng giấy quỳ tím có thể phân biệt dây các dung dịch nào sau đây?

A. anilin, metyl amin, alanin.

B. alanin, axit glutamic, lysin.

C. metylamin, lysin, anilin.

D. anilin, glyxin, alanin.

Câu 119 : Thực hiện sơ đồ phản ứng sau (đúng tỉ lệ mol các chất)

A. X5 là hexametylenđiamin.

B. X3 là axit aminoaxetic.

C. X có mạch cacbon không phân nhánh.

D. X có công thức phân tử là C7H12O4.

Câu 123 : Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3CH(CH3)NH2?

A. Isopropanamin.

B. Metyletylamin.

C. Isopropylamin.

D. Etylmetylamin.

Câu 126 : Cho các nhận định sau:

A. 4

B. 3

C. 6

D. 5

Câu 127 : Cho sơ đồ:

A. X1 trùng Y2 và X2 trùng Y1.

B. X2 khác Y1.

C. X1, X2, Y1, Y2 là bốn chất khác nhau.

D. X1 khác Y2.

Câu 131 : Cho sơ đồ phản ứng trong dung dịch: .

A. ClH3N-CH(CH3)-COONa.

B. ClH3N-CH(CH3)-COOH.

C. ClH3N-(CH2)2-COOH.

D. H2N-CH(CH3)-COONa.

Câu 132 : Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 4,85 gam muối. Công thức của X là

A. H2N-(CH2)3-COOH.

B. H2N-(CH2)2-COOH.

C. H2N-CH2-COOH.

D. H2N-CH(CH3)-COOH.

Câu 135 : Amin nào sau đây là amin bậc hai?

A. đimetylamin.

B. phenylamín.

C. propan-l-amin.

D. propan-2-amin.

Câu 137 : Chất nào sau đây là aminoaxit?

A. H2NCH2COOH.

B. C2H5OH.

C. CH2COOH.

D. C6H5NH2.

Câu 139 : Câu nào sau đây không đúng ?

A. Thuỷ phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng chỉ thu được một hỗn hợp các amino axit.

B. Phân tử khối của một amino axit (gổm 1 chức -NH2 và 1 chức -COOH) luôn là số lẻ.

C. Các amino axit đều tan trong nước.

D. Một số loại protein tan trong nước tạo dung dịch keo.

Câu 141 : Hiện tượng nào dưới đây không đúng thực tế ?

A. Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.

B. Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và có một ít CuSO4 thấy xuất hiện màu xanh đặc trưng.

C. Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện hiện tượng đông tụ.

D. Đốt cháy da hay tóc thấy có mùi khét.

Câu 144 : Peptit X có công thức cấu tạo là H2N-CH2-CO -NH-CH(CH3) -CO-NH-CH(CH3)-COOH. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Kí hiệu của X là Ala-Ala-Gly.

B. X thuộc loại tripeptit và có phản ứng màu biure.

C. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH loãng thu được ba loại muối hữu cơ.

D. Thủy phân không hoàn toàn X, thu được Ala-Gly.

Câu 145 : Dùng giấy quỳ tím có thể phân biệt dây các dung dịch nào sau đây?

A. anilin, metyl amin, alanin.

B. alanin, axit glutamic, lysin.

C. metylamin, lysin, anilin.

D. anilin, glyxin, alanin.

Câu 146 : Alanin có công thức là

A. H2N-CH2CH2COOH.

B. C6H5-NH2.

C. H2N-CH2-COOH.

D. CH3CH(NH2)-COỌH.

Câu 148 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

A. HCOONH4 và CH3COONH4.

B. HCOONH4 và CH3CHO.

C. (NH4)2CO3 và CH3COONH4.

D. (NH4)2CO3 và CH3COOH

Câu 149 : Cho các phát biểu sau:

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 151 : Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit?

A. H2NCH2CONHCH (CH3)COOH.

B. H2NCH(CH3)CONH CH2CH2COOH.

C. H2NCH2CONHCH2 CH(CH3)COOH.

D.H2NCH2CONHCH(CH3) CONHCH2COOH.

Câu 152 : Để rửa sạch lọ đã chứa anilin người ta dùng

A. dung dịch NaOH và nước.

B. dung dịch HCl và nước.

C. dung dịch amoniac và nước.

D. dung dịch NaCl và nước.

Câu 156 : Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu?

A. Etylamin.

B. Anilin.

C. Metylamin.

D. Trimetylamin.

Câu 157 : Chất nào sau đây không phản ứng với NaOH trong dung dịch?

A. Gly-Ala.

B. Glyxin.

C. Metylamin.

D. Metyl fomat.

Câu 160 : Phát biểu nào sau đây sai ?

A. Protein là cơ sở tạo nên sự sống.

B. Protein đơn giản là những chất có tối đa 10 liên kết peptit.

C. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit, bazơ hoặc enzim.

D. Protein có phản ứng màu biure.

Câu 162 : Cho các phát biểu sau:

A. 2.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Câu 165 : Chất có phản ứng màu biure là

A. Tinh bột.

B. Saccarozơ.

C. Protein.

D. Chất béo.

Câu 169 : Cho sơ đồ phản ứng trong dung dịch: Alanin   X Y. (X, Y là các chất hữu cơ và HCl dùng dư). Công thức của Y là

A. ClH3N-(CH2)2-COOH.

B. ClH3N-CH(CH3)-COOH.

C. H2N-CH(CH3)-COONa.

D. ClH3N-CH(CH3)-COONa.

Câu 170 : Amin CH3-CH2-CH(NH2)-CH3 có tên là:

A. 3-amino butan

B. 2-amino butan

C. metyl propyl amin

D. đietyl amin

Câu 171 : Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure?

A. Ala-Gly.

B. Ala-Gly-Gly.

C. Ala-Ala-Gly-Gly.

D. Gly-Ala-Gly.

Câu 172 : Cho các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl), Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là:

A. (4), (1), (5), (2), (3).

B. (3), (1), (5), (2), (4).

C. (4), (2), (3), (1), (5).

D. (4), (2), (5), (1), (3).

Câu 173 : Cho các phát biểu sau:

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5

Câu 175 : Kết quả thí nghiệm của các chất hữu cơ X, Y, Z như sau:

A. Ala-Ala-Gly, glucozơ, etyl amin.

B. Ala-Ala-Gly, glucozơ, anilin.

C. saccarozơ, glucozơ, anilin.

D. saccarozơ, glucozơ, metyl amin

Câu 178 : Anilin có công thức là

A. CH3COOH.

B. C6H5NH2.

C. CH3OH.

D. C6H5OH.

Câu 181 : Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Các amin không độc

B. Các amin ở điều kiện thường là chất khí hoặc chất lỏng.

C. Các protein đều dễ tan trong nước.

D. Các amino axit là chất rắn ở điều kiện thường.

Câu 183 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

A. H2N−CH2−CH2−COOH

B. CH3−CH(NH2)−COONa

C. CH3−CH(NH3Cl)−COONa

D. CH3−CH(NH3Cl)−COOH

Câu 185 : Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 1?

A. (CH3)3N

B. CH3NHCH3

C. CH3CH2NHCH3

D. CH3NH2

Câu 189 : Chất X có CTPT C2H7NO2 tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Chất X thuộc loại hợp chất nào sau đây?

A. Muối amoni hoặc muối của amin với axit cacboxylic.

B. Aminoaxit hoặc muối của amin với axit cacboxylic.

C. Aminoaxit hoặc este của aminoaxit.

D. Este của aminoaxit hoặc muối amoni.

Câu 191 : Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) nên rửa cá với?

A. nước muối

B. nước.

C. giấm ăn.

D. cồn.

Câu 197 : Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH trong dung dịch?

A. Benzylamoni clorua

B. Anilin

C. Metyl fomat

D. Axit fomic

Câu 199 : Alanin có thành phần hóa học gồm các nguyên tố là

A. C, H, N

B. C, H, Cl

C. C, H

D. C, H, N, O

Câu 209 : Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?

A. Lysin.

B. Metỵlamin.

C. Glyxin.

D. Axit glutamic.

Câu 217 : Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?

A. H2NCH2COOH

B. C2H5NH2.

C. HCOONH4.

D. CH3COOC2H5.

Câu 222 : Khi thủy phân peptit có công thức sau:

A. 4.

B. 3.

C. 5

D. 6.

Câu 227 : Trong phân tử Gly-Ala-Val-Phe, amino axit đầu N là

A. Phe.

B. Ala.

C. Val.

D. Gly.

Câu 232 : Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về amin?

A. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.

B. Để nhận biết anilin người ta dùng dung dịch brom

C. Isopropylamin là amin bậc hai.

D. Anilin làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.

Câu 234 : Khi nấu canh cua thì thấy các mảng riêu cua nổi lên là do

A. phản ứng thủy phân của protein.

B. sự đông tụ của protein do nhiệt độ.

C. phản ứng màu của protein.

D. sự đông tụ của lipit.

Câu 251 : Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là

A. Cu(OH)2.

B. dung dịch NaOH.

C. dung dịch NaCl.

D. dung dịch HCl.

Câu 260 : Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Tùy thuộc vào gốc hiđrocacbon mà có thể phân biệt được amin no, không no hoặc thơm.

 

C. Amin được tạo thành bằng cách thay thế H của amoniac bằng gốc hiđrocacbon.

D. Bậc của amin là bậc của các nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin

Câu 261 : Nhúng quỳ tím vào dung dịch alanin, quỳ tím ..(1)…..; nhúng quỳ tím vào dung dịch lysin, quỳ tím..(2)…..; nhúng quỳ tím vào dung dịch axit glutamic, quỳ tím..(3)…… Vậy (1), (2), (3) tương ứng là

A. chuyển sang đỏ; chuyển sang xanh; chuyển sang đỏ.

B. không đổi màu; chuyển sang xanh; chuyển sang đỏ.

C. chuyển sang xanh; chuyển sang xanh; chuyển sang đỏ.

D. không đổi màu; chuyển sang đỏ; chuyển sang xanh

Câu 272 : Kí hiệu viết tắt Glu là chỉ chất amino axit có tên là

A. axit glutamic.

B. axit glutaric.

C. glyxin.

D. glutamin.

Câu 274 : Phát biểu nào sau đâỵ đúng?

A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.

B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.

C. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.

D. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.

Câu 277 : Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?

A. C6H5NH2.

B. CH3NHCH3.

C. (CH3)3N.

D. CH3NH2

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247