Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Nguyễn Du

Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Nguyễn Du

Câu 2 : Tính: \(2\sqrt {{{\left( {\sqrt 2 - 3} \right)}^2}} + \sqrt {2{{\left( { - 3} \right)}^2}} - 5\sqrt {{{\left( { - 1} \right)}^4}}\)

A.  \( \sqrt 2 + 1\)

B.  \( \sqrt 2 -1\)

C.  \(- \sqrt 2 - 1\)

D.  \(- \sqrt 2 + 1\)

Câu 3 : Giá trị của \(\dfrac{1}{{\sqrt 5 + \sqrt 3 }} - \dfrac{1}{{\sqrt 5 - \sqrt 3 }}\) bằng

A.  \(\sqrt 3\)

B.  \(4\sqrt {15} \)

C.  \( - \sqrt 3\)

D.  \( - 4\sqrt {15}\)

Câu 10 : Hai cặp số (-1 ; 1) và (-1 ; -2) là hai nghệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn. Tập nghiệm của phương trình đó là:

A. \(S = \left\{ {\left( {x\,\,;\,\,1} \right)\left| {x \in R} \right.} \right\}\)

B. \(S = \left\{ {\left( { - 1\,\,;\,\,y} \right)\left| {y \in R} \right.} \right\}\)

C. \(S = \left\{ {\left( {x\,\,;\,\, - 2} \right)\left| {x \in R} \right.} \right\}\)

D. \(S = \left\{ {\left( { - 1\,\,;\,\,1} \right);\left( { - 1\,\,;\,\, - 2} \right)} \right\}\)

Câu 11 : Phương trình bậc nhất hai ẩn 2x + 0y = 6 có tập nghiệm là: 

A. \(S = \left\{ 3 \right\}\)

B. \(S = \left\{ {\left( {3\,\,;\,\,0} \right)} \right\}\)

C. \(S = \left\{ {\left( {x\,\,;\,\,3} \right)\left| {x \in R} \right.} \right\}\)

D. \(S = \left\{ {\left( {3\,\,;\,\,y} \right)\left| {y \in R} \right.} \right\}\)

Câu 12 : Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}2x =  - 4\\3y + 6 = 0\end{array} \right.\)

A. Hệ phương trình đã cho có một nghiệm là x = -2

B. Hệ phương trình đã cho có hai nghiệm là x = -2 và y = -2

C. Hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là (x ; y) = (-2 ; -2)

D. Hệ phương trình đã cho vô nghiệm

Câu 14 : Giải phương trình: \(2{x^2} + \sqrt 2 x = 0\)

A. x = 0

B. \(x =  - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\)

C. \(x = 0;x =  - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\)

D. Phương trình vô nghiệm

Câu 15 : Giải phương trình \({x^2} - \dfrac{{2x - 3{x^2}}}{{x - 1}} = \dfrac{{4x + 4}}{x} + 2x\)

A. \(x = \sqrt 3 ;x =  - \sqrt 3 .\)

B. \(x = \sqrt 2 ;x =  - \sqrt 2 .\)

C. \(x = \sqrt 5 ;x =  - \sqrt 5 .\)

D. \(x = \sqrt 7 ;x =  - \sqrt 7 .\)

Câu 17 : Cho ΔABC cân tại A, kẻ đường cao AH và CK. Biết AH = 7, 5cm; CK = 12cm. Tính BC, AB.

A. AB = 10, 5cm ; BC = 18cm

B. AB = 12cm ; BC = 22cm

C. AB = 12, 5cm ; BC = 20cm

D. AB = 15cm ; BC = 24cm

Câu 18 : Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AB, AC. Biết HM = 15cm, HN = 20cm. Tính HB, HC, AH.

A. HB = 12cm ; HC = 28cm ; AH = 20cm

B. HB = 15cm ; HC = 30cm ; AH = 20cm

C. HB = 16cm ; HC = 30cm ; AH = 22cm

D. HB = 18cm ; HC = 32cm ; AH = 24cm

Câu 19 : Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 5cm, ∠B = α biết cotB = 2, 4. Tính AB, BC

A. AB = 10cm ; BC = 12cm

B. AB = 6cm ; BC = 8cm

C. AB = 7cm ; BC = 12cm

D. AB = 12cm ; BC = 13cm

Câu 20 : Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, ∠B = α, biết tanα = \(\frac{5}{{12}}\). Hãy tính BC, AC.

A. BC = 6, 5cm ; AC = 2, 5cm

B. BC = 7cm ; AC = 3cm

C. BC = 7cm ; AC = 3, 5cm

D. BC = 7, 5cm ; AC = 3, 5cm

Câu 22 : Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, xác định vị trí tương đối của điểm A(- 3; - 4) và đường tròn tâm là gốc tọa độ O, bán kính R = 3.

A. Điểm A nằm ngoài đường tròn

B. Điểm A nằm trên đường tròn     

C. Điểm A nằm trong đường tròn

D. Không kết luận được.

Câu 30 : Giải phương trình: \({x^2} - 2\sqrt {11} x + 11 = 0\)

A.  \(x = \sqrt {41}\)

B.  \(x = \sqrt {31}\)

C.  \(x = \sqrt {21}\)

D.  \(x = \sqrt {11}\)

Câu 31 : Phân tích thành nhân tử \({x^2} - 3\)

A. (x - 3)(x + 3)

B. \(\left( {x - \sqrt 3 } \right)\left( {x + \sqrt 3 } \right)\)

C. A, B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 33 : Tính: \(\left( {\dfrac{1}{2}\sqrt {\dfrac{1}{2}} - \dfrac{3}{2}\sqrt 2 + \dfrac{4}{5}\sqrt {200} } \right):\dfrac{1}{8}\)

A.  \(53\sqrt 2 \)

B.  \(54\sqrt 2 \)

C.  \(55\sqrt 2 \)

D.  \(56\sqrt 2 \)

Câu 35 : Sắp xếp theo thứ tự tăng dần \(6\sqrt 2 ,\,\,\sqrt {38} ,\,\,3\sqrt 7 ,\,\,2\sqrt {14}\).

A.  \(\sqrt {38} ,2\sqrt {14} ,3\sqrt 7 ,6\sqrt 2 .\)

B.  \(\sqrt {38} ,2\sqrt {14} ,6\sqrt 2,3\sqrt 7 .\)

C.  \(2\sqrt {14} ,3\sqrt 7 ,6\sqrt 2 ,\sqrt {38} .\)

D.  \(\sqrt {38} ,3\sqrt 7 ,6\sqrt 2, 2\sqrt {14} .\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247