Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 7 Toán học Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến có đáp án (Thông hiểu) !!

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến có đáp án (Thông hiểu) !!

Câu 1 : Cho hai đa thức fx=3x2+2x-5 và g(x)=-3x2-2x+2. Tính h(x) = f(x) + g(x) và tìm bậc của h(x).

A. h(x)=-6x2-4x-3 và bậc của h(x) là 2.

B. h(x)=-3 và bậc của h(x) là 1.

C. h(x)=4x-3 và bậc của h(x) là 1.

D. h(x)=-3 và bậc của h(x) là 0.

Câu 2 : Cho hai đa thức f(x)=3x2+2x-5 và g(x)=-3x2-2x+2. Tính k(x) = f(x) - g(x) và tìm bậc của k(x).

A. kx=6x2+4x-7 và bậc của k(x) là 2.

B. k(x)=-6x2+4x-7 và bậc của k(x) là 2.

C. k(x)=6x2+4x-7 và bậc của k(x) là 6.

D. k(x)=4x-7 và bậc của k(x) là 1.

Câu 3 : Tìm f(x) biết f(x)+g(x)=6x4-3x2-5 biết g(x)=4x4-6x3+7x2+8x-8.

A. fx=2x4+6x3-10x2+8x+3.

B. fx=2x4-6x3-10x2+8x+3.

C. fx=2x4-6x3-10x2-8x+3.

D. fx=-2x4-6x3-10x2-8x+3.

Câu 4 : Cho hai đa thức f(x)=5x4+x3-x2+1 và g(x)=-5x4-x2+2. Tính h(x) = f(x) + g(x) và tìm bậc của h(x).

A. h(x)=x3-1 và bậc của h(x) là 3.

B. h(x)=x3-2x2+3 và bậc của h(x) là 5.

C. h(x)=-10x4-x3+1 và bậc của h(x) là 4.

D. h(x)=x3-2x2+3 và bậc của h(x) là 3.

Câu 5 : Cho hai đa thức f(x)=5x4+x3-x2+1 và gx=-5x4-x2+2. Tính k(x) = f(x) - g(x) và tìm bậc của k(x).

A. k(x)=10x4+x3-1 và bậc của k(x) là 4.

B. kx=10x4+x3-2x2-1 và bậc của k(x) là 4.

C. kx=-10x4-x3-1 và bậc của k(x) là 4.

D. kx=x3-1 và bậc của k(x) là 3.

Câu 6 : Cho hai đa thức P(x) và Q(x) dưới đây, hai đa thức nào thỏa mãn: P(x)+Q(x)=x2+1.

A. P(x)=x2 ; Q(x) =x+1.

B. P(x) = x2+x; Q(x) = x+1.

C. P(x)=x2; Q(x) = -x+1.

D. P(x)=x2-x; Q(x) = x+1.

Câu 7 : Cho hai đa thức P(x) và Q(x) dưới đây, hai đa thức nào thỏa mãn P(x)-Q(x)=2x-2.

A. P(x)=x2-2x; Q(x) =-2x-2.

B. P(x)=2x2-2; Q(x)=2x2+2x.

C. P(x) = 2x; Q(x)=-2.

D. P(x) = x3-2; Q(x) = x3-2x.

Câu 8 : Cho fx=x5-3x4+x2-5 và g(x)=2x4+7x3-x2+6. Tính hiệu fx-gx rồi sắp xếp kết quả theo lũy thừa tăng dần của biến ta được:

A. 11+2x2+7x3-5x4+x5.

B. -11+2x2-7x3-5x4+x5.

C. x5-5x4-7x3+2x2-11.

D. x5-5x4-7x3+2x2+11.

Câu 10 : Cho p(x)=5x4+4x3-3x2+2x-1 và q(x)=-x4+2x3-3x2+4x-5. Tính p(x)+q(x) rồi tìm bậc của đa thức thu gọn.

A. p(x)+q(x)=6x3-6x2+6x-6 có bậc là 6.

B. p(x)+q(x)=4x4+6x3-6x2+6x+6 có bậc là 4.

C. p(x)+q(x)=4x3+6x3-6x2+6x-6 có bậc là 4.

D. p(x)+q(x)=4x3+6x3+6x-6 có bậc là 4.

Câu 11 : Cho p(x)=-3x4-6x+12-6x4+2x2-x và q(x)=-3x3-x4-5x2+2x3-5x+3. Tính p(x)+q(x) rồi tìm bậc của đa thức thu gọn.

A. p(x)+q(x)=-9x4-5x3-3x2+12x+72 có bậc là 10.

B. p(x)+q(x)=-10x4+x3-3x2+12x+72 có bậc là 4.

C. p(x)+q(x)=-10x4-x3-3x2-12x+72 có bậc là 4.

D. p(x)+q(x)=-10x4-x3-3x2-12x+72 có bậc là 4.

Câu 12 : Tìm đa thức h(x) biết f(x) - h(x) = g(x) biết: fx=x2+x+1; gx=4-2x3+x4+7x5.

A. hx=-7x5-x4+2x3+x2+x-3.

B. hx=-7x5-x4+2x3+x2+x+3.

C. hx=7x5-x4+2x3+x2+x+3.

D. hx=7x5-x4+2x3+x2+x-3.

Câu 13 : Tìm đa thức h(x) biết f(x) - h(x) = g(x) biết fx=5x-2x3+2x2+1; g(x)=12-23x3+2x2+x.

A. hx=-43x3+4x+23.

B. hx=-43x3+4x-23.

C. hx=43x3-4x-23.

D. hx=43x3-4x+23.

Câu 16 : Cho hai đa thức Px=2x3-3x+x5-4x3+4x-x5+x2-2; Qx=x3-2x2+3x+1+2x2

A. -3x3+x2-2x+1.

B. -3x3+x2-2x-3.

C. 3x3+x2-2x-3.

D. -x3+x2-2x-3.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247