A. \(\left( {\frac{{5\pi }}{4};\frac{{7\pi }}{4}} \right)\)
B. \(\left( {\frac{{9\pi }}{4};\frac{{11\pi }}{4}} \right)\)
C. \(\left( {\frac{{7\pi }}{4};3\pi } \right)\)
D. \(\left( {\frac{{7\pi }}{4};\frac{{9\pi }}{4}} \right)\)
D
Dựa vào định nghĩa đường tròn lượng giác ta thấy hàm số lượng giác cơ bản y = sin x đồng biến ở góc phần tư thứ nhất và góc phần tư thứ tư.
Dễ thấy khoảng \(\left( {\frac{{7\pi }}{4};\frac{{9\pi }}{4}} \right)\) là phần thuộc góc phần tư thứ tư và thứ nhất nên hàm số đồng biến.
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247