Kết luận nào sau đây đúng về tính chẵn lẻ của hai hàm số này?

Câu hỏi :

Cho hai hàm số \(f\left( x \right) = \dfrac{1}{{x - 3}} + 3{\sin ^2}x\)\(g\left( x \right) = \sin \sqrt {1 - x}\)). Kết luận nào sau đây đúng về tính chẵn lẻ của hai hàm số này?

A. Hai hàm số \(f\left( x \right);g\left( x \right)\) là hai hàm số lẻ

B. Hàm số \(f\left( x \right)\) là hàm số chẵn; hàm số \(f\left( x \right)\) là hàm số lẻ.

C. Hàm số \(f\left( x \right)\) là hàm số lẻ; hàm số \(g\left( x \right)\) là hàm số không chẵn không lẻ.

D. Cả hai hàm số \(f\left( x \right);g\left( x \right)\) đều là hàm số không chẵn không lẻ.

* Đáp án

D

* Hướng dẫn giải

Ta có: \(f\left( x \right) = \dfrac{1}{{x - 3}} + 3{\sin ^2}x \Rightarrow f\left( { - x} \right) = - \dfrac{1}{{x + 3}} + 3{\sin ^2}x\)

\(g\left( x \right) = \sin \sqrt {1 - x} \) \(\Rightarrow g\left( { - x} \right) = \sqrt {1 + x} \)

Cả hai hàm số \(f\left( x \right);g\left( x \right)\) đều là hàm số không chẵn không lẻ

Copyright © 2021 HOCTAP247