Câu hỏi :

Đặt điện áp \[u = U\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + \varphi } \right)\](V) ( với U và φ không đổi ) vào mạch gồm cuộn dây không thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp, điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây bằng điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện và bằng điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch, đồng thời cường độ dòng điện có biểu thức \[u = U\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + \varphi } \right)\](A). Khi C = C2 thì điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi đó có biểu thức là

A. \[{i_2} = 2\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + \frac{{5\pi }}{{12}}} \right)\](A)

B. \[{i_2} = 2\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)\](A)

C. \[{i_2} = 2\sqrt 3 \cos \left( {100\pi t + \frac{{5\pi }}{{12}}} \right)\](A)

D. \[{i_2} = 2\sqrt 3 \cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)\](A)

* Đáp án

* Hướng dẫn giải

A

+Xét trường hợp C = C1

Ta có UrL1 = U = UC   (1) => Độ lệch pha giữa urL1 và uC2π/3rad. Lại có u­C vuông pha với i nên urL1 sớm pha hơn i góc π/6 rad và u trễ pha hơn i góc π/6 rad

   u = U0 cos ( 100πt +π/12)

+Xét trường hợp C = C2 thì điện áp hiệu dụng trên tụ đạt cực đại

 => urL2 sớm pha hơn uC góc π/2rad.

Ta có tan π6=33=UrL2U=> UrL2 = 33 U    (2)

Từ (1) và (2) =>UrL1UrL2=I1I2=3 => I02 = I01/3  = 22  A

Lại có φi2 = φu +  π3=5π12 rad

Biểu thức cường độ dòng điện i2=22cos(100πt+5π12)

 

Copyright © 2021 HOCTAP247