Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 10
Hóa học
Đề thi thử môn Hóa tuyển sinh vào lớp 10 năm 2019 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ
Đề thi thử môn Hóa tuyển sinh vào lớp 10 năm 2019 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ
Hóa học - Lớp 10
100 câu trắc nghiệm Nguyên tử cơ bản !!
100 câu trắc nghiệm Nguyên tử nâng cao !!
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 36 Tốc độ phản ứng hóa học
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 38 Cân bằng hóa học
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 39 Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
70 câu trắc nghiệm Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học cơ bản !!
70 câu trắc nghiệm Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học nâng cao !!
50 câu trắc nghiệm Phản ứng oxi hóa - khử cơ bản !!
75 câu trắc nghiệm Liên kết hóa học cơ bản !!
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 1 Thành phần nguyên tử
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 2 Hạt nhân nguyên tử Nguyên tố hóa học Đồng vị
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 3 Luyện tập Thành phần nguyên tử
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 4 Cấu tạo vỏ nguyên tử
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 5 Cấu hình electron
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 6 Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
50 câu trắc nghiệm Phản ứng oxi hóa - khử nâng cao !!
100 câu trắc nghiệm Nhóm Halogen cơ bản !!
100 câu trắc nghiệm Nhóm Halogen nâng cao !!
125 câu trắc nghiệm Oxi - Lưu huỳnh cơ bản !!
125 câu trắc nghiệm Oxi - Lưu huỳnh nâng cao !!
75 câu trắc nghiệm Liên kết hóa học nâng cao !!
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 7 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 8 Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 9 Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học và Định luật tuần hoàn
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 10 Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Câu 1 :
Cho hỗn hợp A gồm Al, Al
2
O
3
, Fe và Fe
3
O
4
vào dung dịch NaOH dư thu được hỗn hợp chất rắn B, dung dịch C và khí D. Cho khí D (dư) qua hỗn hợp A nung nóng được hỗn hợp chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
(đặc, nóng) dư thu được dung dịch F, khí G. Cho Fe dư vào dung dịch F thu được dung dịch H. Xác định thành phần các chất trong A, B, C, D, E, F, G, H. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 2 :
a. Hỗn hợp X gồm các chất Fe
2
O
3
, Al
2
O
3
, CuO. Trình bày phương pháp tách từng chất ra khỏi hỗn hợp mà không làm thay đổi khối lượng từng chất.b. Xác định các chất tương ứng với các chữ cái A, B, D, E, F, G, H, I, K, L, M, N, P, Q và hoàn thành các phương trình phản ứng.
Câu 3 :
a. Chỉ được dùng thêm nước, nước vôi trong, nước brom, đá vôi hãy trình bày phương pháp nhận ra từng chất đựng trong 6 lọ riêng biệt không màu, mất nhãn sau: metan, etilen, benzen, khí cacbonic, rượu etylic, axit axetic.b. Viết các phương trình phản ứng thực hiện các chuyển đổi hoá học sau (mỗi mũi tên ứng với một phương trình phản ứng). Biết X, Y, Z là các muối; D là chất được dùng để kích thích quả mau chín và trong phân tử có chứa một liên kết kém bền.
Câu 4 :
Thực hiện phản ứng thế Cl
2
vào phân tử polivinyl clorua (PVC) thu được một sản phẩm có chứa 66,67% Cl về khối lượng. Trung bình một phân tử Cl
2
phản ứng thế với k mắt xích trong PVC. Tính k.
Câu 5 :
Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (có tỉ lệ khối lượng theo thứ tự 3:7) vào 110 gam dung dịch H
2
SO
4
98% (đặc, nóng). Sau khi kết thúc phản ứng thu được 0,75m gam chất rắn (không chứa S), dung dịch Y và 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí SO
2
, H
2
S.a. Tính m
Câu 6 :
Hỗn hợp khí A gồm C
2
H
6
, C
3
H
6
, C
4
H
6
có tỉ khối hơi đối với H
2
bằng 22,2. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp X thu được sản phẩm cháy gồm CO
2
, H
2
O. Dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng H
2
SO
4
đặc, dư và bình 2 chứa 470 ml dung dịch Ba(OH)
2
1M. Sau phản ứng khối lượng bình 1 tăng m
1
gam, bình 2 có m
2
gam kết tủa xuất hiện. Tính m
1
, m
2
.
Câu 7 :
Cho m gam Al cho vào 500 ml dung dịch hỗn hợp A gồm Ag
2
SO
4
và CuSO
4
. Sau một thời gian phản ứng, lọc chất rắn ra khỏi dung dịch thu được 33,3 gam chất rắn B và dung dịch C. Chia B thành hai phần bằng nhau, cho phần 1 vào dung dịch NaOH dư thu được chất rắn D và 1,68 lít (đktc) khí. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi thu được khối lượng chất rắn tăng 16 % so với khối lượng D. Cho dung dịch HCl vào dung dịch C thu được dung dịch E và không thấy kết tủa xuất hiện. Nhúng thanh sắt vào dung dịch E đến khi dung dịch mất màu xanh và có 0,448 lít (đktc) khí thoát ra, khối lượng thanh sắt giảm 1,088 gam so với khối lượng thanh sắt ban đầu (giả sử kim loại thoát ra bám hết lên thanh sắt).1, Tính nồng độ mol/lít các chất trong A.
Câu 8 :
Đốt cháy hoàn toàn 19,2 gam chất hữu cơ X (có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất), thu được 10,8 gam H
2
O và 15,68 lít CO
2
(đktc).1, Tìm công thức phân tử X.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 10
Hóa học
Hóa học - Lớp 10
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X