Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Toán học Đề khảo sát chất lượng Toán 11 Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc năm 2018

Đề khảo sát chất lượng Toán 11 Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc năm 2018

Câu 1 : Cho \({\sin ^6}x + {\cos ^6}x = \frac{{4 - 3{m^2}}}{4}\) (là hằng số cho trước). Khi đó giá trị của biểu thức \({\sin ^8}x + {\cos ^8}x\) bằng:

A. \(\frac{{{{\left( {2 - {m^2}} \right)}^2}}}{4} - \frac{{{m^4}}}{8}\)

B. \(\frac{{{{\left( {2 - {m^2}} \right)}^2}}}{4} - \frac{{{m^4}}}{4}\)

C. \(\frac{{{{\left( {2 - {m^2}} \right)}^2}}}{4} + \frac{{{m^4}}}{8}\)

D. \(\frac{{{{\left( {2 - {m^2}} \right)}^2}}}{4} - \frac{{{m^2}}}{{16}}\)

Câu 5 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho phép tịnh tiến theo \(\overrightarrow u \left( {a;b} \right)\) và phép tính tiến này biến điểm M(x;y) thành điểm \(M'\left( {x';y'} \right)\). Khi đó khẳng định nào sau đây là sai:

A. \(\overrightarrow {MM'}  = \left( {a;b} \right)\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l}
x' = x + a\\
y' = y + b
\end{array} \right.\)

C. \(\overrightarrow {M'M}  =  - \overrightarrow u \)

D. \(\left\{ \begin{array}{l}
x = x' + a\\
y = y' + b
\end{array} \right.\)

Câu 11 : Phương trình \({\sin ^2}x + {\sin ^2}3x = 2{\sin ^2}2x\) tương đương với phương trình nào dưới đây:

A. \(\cos 2x - \cos 6x = 2\cos 4x\)

B. \(\sin 2x + \sin 6x = 2\sin 4x\)

C. \(\cos 2x + \cos 8x = 4\cos 4x\)

D. \(\cos 2x + \cos 6x = 2\cos 4x\)

Câu 12 : Điều kiện xác định của phương trình \(\frac{{2019}}{{\sqrt {x - 1} }} + \sqrt {9 - {x^2}}  = 2x - 4\) là:

A. \(2 \le x \le 3\)

B. \(1 < x \le 3\)

C. \(1 \le x < 3\)

D. \(1 \le x \le 3\)

Câu 13 : Tập hợp tất cả các giá trị của tham số  để phương trình \(\left( {2\sin x - 1} \right)\left( {\cos x - m} \right) = 0\) có đúng 5 nghiệm phân biệt trên \(\left( {\frac{\pi }{6};\frac{{5\pi }}{2}} \right)\) là:

A. \(\left[ {0;\frac{{\sqrt 3 }}{2}} \right]\)

B. \(\left( {0;\frac{{\sqrt 3 }}{2}} \right)\)

C. \(\left[ { - 1;1} \right]\)

D. \(\left[ { - 1;\frac{{\sqrt 3 }}{2}} \right]\)

Câu 20 : Tập hợp các giá trị của m để phương trình \(\cos 2x = m\) có đúng hai nghiệm thuộc \(\left( { - \frac{\pi }{6};\frac{\pi }{2}} \right]\) là:

A. \(\left( {\frac{1}{2};1} \right)\)

B. \(\left[ {\frac{1}{2};1} \right)\)

C. \(\left[ { - 1;1} \right]\)

D. \(\left[ { - \frac{1}{2};0} \right]\)

Câu 21 : Cho A, B là hai biến cố độc lập. Khi đó \(P\left( {A.\overline B } \right)\) bằng:

A. \(\left( {1 - P\left( A \right)} \right)\left( {1 - P\left( B \right)} \right)\)

B. \(P\left( A \right).P\left( B \right)\)

C. \(\left( {1 - P\left( A \right)} \right)P\left( B \right)\)

D. \(P\left( A \right)\left( {1 - P\left( B \right)} \right)\)

Câu 22 : Tập hợp các giá trị của tham số m để hàm số \(y = \frac{{\sqrt {2 - m} }}{{m - 1}}x + 2018\) là hàm số bật nhất là:

A. \(\left( { - \infty ;2} \right]\backslash \left\{ 1 \right\}\)

B. \(\left( { - \infty ;2} \right)\)

C. \(\left( { - \infty ;2} \right]\)

D. \(\left( { - \infty ;2} \right)\backslash \left\{ 1 \right\}\)

Câu 23 : Tất cả các giá trị  của m để phương trình \(m{x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + m + 1 = 0\) có đúng một nghiệm dương là:

A. \( - 1 < m \le 0\)

B. \( - 1 < m < 0\)

C. \(\left[ \begin{array}{l}
m > 0\\
m <  - 1
\end{array} \right.\)

D. - 1 < m

Câu 30 : Phát biểu nào sau đây là sai:

A. Luôn tồn tại hai đường thẳng song song với nhau và cả hai đường thẳng này cùng cắt hai đường thẳng chéo nhau.  

B. Hai đường thẳng gọi là chéo nhau nếu chúng không đồng phẳng

C. Hai đường thẳng gọi là song song nếu chúng đồng phẳng và không có điểm chung

D. Hai đường thẳng gọi là đồng phẳng nếu chúng cùng nằm trong một mặt phẳng

Câu 32 : Tập xác định của hàm số \(y = \frac{1}{{\sqrt {1 - \sin x} }}\) là:

A. \(R\backslash \left\{ {\left. {\frac{\pi }{2} + k\pi } \right|k \in Z} \right\}\)

B. \(R\backslash \left\{ {\left. {\frac{\pi }{2} + k2\pi } \right|k \in Z} \right\}\)

C. \(R\backslash \left\{ 1 \right\}\)

D. \(\left( { - \infty ;1} \right)\)

Câu 33 : Hàm số \(y = \sin 2018x\) tuần hoàn với chu kì bằng

A. \(\pi \)

B. \(\frac{\pi }{{1009}}\)

C. \(2\pi \)

D. \(2018\pi \)

Câu 38 : Phát biểu nào sau đây là sai:

A. Hai hình vuông có cùng diện tích thì bằng nhau  

B. Hai hình tròn có cùng chu vi thì bằng nhau

C. Hai tứ giác lồi có các cặp cạnh tương ứng bằng nhau và một cặp đường chéo tương ứng bằng nhau thì bằng nhau

D. Hai hình chữ nhật có cùng chu vi thì bằng nhau.

Câu 40 : Tập hợp tất cả các giá trị của m để biểu thức \(\frac{{2018m}}{{\sqrt {2 - m} }}x + 2019\) là nhị thức bật nhất là:

A. \(\left( { - \infty ;2} \right)\backslash \left\{ 0 \right\}\)

B. \(\left( {2; + \infty } \right)\)

C. \(\left[ {2; + \infty } \right)\)

D. \(\left( { - \infty ; - 2} \right]\backslash \left\{ 0 \right\}\)

Câu 42 : Tổng \(C_n^0 + 2C_n^1 + {2^2}C_n^2 + ... + {2^n}C_n^n\) bằng:

A. \(2^{n+1}\)

B. \(4^n\)

C. \(3^n\)

D. \(C_{2n}^n\)

Câu 43 : Thiết diện của một hình chóp tứ giác không thể là:

A. Ngũ giác 

B. Lục giác 

C. Tam giác 

D. Tứ giác 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247