Trang chủ Đề thi & kiểm tra Vật lý Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Vật Lí cực hay có lời giải !!

Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Vật Lí cực hay có lời giải !!

Câu 1 : Chọn câu đúng. Khi sóng dừng xuất hiện trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng:

A. Một bước sóng.

B. Một phần tư bước sóng.

C. Hai lần bước sóng.

D. Nửa bước sóng.

Câu 5 : Mạng lưới điện dân dụng có tần số là

A. 50 Hz.

B. 60 Hz.

C. 220 Hz.

D. 0.

Câu 6 : Người nghe có thể phân biệt được âm La do đàn ghita và đàn piano phát ra là do hai âm đó

A. Mức cường độ âm khác nhau.

B. Cường độ âm khác nhau.

C. Âm sắc khác nhau.

D. Tần số âm khác nhau.

Câu 8 : Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng

A. các êlectron liên kết được ánh sáng giải phóng để trở thành các êlectron dẫn.

B. quang điện xảy ra ở bên trong một chất khí.

C. quang điện xảy ra ở bên trong một khối kim loại.

D. quang điện xảy ra ở bên trong một khối điện môi.

Câu 9 : So với hạt nhân C2760o, hạt nhân P84210o có nhiều hơn

A. 93 prôtôn và 57 nơtron.

B. 57 prôtôn và 93 nơtron.

C. 93 nuclôn và 57 nơtron.

D. 150 nuclôn và 93 prôtôn.

Câu 10 : Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có mạch

A. phát sóng điện từ cao tần.

B. tách sóng.

C. khuếch đại.

D. biến điệu.

Câu 11 : Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì:

A. có năng lượng liên kết càng lớn.

B. hạt nhân đó càng dễ bị phá vỡ.

C. có năng lượng liên kết riêng càng lớn.

D. hạt nhân đó càng bền vững.

Câu 12 : Tia tử ngoại được ứng dụng để:

A. tìm khuyết tật bên trong các vật đúc.

B. chụp điện, chẩn đoán gãy xương.

C. kiểm tra hành lý của khách đi máy bay.

D. tìm vết nứt trên bề mặt các vật.

Câu 14 : Chọn câu sai:

A. dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.

B. tần số dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ dao động.

C. khi cộng hưởng dao động, tần số dao động của hệ bằng tần số riêng của hệ.

D. dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn.

Câu 15 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng vân sẽ

A. giảm đi khi tăng khoảng cách từ màn chứa 2 khe và màn quan sát.

B. giảm đi khi tăng khoảng cách 2 khe.

C. tăng lên khi tăng khoảng cách 2 khe.

D. không thay đổi khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe và màn quan sát.

Câu 16 : Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì

A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần.

B. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần.

C. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.

D. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.

Câu 17 : Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có đường sức từ thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều

A. thẳng đứng hướng từ dưới lên.

B. thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới.

C. nằm ngang hướng từ trái sang phải.

D. nằm ngang hướng từ phải sang trái.

Câu 18 : Bản chất dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng trong điện trường của các

A. iôn dương trong dung dịch ngược chiều điện trường từ Catốt sang Anốt.

B. iôn âm trong dung dịch theo chiều điện trường từ Anốt sang Catốt.

C. iôn dương và các iôn âm theo chiều điện trường từ Anốt sang Catốt.

D. iôn dương từ Anốt sang Catốt và các iôn âm Catốt từ sang Anốt.

Câu 19 : Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phát sóng:

A. có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.

B. có cùng biên độ, có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.

C. có cùng tần số, cùng phương truyền.

D. có cùng tần số, cùng phương dao động và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.

Câu 42 : Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Khi lò xo có chiều dài nhỏ nhất thì:

A. vận tốc của vật bằng 0.

B. động năng và thế năng của vật bằng nhau.

C. động năng và cơ năng của vật bằng nhau.

D. gia tốc của vật bằng 0.

Câu 47 : Định luật bảo toàn nào sau đây không được áp dụng trong phản ứng hạt nhân? 

A. Định luật bảo toàn điện tích.

B. Định luật bảo toàn động lượng.

C. Định luật bảo toàn khối lượng.

D. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần.

Câu 48 : Hạt nhân C1735 có

A. 35 nuclon

B. 18 proton

C. 35 notron

D. 17 notron

Câu 50 : Chọn phương án đúng. Quang phổ liên tục của một vật nóng sáng

A. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật.

B. phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật.

C. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.

D. không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật.

Câu 51 : Phát biểu nào sau đây đúng? Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm

A. nằm theo hướng của lực từ.

B. ngược hướng với đường sức từ.

C. nằm theo hướng của đường sức từ.

D. ngược hướng với lực từ.

Câu 54 : Theo thuyết lượng tử ánh sáng. Chọn phát biểu sai.

A. năng lượng của photon không đổi khi truyền trong chân không.

B. trong chân không, photon bay với tốc độ c=3.108m/s dọc theo các tia sáng.

C. photon tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động.

D. photon của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau.

Câu 72 : Trong sơ đồ hình vẽ bên thì: (1) là chùm sáng trắng, (2) là quang điện trở, A là ampe kế, V là vôn kế. Số chỉ của ampe kế và vôn kế sẽ thay đổi như thế nào, nếu tắt chùm sáng trắng (1)?

A. Số chỉ ampe kế giảm, của vôn kế tăng.

B. Số chỉ ampe kế và vôn kế đều tăng.

C. Số chỉ ampe kế và vôn kế đều giảm.

D. Số chỉ ampe kế tăng, của vôn kế giảm.

Câu 81 : Lực căng của đoạn dây treo con lắc đơn đang dao động có độ lớn như thế nào?

A. Lớn nhất tại vị trí cân bằng và bằng trọng lượng của con lắc.

B. Lớn nhất tại vị trí cân bằng và lớn hơn trọng lượng của con lắc.

C. Như nhau tại mọi vị trí dao động.

D. Nhỏ nhất tại vị trí cân bằng và bằng trọng lượng của con lắc.

Câu 83 : Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của

A. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn (êlectron).

B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó.

C. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau.

D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó.

Câu 84 : Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân

A. có thể âm hoặc dương.

B. càng nhỏ, thì càng bền vững.

C. càng lớn, thì càng bền vững.

D. càng lớn, thì càng kém bền vững.

Câu 86 : Con lắc đơn dao động điều hòa, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc:

A. giảm đi 4 lần

B. tăng lên 4 lần

C. giảm đi 2 lần

D. tăng lên 2 lần

Câu 87 : Trong dao động cơ điều hòa

A. Cơ năng không đổi và tỷ lệ với bình phương biên độ

B. Cơ năng tỷ lệ với biên độ

C. Thế năng không đổi

D. Động năng không đổi

Câu 88 : Sóng siêu âm

A. không truyền được trong chất khí

B. truyền trong nước nhanh hơn trong sắt

C. truyền được trong chân không

D. không truyền được trong chân không

Câu 89 : Chọn câu sai dưới đây. Trong máy phát điện xoay chiều một pha

A. Hệ thống hai vành bán khuyên và chổi quét gọi là bộ góp

B. Phần cảm là phần tạo ra từ trường

C. Phần quay gọi là roto và bộ phận đứng yên gọi là stato

D. Phần ứng là phần tạo ra dòng điện

Câu 91 : Cho phản ứng hạt nhân XZA+B49eC612+n01. Trong phản ứng này XZA là:

A. electron

B. Prôton

C. Pôzitrôn

D. Hạt α.

Câu 92 : Hạt tải điện trong kim loại là

A. electron tự do

B. ion dương

C. ion dương và electron tự do

D. ion âm

Câu 93 : Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong không khí

A. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.

B. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.

C. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

D. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

Câu 94 : Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sang mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vệt sáng

A. Có màu sáng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc

B. Có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc

C. Có nhiều màu dù chiếu xiênn hay chiếu vuông góc

D. Có nhiều màu khi chiếu vuông góc và có màu trắng khi chiếu xiên

Câu 98 : Đặc điểm của quang phổ liên tục là

A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng 

B. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng

C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng

D. Nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía ánh sáng có bước sóng lớn của quang phổ liên tục

Câu 99 : Tia hồng ngoại không có tính chất nào sau đây?

A. tia hồng ngoại có thể biến điệu như sóng điện từ cao tần.

B. tia hồng ngoại có thể làm phát quang một số chất.

C. tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt.

D. tia hồng ngoại có tác dụng lên phim hồng ngoại.

Câu 114 : Xét sự giao thoa của hai sóng cùng pha, điểm có biên độ cực đại là điểm có hiệu đường đi của hai sóng tới nó bằng:

A. số nguyên lần bước sóng

B. số bán nguyên lần bước sóng

C. số lẻ lần bước sóng

D. số lẻ lần nửa bước sóng

Câu 115 : Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử vật chất môi trường nơi sóng truyền qua

A. là phương thẳng đứng.

B. vuông góc với phương truyền sóng.

C. trùng với phương truyền sóng.

D. là phương ngang.

Câu 116 : Cho mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm. u là điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch, i là cường độ tức thời qua mạch. Chọn đáp án đúng:

A. u trễ pha hơn i là p/4

B. u sớm pha hơn i là p/4

C. u sớm pha hơn i là p/2

D. u trễ pha hơn i là p/2

Câu 117 : Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là

A. tia a và tia b

B. tia g và tia X

C. tia g và tia b

D. tia a , tia g và tia X

Câu 119 : Dùng thuyết lượng từ ánh sáng không giải thích được

A.   hiện tượng quang – phát quang.

B. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện.

C. hiện tượng giao thoa ánh sáng.

D. quang điện ngoài.

Câu 120 : Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là

A. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.

B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.

C. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.

D. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.

Câu 122 : Năng lượng photon của tia Rơn ghen có bước sóng 5.10-11 m là

A. 4,97.10-15 J.

B. 3,975.10-15 J.

C. 45,67.10-15 J.

D. 42.10-15 J.

Câu 123 : Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. sóng điện từ mang năng lượng.

B. sóng điện từ là sóng ngang.

C. sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ và giao thoa.

D. sóng điện từ không truyền được trong chân không.

Câu 124 : Quang phổ liên tục

A. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.

B. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.

C. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.

D. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.

Câu 125 : Chiếu xiên góc một chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai thành phần đơn sắc vàng và lam từ không khí vào mặt nước thì

A. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia lam bị phản xạ toàn phần.

B. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.

C. chùm sáng bị phản xạ toàn phần.

D. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.

Câu 127 : Kim loại dẫn điện tốt vì

A. mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn.

B. khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn.

C. giá trị điện tích chứa trong mỗi electron tự do của kim loại lớn hơn ở các chất khác.

D. mật độ các ion tự do lớn.

Câu 128 : Một khung dây dẫn đặt trong từ trường thì từ thông qua khung dây không phụ thuộc vào

A. cảm ứng từ của từ trường.

B. diện tích của khung dây dẫn.

C. điện trở của khung dây dẫn.

D. góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và mặt phẳng khung dây.

Câu 129 : Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình x1=A1cosωt+π3 và x2=A2cosωt-2π3  là hai dao động

A. cùng pha.

B. lệch pha p/2.

C. ngược pha.

D. lệch pha p /3.

Câu 130 : Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của rôto

A. lớn hơn tốc độ quay của từ trường.

B. luôn bằng tốc độ quay của từ trường.

C. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải sử dụng.

D. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. 

Câu 131 : Chất điểm dao động điều hòa sẽ đổi chiều chuyển động khi lực kéo về

A. có độ lớn cực đại.

B. có độ lớn cực tiểu.

C. đổi chiều.

D. bằng không.

Câu 133 : Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp làm giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là

A. giảm tiết diện đường dây.

B. tăng điện áp trước khi truyền tải.

C. giảm công suất truyền tải.

D. tăng chiều dài đường dây.

Câu 141 : Động cơ điện xoay chiều là thiết bị điện biến đổi

A. cơ năng thành nhiệt năng 

B. điện năng thành hóa năng

C. điện năng thành cơ năng

D. điện năng thành quang năng

Câu 142 : Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?

A. Sóng cơ lan truyền được trong chân không 

B. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí

C. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn

D. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng

Câu 143 : Khi nói về dao động tắt dần, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. lực cản của môi trường càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh

B. tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm

C. biên độ dao động giảm dần theo thời gian

D. cơ năng giảm dần theo thời gian

Câu 146 : Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch

B. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó

C. Các chất khi ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch

D. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy.

Câu 147 : Sóng cơ học ngang truyền được trong các môi trường

A. Chất rắn và bề mặt chất lỏng.

B. Chất khi và bề mặt chất rắn.

C. Chất khí và trong lòng chất rắn.

D. Chất rắn và trong lòng chất lỏng.

Câu 150 : Trong hiện tượng quang điện trong, sự hấp thụ một photon dẫn đến tạo ra một cặp

A. lỗ trống và proton

B. electron và lỗ trống 

C. proton và notron

D. nơtron và electron

Câu 151 : Đơn vị khối lượng nguyên tử u bằng

A. khối lượng của một nguyên tử H11

B. 112 khối lượng của một hạt nhân cacbon C612

C. 112 khối lượng của một nguyên tử cacbon C612

D. khối lượng của một hạt nhân cacbon C612

Câu 152 : Cho phản ứng hạt nhân: n+U92235Y3995+I53138+3 n01 . Đây là

A. phản ứng nhiệt hạch

B. phản ứng phân hạch 

C. phóng xạ α

D. phóng xạ γ

Câu 153 : Kết luận nào sau đây không đúng? Tia tử ngoại

A. là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím

B. được phát ra từ vật có nhiệt độ trên 30000 C

C. khó truyền qua thủy tinh hơn so với ánh sáng trông thấy

D. có tác dụng nhiệt mạnh như tia hồng ngoại

Câu 156 : Vật thật qua thấu kính mỏng cho ảnh ảo lớn hơn vật. Gọi O là quang tâm của thấu kính và F là tiêu điểm vật chính của thấu kính. Nhận định nào sau đây là đúng:

A. Đó là thấu kính phân kỳ.

B. Đó là thấu kính hội tụ và vật nằm ngoài khoảng OF.

C. Đó là thấu kính hội tụ và vật đặt trong khoảng OF.

D. Vật ở xa thấu kính hơn so với ảnh.

Câu 157 : Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua

A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện

B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện.

C. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện.

D. tỉ lệ thuận với bình phương điện trở của dây dẫn.

Câu 158 : Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây không đúng về phôtôn?

A. Phôtôn mang năng lượng.

B. Phôtôn chuyển động dọc theo tia sáng với tốc độ truyền ánh sáng.

C. Phôtôn mang điện tích dương.

D. Phôtôn không tồn tại ở trạng thái đứng yên.

Câu 159 : Máy biến áp là thiết bị dùng để

A. Biến điện áp một chiều thành điện áp xoay chiều

B. Biến đổi điện áp xoay chiều

C. Biến điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều

D. Biến đổi điện áp một chiều

Câu 201 : Tia X là sóng điện từ có bước sóng:

A. Nhỏ hơn tia tử ngoại.

B. Vài nm đến vài mm.

C. Nhỏ quá không đo được.

D. Lớn hơn tia hồng ngoại.

Câu 203 : Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động sau đây, nguồn nào phát ra bức xạ tử ngoại mạnh nhất?

A. Hồ quang điện.

B. Màn hình vô tuyến.

C. Lò vi sóng.

D. Lò sưởi điện.

Câu 205 : Đơn vị của từ thông là:

A. Ampe (A).

B. Tesla (T).

C. Vêba (Wb).

D. Vôn (V).

Câu 206 : Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.

B. Ánh sáng có bước sóng càng lớn thì càng dễ gây ra hiện tượng quang điện.

C. Phôtôn chuyển động với tốc độ  m/s trong mọi môi trường.

D. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong.

Câu 207 : Khi nói về tia hồng ngoại phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.

B. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.

C. Các vật có nhiệt độ trên chỉ phát ra tia hồng ngoại.

D. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy.

Câu 212 : Sóng điện từ có đặc điểm nào sau đây:

A. Không bị phản xạ hay khúc xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.

B. Vecto cường độ điện trường và vecto cảm ứng từ luôn dao động vuông pha.

C. Vecto cường độ điện trường luôn có phương trùng với phương truyền sóng.

D. Là sóng ngang và truyền được trong chân không.

Câu 213 : Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Chiều dòng điện quy ước là chiều dịch chuyển của các điện tích dương.

B. Chiều dòng điện là chiều dịch chuyển của các hạt tải điện.

C. Dòng điện là dòng các hạt tải điện dịch chuyển có hướng.

D. Trong dây dẫn kim loại, chiều dòng điện ngược với chiều chuyển động của các hạt tải điện.

Câu 216 : Phát biểu nào sau đây là sai về sóng cơ?

A. Sóng dọc truyền được cả trong chất khí, chất lỏng và chất rắn.

B. Sóng cơ học không truyền được chân không.

C. Sóng cơ học là dao động cơ lan truyền trong môi trường.

D. Sóng ngang không truyền được trong chất rắn.

Câu 241 : Tác dụng nhiệt là tính chất nổi bật của tia nào sau đây?

A. Tia hồng ngoại.

B. Tia γ.

C. Tia X.

D. Tia tử ngoại.

Câu 242 : Hạt nhân U92238 được tạo thành bởi hai loại hạt:

A. Electron và poozitron.

B. Nơtron và electron.

C. Prôtôn và nơtron.

D. Pôzitron và prôtôn.

Câu 243 : Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai ?

A. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn

B. sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng

C. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí

D. Sóng cơ lan truyền được trong chân không

Câu 244 : Điện trở của một quang điện trở có đặc điểm nào dưới đây?

A. Có giá trị lớn nhất.

B. Có giá trị rất nhỏ.

C. Có giá trị không đổi.

D. Có giá trị thay đổi được.

Câu 245 : Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Khi pha dao động của chất điểm bằng π2 thì kết luận nào sau đây là đúng?

A. Động năng của vật cực đại.

B. Lực kéo về có giá trị cực đại.

C. Thế năng của vật cực đại.

D. Gia tốc của vật cực đại.

Câu 246 : Để đo bước sóng của ánh sáng đơn sắc người ta sử dụng thí nghiệm vật lý nào sau đây?

A. Thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng.

B. Thí nghiệm về máy quang phổ lăng kính.

C. Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Newton.

D. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc của Newton.

Câu 248 : Hạt nhân càng bền vững khi có:

A. Số nuclôn càng lớn.

B. Năng lượng liên kết càng lớn.

C. Số protôn càng lớn.

D. Năng lượng liên kết riêng càng lớn.

Câu 252 : Trong chân không, các bức xạ điện tử được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:

A. Ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X.

B. Tia X, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.

C. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia X, tia tử ngoại.

D. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia X.

Câu 253 : Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

A. Trong chân không, photon bay dọc theo các tia ánh sáng với tốc độ x=3.108(m/s)

B. Mọi bức xạ hộng ngoại đều gây ra hiện tượng quang điện trong đối với các chất quang dẫn.

C. Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang điện trong là pin quang điện.

D. Một số loại sơn xanh, đỏ, vàng quét lên trên các biển báo giao thông là các chất lân quang.

Câu 280 : Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây có độ tự cảm L=1,5πH, điện trở trong r=503Ω và tụ điện có điện dung C=10-4πF. Tại thời điểm  điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây có giá trị bằng 150V, đến thời điểm t1+175(s) thì điện áp giữa hai đầu tụ điện cũng bằng 150V. Giá trị U0 bằng:

A. Đặt điện áp xoay chiều  (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây có độ tự cảm  điện trở trong  và tụ điện có điện dung  Tại thời điểm  điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây có giá trị bằng 150V, đến thời điểm  thì điện áp giữa hai đầu tụ điện cũng bằng 150V. Giá trị  bằng:

B. 1003 V

C. 300 V

D. 150 V

Câu 281 : Máy biến áp là thiết bị dùng để

A. Biến điện áp một chiều thành điện áp xoay chiều.

B. Biến đổi điện áp xoay chiều.

C. Biến điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều.

D. Biến đổi điện áp một chiều.

Câu 284 : Trong chuyển động ném ngang, chuyển động của chất điểm là:

A. Chuyển động thẳng đều.

B. Chuyển động thẳng đều theo chiều ngang, rơi tự do theo phương thẳng đứng.

C. Chuyển động thẳng biến đổi đều.

D. Chuyển động rơi tự do.

Câu 286 : Chu kì dao động của một chất điểm dao động điều hòa là T

A. Photon của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng như nhau.

B. Nếu không bị hấp thụ, năng lượng photon không đổi khi truyền xa.

C. Photon không tồn tại ở trạng thái đứng yên.

D. Trong chân không, photon bay với tốc độ  3.108 m/s.

Câu 287 : Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng trong khoảng:

A. Từ vài nanômét đến 380 nm.

B. từ 380 nm đến 760 nm.

C. từ 1012m đến 10-9m.

D. từ 760 nm đến vài milimét.

Câu 289 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phôtôn ánh sáng?

A. mỗi phôtôn có một năng lượng xác định

B. năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng màu đỏ

C. năng lượng phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau

D. phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động

Câu 292 : Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứa:

A. Cùng số proton nhưng số notron khác nhau.

B. Cùng số notron nhưng số proton khác nhau.

C. Cùng số notron và số proton.

D. Cùng số khối nhưng số proton và số notron khác nhau.

Câu 294 : Phát biểu nào sau đây là đúng đối với hệ thống thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến?

A. Micro giúp biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số.

B. Mạch khuếch đại làm tăng cường độ tính hiệu và tăng tần số sóng.

C. Mạch biến điệu là để biến tần số sóng.

D. Sóng âm tần và cao tần cùng là sóng âm nhưng tần số sóng âm tần nhỏ hơn tần số của sóng tần.

Câu 298 : Nhận định nào sau đây về các loại quang phổ là sai?

A. Khi nhiệt độ tăng quang phổ liên tục mở rộng về hai phía: phía ánh sáng đỏ và phía ánh sáng tím.

B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phân cấu tạo của nguồn phát.

C. Quang phổ vạch hấp thụ có tính đặc trưng cho từng nguyên tố.

D. Quang phổ vạch phát xạ phụ thuộc vào bản chất của nguồn.

Câu 304 : Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như hình. Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220V thì phải xoán núm vặn đến

A. Vạch số 50 trong vùng DCV.

B. Vạch số 50 trong vùng ACV.

C. Vạch số 250 trong vùng DCV.

D. Vạch số 250 trong vùng ACV.

Câu 306 : Tần số của suất điện động do máy phát điện xoay chiều một pha phát ra tăng gấp 4 lần nếu:

A. Giảm tốc độ quay của rôt 4 lần và tăng số cặp cặp từ của máy 8 lần.

B. Giảm tốc độ quay của roto 8 lần và tăng số cặp cực từ của máy 2 lần.

C. Giảm tốc độ quay của roto 2 lần và tăng số cặp cực từ của máy 4 lần.

D. Giảm tốc độ quay của roto 2 lần và tăng số cặp cực từ của máy 2 lần.

Câu 321 : Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng:

A. Quang điện trong.

B. Quang – phát quang.

C. Tán sắc ánh sáng.

D. Huỳnh quang.

Câu 322 : Phát biểu nào sau đây sai? Lực từ là lực tương tác

A. Giữa nam châm.

B. giữa nam châm với dòng điện.

C. giữa hai điện tích đứng yên.

D. giữa hai dòng điện.

Câu 326 : Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Lực gây ra phóng xạ hạt nhân là lực tương tác điện (lực Culông).

B. Trong phóng xạ hạt nhân khối lượng được bảo toàn.

C. Phóng xạ hạt nhân là một dạng phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

D. Quá trình phóng xạ hạt nhân phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài như áp suất, nhiệt độ…

Câu 327 : Trong hiện tượng quang – phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một photon sẽ đưa đến:

A. Sự giải phóng electron liên kết.

B. Sự phát ra một photon khác.

C. Sự giải phóng một cặp electron và lỗ trống.

D. Sự giải phóng một electron tự do.

Câu 329 : Đáp án nào đúng khi nói về quan hệ về hướng giữa vector cường độ điện trường và lực điện trường:

A. E cùng hướng với F tác dụng lên điện tích thử đặt trong điện trường đó.

B. E cùng phương ngược hướng với F tác dụng lên điện tích thử đặt trong điện trường đó.

C. E cùng hướng với F tác dụng lên điện tích thử dương đặt trong điện trường đó.

D. E cùng hướng với F tác dụng lên điện tích thử âm đặt trong điện trường đó.

Câu 330 : Hạt nhân con trong phóng xạ β+ có:

A. Số nơtron bằng hạt nhân mẹ.

B. Số khối bằng hạt nhân mẹ.

C. Số proton bằng hạt nhân mẹ.

D. Số nơtron nhỏ hơn hạt nhân mẹ 1 đơn vị.

Câu 331 : Tia tử ngoại được dùng

A. Trong y tế để chụp điện, chiếu điện.

B. Để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.

C. Để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.

D. Để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.

Câu 332 : Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm:

A. Tụ điện và biến trở.

B. Điện trở thuần và tụ điện.

C. Điện trở thuần và cuộn cảm.

D. Cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.

Câu 335 : Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường không có đặc điểm nào sau đây?

A. Vuông góc với mặt phẳng chứa vecto cảm ứng từ và dòng điện.

B. Vuông góc với vecto cảm ứng từ.

C. Song song với các đường sức từ.

D. Vuông góc với dây đẫn mang dòng điện.

Câu 336 : Phát biểu nào sau đây sai khi nói về photon ánh sáng?

A. Mỗi photon có một năng lượng xác định.

B. Năng lượng của photon ánh sáng tím lớn hơn năng lượng photon ánh sáng đỏ.

C. Năng lượng các photon của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.

D. Photon chỉ tồn tại trạng thái chuyển động.

Câu 337 : Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm của tia Rơnghen (tia X)?

A. Tác dụng mạnh lên kính ảnh.

B. Có thể đi qua lớp chì dày vài cen-ti-mét.

C. Khả năng đâm xuyên mạnh.

D. Gây ra hiện tượng quang điện.

Câu 338 : Trong dao động điều hòa, độ lớn gia tốc của vật:

A. Tăng hay giảm tùy thuộc vào vận tốc ban đầu của vật lớn hay nhỏ.

B. Không thay đổi.

C. Tăng khi vận tốc của vật tăng.

D. Giảm khi vận tốc của vật tăng.

Câu 361 : Cho hai điện tích q1, q2 đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. q1q2<0

B. q1q2>0

C. q1>0, q2<0

D. q1<0, q2>0

Câu 362 : Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng

A. tăng cường độ chùm sáng

B. tán sắc ánh sáng

C. nhiễu xạ ánh sáng

D. giao thoa ánh sáng

Câu 363 : Đơn vị của từ thông ϕ là

A. Tesla (T).

B. Fara (F).

C. Henry (H).

D. Vêbe (Wb).

Câu 365 : Đối với âm cơ bản và họa âm thứ 2 do cùng một dây đàn phát ra thì

A. Tốc độ âm cơ bản gấp đôi tốc độ họa âm thứ 2.

B. Tần số họa âm thứ 2 gấp đôi tần số cơ bản.

C. Họa âm thứ 2 có cường độ âm lớn hơn cường độ âm cơ bản.

D. Tần số âm cơ bản lớn gấp đôi tần số họa âm thứ 2.

Câu 366 : Sóng nào sau đây không phải là sóng điện từ

A. Sóng của đài phát thanh.

B. Ánh sáng phát ra từ ngọn đèn.

C. Sóng của đài truyền hình.

D. Sóng phát ra từ loa phát thanh.

Câu 368 : Đáp án nào sau đây đúng khi nói về tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song

A. Cùng chiều thì hút nhau.

B. Ngược chiều thì hút nhau.

C. Cùng chiều thì đẩy nhau, ngược chiều thì hút nhau.

D. Cùng chiều thì đẩy nhau.

Câu 369 : Số đo của vôn kế xoay chiều chỉ

A. Giá tri tức thời của điện áp xoay chiều.

B. Giá trị cực đại của điện áp xoay chiều.

C. Giá trị trung bình của điện áp xoay chiều.

D. Giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều

Câu 370 : Khi sóng điện từ và sóng âm truyền từ không khí vào nước thì

A. Bước sóng của điện từ giảm, bước sóng của sóng âm tăng.

B. Bước sóng của sóng điện từ và tốc độ truyền sóng âm đều giảm.

C. Bước sóng của sóng điện từ và sóng âm đều giảm.

D. Bước sóng của sóng điện từ tăng và có tốc độ truyền sóng âm giảm.

Câu 371 : Mạch dao động LC dao động điều hòa với tần số f, khi đó

A. f=LC2π

B. f=2πLC

C. f=2πLC

D. f=12πLC

Câu 373 : Hạt proton có năng lượng toàn phần lớn gấp 3 lần năng lượng nghỉ của nó. Tốc độ của hạt proton này là

A. Hạt proton có năng lượng toàn phần lớn gấp 3 lần năng lượng nghỉ của nó. Tốc độ của hạt proton này là

B. 3.108 m/s

C. 22.108 m/s

D. 6.108 m/s

Câu 374 : Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không

A. có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích.

B. là lực hút khi hai điện tích đó trái dấu.C. có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.

C. có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.

D. có phương là đường thẳng nối hai điện tích.

Câu 375 : Khi nung nóng một chất khí ở áp suất cao đến nhiệt độ cao nhất định thì nó sẽ phát quang phổ

A. Liên tục.

B. Vạch phát xạ.

C. Hấp thụ vạch.

D. Hấp thụ đám.

Câu 378 : Có hai tia sáng truyền qua một thấu kính như hình vẽ, tia (2) chỉ có phần ló. Chọn câu đúng

A. Thấu kính là hội tụ; A là ảnh thật.

B. Thấu kính là hội tụ; A là vật ảo.

C. Thấu kính là phân kì; A là là ảnh thật.

D. Thấu kính là phân kì; A là vật ảo.

Câu 386 : Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x=4cosπt+π4cm (x tính bằng cm, t tính bằng s) thì

A. Tốc độ của chất điểmt tại vị trí cân bằng là 4cm/s.

B. Chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 4cm.

C. Chu kì dao động là 4s.

D. Lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox.

Câu 402 : Dao động cưỡng bức có:

A. tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.

B. tần số lớn hơn tần số của lực cưỡng bức.

C. biên độ thay đổi theo thời gian.

D. biên độ không đổi theo thời gian.

Câu 403 : Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới.

B. Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.

C. Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới.

D. Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.

Câu 404 : Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là:

A. tăng áp trước khi truyền tải.

B. tăng chiều dài đường dây.

C. giảm công suất truyền tải.

D. giảm tiết diện dây dần truyền tải.

Câu 407 : Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng:

A. các êlectron liên kết được ánh sáng giải phóng để trở thành các êlêctron dẫn

B. quang điện xảy ra ở bên trong một chất khí.

C. quang điện xảy ra ở bên trong một khối kim loại.

D. quang điện xảy ra ở bên trong một khối điện môi.

Câu 408 : Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì:

A. có năng lượng liên kết càng lớn.

B. hạt nhân đó càng dễ bị phá vỡ.

C. có năng lượng liên kết càng lớn.

D. hạt nhân đó càng bền vững.

Câu 410 : Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi

A. sự chuyển động của nam châm với mạch.

B. sự biến thiên của chính cường độ dòng điện trong mạch.

C. sự chuyển động của mạch với nam châm.

D. sự biến thiên từ trường Trái Đất.

Câu 412 : Một bóng đèn Compact – UT 40 có ghi 11 W, giá trị 11 W này là gì

A. điện áp đặt vào hai đầu bóng đèn.

B. công suất của đèn.

C. nhiệt lượng mà đèn tỏa ra.

D. quang năng mà đèn tỏa ra.

Câu 413 : Trong các dụng cụ dưới đây, dụng cụ nào có cả máy phát và máy thu vô tuyến?

A. Máy thu thanh (radio).

B. Remote điều khiển ti vi.

C. Máy truyền hình (TV).

D. Điện thoại di động.

Câu 414 : Tia tử ngoại được ứng dụng để:

A. tìm khuyết tật bên trong các vật đúc.

B. chụp điện, chuẩn đoán gãy xương.

C. kiểm tra hành lý của khách đi máy bay.

D. tìm vết nứt trên bề mặt các vật.

Câu 417 : So với hạt nhân C2760o , hạt nhân P84210o có nhiều hơn

A. 93 prôton và 57 nơtron

B. 57 prôtôn và 93 nơtron

C. 93 nucôn và 57 nơtron

D. 150 nuclon và 93 prôtôn

Câu 419 : Một đoạn dây dẫn chuyển động với vận tốc v trong một từ trường đều B và có điện tích xuất hiện ở hai đầu của đoạn dây như hình vẽ. Cảm ứng từ có

A. hướng xuống thẳng đứng

B. hướng ra mặt phẳng hình vẽ

C. hướng vào mặt phẳng hình vẽ

D. hướng sang phải

Câu 420 : Nam châm không tác dụng lên

A. thanh sắt chưa bị nhiễm từ.

B. điện tích đứng yên.

C. thanh sắt đã nhiễm từ.

D. điện tích chuyển động.

Câu 421 : Đồ thị của hai dao động điều hòa cùng tần số được vẽ như sau: Phương trình dao động tổng hợp của chúng là

 A. x=5cos0,5πt cm.

B.  x=5cos0,5πt+π cm

C.  x=cos(0,5πtπ) cm

D. x=cos(0,5πt0,5π) cm

Câu 441 : Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai?

A. tần số của ngoại lực tăng thì biên độ dao động tăng.

B. dao động theo quy luật hình sin của thời gian.

C. tần số của dao động bằng tần số của ngoại lực.

D. biên độ của dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực.

Câu 442 : Tại một nơi, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với:

A. căn bậc hai của gia tốc trọng trường.

B. chiều dài con lắc.

C. căn bậc hai của chiều dài con lắc.

D. gia tốc trọng trường.

Câu 443 : Để phân biệt được sóng ngang và sóng dọc ta dựa vào

A. phương dao động và tốc độ truyền sóng

B. tốc độ truyền sóng và bước sóng

C. phương dao động và phương truyền sóng

D. phương truyền sóng và tần số sóng

Câu 446 : Tia tử ngoại được dùng

A. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.

B. để tìm khuyết tật bên trong các sản phẩm bằng kim loại.

C. trong y tế dùng để chụp điện, chiếu điện.

D. dùng để tìm vết nứt trên bền mặt sản phẩm bằng kim loại.

Câu 447 : Chọn một đáp án sai khi nói về dòng điện Phu cô:

A. nó gây hiệu ứng tỏa nhiệt

B. trong động cơ điện chống lại sự quay của động cơ làm giảm công suất của động cơ

C. trong công tơ điện có tác dụng làm cho đĩa ngừng quay nhanh khi khi ngắt thiết bị dùng điện

D. là dòng điện có hại

Câu 448 : Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ

A. Hiện tượng phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân (phản ứng hạt nhân tự phát).

B. Hiện tượng phóng xạ phụ thuộc vào tác động bên ngoài.

C. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ.

D. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra.

Câu 449 : Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân

A. có thể dương hoặc âm.

B. như nhau với mọi hạt nhân.

C. càng lớn thì hạt nhân càng bền vững.

D. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền vững.

Câu 450 : Câu nào dưới đây nói về tính hiện tượng điện phân có dương cực tan là đúng?

A. là hiện tượng điện phân dung dịch axit hoặc bazo có điện cực là graphit.

B. là hiện tượng điện phân dung dịch muối có chứa kim loại làm catot.

C. là hiện tượng điện phân dung dịch muối có chứa kim loại dùng làm anot. Kết quả là kim loại tan dần từ anot tải sang catot.

D. là hiện tượng điện phân dung dịch muối có chứa kim loại dùng làm anot. Kết quả là kim loại được tải dần từ catot sang anot.

Câu 452 : Với máy phát điện xoay chiều một pha, để chu kì của suất điện động do máy phát ra giảm đi bốn lần thì

A. giữ nguyên tốc độ quay của roto, tăng số cặp cực lên 4 lần.

B. tăng tốc độ quay của roto lên 2 lần và tăng số cặp cực lên 4 lần.

C. tăng tốc độ quay của roto lên 2 lần và tăng số vòng dây của phần ứng lên 2 lần.

D. tăng số cặp cực từ của máy lên 2 lần và số vòng dây của phần ứng lên 2 lần.

Câu 453 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

A. Sóng điện từ là sóng ngang

B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ

C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ

D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không

Câu 456 : Trong phản ứng sau đây n+U92235M4295o+L57139a+2X+7β-Hạt X là

A. electron.

B. nơtron.

C. proton.

D. heli.

Câu 460 : Để đảm bảo an toàn một số phương tiện giao thông được trang bị bộ phanh từ. Đây là thiết bị ứng dụng của

A. dòng điện fuco.

B. phóng điện trong chất rắn.

C. dòng điện trong chất điện phân.

D. thuyết electron.

Câu 483 : Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ

A. Lớn khi tần số của dòng điện lớn.

B. Nhỏ khi tần số của dòng điện lớn.

C. Nhỏ khi tần số của dòng điện nhỏ.

D. Không phụ thuộc vào tần số của dòng điện.

Câu 484 : Cách tạo ra dòng điện xoay chiều nào say đây là phù hợp với nguyên tắc của máy phát điện xoay chiều?

A. Cho khung dây quay đều trong 1 từ trường đều quanh 1 trục cố định nằm song song với các đường cảm ứng từ.

B. Cho khung dây chuyển động tịnh tiến trong 1 từ trường đều.

C. Cho khung dây quay đều trong 1 từ trường đều quanh 1 trục cố định nằm vuông góc với mặt phẳng khung dây.

D. Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hòa.

Câu 485 : Đường sức từ không có tính chất nào sau đây?

A. Chiều của các đường sức tuân theo những quy tắc xác định.

B. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ.

C. Các đường sức là các đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu.

D. Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau.

Câu 486 : Quang phổ vạch phát xạ

A. của mỗi nguyên tố sẽ có một màu sắc vạch sáng riêng biệt

B. do các chất rắn, lỏng, khí bị nung nóng phát ra

C. dùng để xác định nhiệt độ của vật nóng phát sáng

D. là quang phổ gồm hệ thống các vạch màu riêng biệt trên một nền tối

Câu 487 : Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua lăng kính. Chùm sáng tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. Đó là hiện tượng

A. nhiễu xạ ánh sáng.

B. tán sắc ánh sáng.

C. giao thoa ánh sáng.

D. khúc xạ ánh sáng.

Câu 488 : Công thoát của electron đối với một kim loại là 2,3 eV. Chiếu lên bề mặt kim loại này lần lượt hai bức xạ có bước sóng là λ1=0,45μmλ2=0,50μm. Hãy cho biết bức xạ nào có khả năng gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại này?

A. Chỉ có bức xạ có bước sóng λ1 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.

B. Cả hai bức xạ trên đều có thể gây ra hiện tượng quang điện.

C. Cả hai bức xạ trên đều không thể gây ra hiện tượng quang điện.

D. Chỉ có bức xạ có bước sóng λ2 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.

Câu 489 : Có thể tăng tốc độ quá trình phóng xạ của đồng vị phóng xạ bằng cách

A. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó.

B. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong từ trường mạnh.

C. Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ.

D. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh.

Câu 490 : Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của:

A. các chất tan trong dung dịch.

B. các ion dương trong dung dịch.

C. các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch.

D. các ion dương và ion âm theo chiều của điện trường trong dung dịch.

Câu 497 : Để mắt nhìn rõ vật tại các các vị trí khác nhau, mắt phải điều tiết. Đó là sự thay đổi :

A. vị trí thể thuỷ tinh.

B. vị trí thể thuỷ tinh và màng lưới.

C. độ cong thể thuỷ tinh.

D. vị trí màng lưới.

Câu 511 : Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây khi nhìn vào mặt trên trong trường hợp cho nam châm rơi thẳng đứng xuyên qua tâm vòng dây giữ cố định như hình vẽ:

A. Lúc đầu dòng điện cùng kim đồng hồ, khi nam châm xuyên qua đổi chiều ngược kim đồng hồ.

B. Lúc đầu dòng điện ngược kim đồng hồ, khi nam châm xuyên qua đổi chiều cùng kim đồng hồ.

C. không có dòng điện cảm ứng trong vòng dây.

D. Dòng điện cảm ứng cùng kim đồng hồ.

Câu 526 : Chọn câu đúng nhất. Điều kiện để có dòng điện

A. có hiệu điện thế.

B. có điện tích tự do.

C. có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn.

D. có nguồn điện.Chọn đáp án C

Câu 528 : Chọn phương án đúng. Quang phổ liên tục của một vật nóng sáng

A. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật.

B. phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật.

C. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.

D. không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật.

Câu 530 : Lực tương tác nào sau đây không phải là lực từ ?

A. giữa một nam châm và một dòng điện.

B. giữa hai nam châm.

C. giữa hai dòng điện.

D. giữa hai điện tích đứng yên.

Câu 535 : Hạt nhân C1735 có 

A. 35 nuclôn. 

B. 18 proton.

C. 35 nơtron.

D. 17 nơtron.

Câu 537 : Cho phản ứng hạt nhân C1735l+XZAn+A1837rTrong đó hạt X có

A. Z = 1; A = 3.

B. Z = 2; A = 4.

C. Z = 2; A = 3.

D. Z = 1; A = 1.

Câu 561 : Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào

A. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

B. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

C. môi trường vật dao động.

D. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

Câu 562 : Trong dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không thay đổi theo thời gian?

A. động năng; tần số; lực.

B. biên độ; tần số; năng lượng toàn phần.

C. biên độ; tần số; gia tốc.

D. lực; vận tốc; năng lượng toàn phần.

Câu 564 : Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?

A. sóng cơ lan truyền được trong chân không.

B. sóng cơ lan truyền được trong chất rắn.

C. sóng cơ lan truyền được trong chất khí.

D. sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng.

Câu 565 : Đặt hiệu điện thế u=U0cosωt (U0 không  đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây sai?

A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất.

B. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R.

C. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.

D. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.

Câu 566 : Biểu thức liên hệ giữa I0 và U0 của mạch dao động LC là

A. U0=I0LC

B. I0=U0CL

C. U0=I0CL

D. I0=U0LC

Câu 567 : Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi :

A. Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.

B. Dùng pin hay ácquy mắc thành mạch kín.

C. Nối hai cực của nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở nhỏ.

D. Không mắc cầu chì cho mạch điện.

Câu 568 : Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là

A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn – ghen, tia tử ngoại.

B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn – ghen.

C. tia Rơn – ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.

D. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn – ghen.

Câu 570 : Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ

A. các prôtôn.

B. các nuclôn.

C. các nơtrôn.

D. các electrôn.

Câu 576 : Năng lượng photon của tia Rơnghen có bước sóng 5.10-11 m là

A. 3,975.10-15J 

B. 4,97.10-15J

C. 42.10-15J

D. 45,67.10-15J

Câu 577 : Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì

A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.

B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.

C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.

D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.

Câu 578 : Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là

A. tia α và tia β.

B. tia γ và tia β.

C. tia γ và tia X.

D. tia α, tia γ và tia X.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247