Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề ôn tập chương 4 Đại số Toán 9 có đáp án Trường THCS Thái Sơn

Đề ôn tập chương 4 Đại số Toán 9 có đáp án Trường THCS Thái Sơn

Câu 1 : Cho hàm số \(y = a{x^2},\,\,a \ne 0\). Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Nếu a > 0 và x < 0 thì y < 0

B. Nếu a < 0 và x < 0 thì y > 0

C. Nếu a < 0 và x < 0 thì y < 0

D. Nếu y < 0 và x < 0 thì a > 0

Câu 2 : Cho hàm số \(y = a{x^2},\,\,a \ne 0\) . Chọn câu đúng

A. Nếu a > 0 thì khi x tăng y cũng tăng

B. Nếu a > 0 thì khi x > 0 và x tăng y cũng tăng

C. Nếu a > 0 thì khi x giảm y cũng giảm

D. Nếu a > 0 thì khi x < 0 và x giảm y cũng giảm

Câu 4 : Trên mặt phẳng tọa độ cho parabol (P): \(y = a{x^2}\). Biết (P) đi qua điểm M(2; -1). Tìm hệ số a

A.  \(a = \dfrac{{ 1}}{4}\)

B.  \(a = \dfrac{{ - 1}}{4}\)

C.  \(a = \dfrac{{ - 1}}{2}\)

D.  \(a = \dfrac{{ 1}}{2}\)

Câu 5 : Cho hàm số \(y = f(x) = \dfrac{1}{2}{x^2}.\) Tìm x khi biết \(f(x) = (1),f(x) = (2)\)

A.  \(x = \sqrt 2;x = 2\)

B.  \(x = - \sqrt 2;x = - 2\)

C.  \(x = - \sqrt 2;x = 2\)

D.  \(x = \pm \sqrt 2;x = \pm 2\)

Câu 8 : Cho hàm số \(y = - {x^2}\). Tìm tất cả các điểm trên (P) có tung độ \(- 3, - \dfrac{3}{2}.\)

A.  \(\left( { - \sqrt 3 ; - 3}\right); \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{2}; - \dfrac{3}{2}} \right)\)

B.  \(\,\left( { \sqrt 3 ; - 3}\right); \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{2}; - \dfrac{3}{2}} \right)\)

C.  \(\left( {\sqrt 3 ; - 3} \right);\,\left( { - \sqrt 3 ; - 3}\right); \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{2}; - \dfrac{3}{2}} \right);\left( { - \dfrac{{\sqrt 6 }}{2}; - \dfrac{3}{2}} \right)\)

D.  \(\left( {\sqrt 3 ; - 3} \right);\,\left( { - \sqrt 3 ; - 3}\right); \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{2}; - \dfrac{3}{2}} \right)\)

Câu 10 : Cho đồ thị hàm số y = x^2 và y = 3x^2. Tìm giao điểm của hai đồ thị hàm số đã cho?

A. O(0; 0) và A(1; 1)

B. A(1; 1)

C. O(0; 0)

D. O(0; 0) và B( 1; 3)

Câu 11 : Phương trình \(235{x^2} + 87x - 197 = 0\) luôn có hai nghiệm phân biệt vì

A. a.c < 0

B. b.c < 0

C. a.b > 0

D.  \(\Delta\) < 0

Câu 12 : Đưa phương trình \(- 3x{}^2 - x(x + 2\sqrt 5 ) = 15\) về dạng \(a{x^2} + bx + c = 0\), chỉ ra các hệ số số a, b, c. 

A.  \(a = -3;b =1 ;c = -15\)

B.  \(a = -3;b = 1 ;c = 15\)

C.  \(a = 4;b = 2\sqrt 5 ;c = -15\)

D.  \(a = 4;b = 2\sqrt 5 ;c = 15\)

Câu 15 : Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}-19 x-22=0\) là

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\frac{17}{3} \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\frac{22}{3} \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\)

C. Vô nghiệm.

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{22}{3} \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\)

Câu 16 : Nghiệm của phương trình \(5 x^{2}-17 x+12=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{12}{5} \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{12}{5} \\ x_{2}=1 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=7 \\ x_{2}=1 \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu 17 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}-12 x+27=0\) là

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=9 \\ x_{2}=3 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-9 \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-9 \\ x_{2}=3 \end{array}\right.\)

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=9 \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)

Câu 18 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}-10 x+21=0\) là:

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-7 \\ x_{2}=1 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=7 \\ x_{2}=3 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=6 \end{array}\right.\)

D. Phương trình vô nghiệm.

Câu 19 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}-11 x+30=0\) là

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}= 2 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=6 \\ x_{2}= 5 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-2 \\ x_{2}= 3 \end{array}\right.\)

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}= -5 \end{array}\right.\)

Câu 20 : Nghiệm của phương trình \({x^2} + 2\sqrt 2 x + 4 = 3\left( {x + \sqrt 2 } \right)\) là:

A. \({x_1} = 2+ \sqrt 2 ;{x_2} = 1+\sqrt 2 \)

B. \({x_1} = 2 - \sqrt 2 ;{x_2} = 1 + \sqrt 2 \)

C. \({x_1} = 2 +\sqrt 2 ;{x_2} = 1 - \sqrt 2 \)

D. \({x_1} = 2 - \sqrt 2 ;{x_2} = 1 - \sqrt 2 \)

Câu 21 : Nghiệm của phương trình \(\dfrac{{{x^2}}}{5} - \dfrac{{2x}}{3} = \dfrac{{x + 5}}{6}\) là:

A. \(\left[ \begin{array}{l}x = -5\\x = \dfrac{{ - 5}}{6}\end{array} \right.\)

B. \(\left[ \begin{array}{l}x = 5\\x = \dfrac{{  5}}{6}\end{array} \right.\)

C. \(\left[ \begin{array}{l}x = 5\\x = \dfrac{{ - 5}}{6}\end{array} \right.\)

D. \(\left[ \begin{array}{l}x = -5\\x = \dfrac{{  5}}{6}\end{array} \right.\)

Câu 22 : Nghiệm của phương trình \(16{z^2} + 24z + 9 = 0\) là:

A. \(z=   \dfrac{3}{4}.\)

B. \(z=  - \dfrac{3}{4}.\)

C. \(z=  - \dfrac{5}{4}.\)

D. \(z=   \dfrac{5}{4}.\)

Câu 23 : Nghiệm của phương trình \({y^2} - 8y + 16 = 0\) là:

A. y = 4

B. y = 2

C. y = -2

D. y = -4

Câu 24 : Nghiệm của phương trình \(3{x^2} + 5x + 2 = 0\) là:

A. \({x_1} =   \dfrac{2}{3}; {x_2} =  1\)

B. \({x_1} =  - \dfrac{2}{3}; {x_2} =  1\)

C. \({x_1} =  - \dfrac{2}{3}; {x_2} = - 1\)

D. \({x_1} =   \dfrac{2}{3}; {x_2} = - 1\)

Câu 25 : Biệt thức \(\Delta ' \) của phương trình \(3x^2 - 2mx - 1 = 0 \)

A. m2+3.  

B. 4m2+12.          

C. m2−3.   

D. 4m2−12.

Câu 26 : Tính \(\Delta ' \) và tìm nghiệm của phương trình \(3x^2 - 2x = x^2+ 3 \)

A. Δ′=7 và phương trình có hai nghiệm \( {x_1} = {x_2} = \frac{{\sqrt 7 }}{2}\)

B. Δ′=7 và phương trình có hai nghiệm \( {x_1} = \frac{{1 + \sqrt 7 }}{2};{x_2} = \frac{{1 - \sqrt 7 }}{2}\)

C. Δ′=-7 và phương trình có hai nghiệm \({x_1} = \frac{{1 + \sqrt 7 }}{2};{x_2} = \frac{{1 - \sqrt 7 }}{2}\)

D. Δ′=7 và phương trình có hai nghiệm \({x_1} = \frac{{1 + \sqrt 7 }}{2};{x_2} = \frac{{1 - \sqrt 7 }}{2}\)

Câu 27 : Tính \( \Delta '\) và tìm nghiệm của phương trình \( 2{x^2} + 2\sqrt {11} x + 3 = 0\)

A. Δ′=5 và phương trình có hai nghiệm \( {x_1} = {x_2} = \frac{{\sqrt 1 1}}{2}\)

B. Δ′=5 và phương trình có hai nghiệm \( {x_1} = \frac{{ - 2\sqrt {11} + \sqrt 5 }}{2}\)  

C. Δ′=5 và phương trình có hai nghiệm \( {x_1} = \sqrt {11} + \sqrt 5 ;{x_2} = \sqrt {11} - \sqrt 5\)  

D. Δ′=5 và phương trình có hai nghiệm \( {x_1} = \frac{{ - \sqrt {11} + \sqrt 5 }}{2}\)  

Câu 29 : Giải phương trình \(x^2 + 28x - 128 = 0 \)

A. S={−32;4}

B. S={32;4}

C. S={−32;−4} 

D. S={32;−4}

Câu 30 : Tính \(\Delta ' \) và tìm số nghiệm của phương trình \(16x^2 - 24x + 9 = 0 \)

A. Δ′=432 và phương trình có hai nghiệm phân biệt

B. Δ′=−432 và phương trình vô nghiệm

C. Δ′=0 và phương trình có nghiệm kép

D. Δ′=0 và phương trình có hai nghiệm phân biệt

Câu 31 : Tìm giá trị của x, y biết \(x+y=11 ;x \cdot y=28.\)

A. x=1, y=5

B. x=4,y=7 hoặc x=7, y=4

C. x=10,y=1 hoặc x=1, y=10

D. Không tìm được x, y

Câu 32 : Tìm x, y biết \(x+y=30, x^{2}+y^{2}=650\).

A.  \(\left\{\begin{array}{l} x=25 \\ y=5 \end{array}\right.\) hoặc \(\left\{\begin{array}{l} x=5 \\ y=25 \end{array}\right.\)

B.  \(\left\{\begin{array}{l} x=20 \\ y=10 \end{array}\right.\) hoặc \(\left\{\begin{array}{l} x=10 \\ y=20 \end{array}\right.\)

C. x=15, y=15

D. Không tồn tại x,y

Câu 33 : Muốn tìm hai số biết tổng của chúng bằng 35 và tích của chúng bằng 300, ta giải phương trình:

A. \({x^2} + 300x - 35 = 0\)

B. \({x^2} - 35x + 300 = 0\)

C. \({x^2} - 300x + 35 = 0\)

D. \({x^2} + 300x + 35 = 0\)

Câu 34 : Tìm x, y  biết \(x+y=17, x . y=180\)

A. x=10, y=7

B. x=18, y=10

C. Không tồn tại x và y.

D. x=20, y=3

Câu 37 : Phương trình \(\left( {3{x^2} - 7x - 10} \right)\left[ {2{x^2} + \left( {1 - \sqrt 5 } \right)x + \sqrt 5  - 3} \right] = 0\) có nghiệm là:

A.  \(x=\pm 1\)

B.  x = 10

C.  \(x = \dfrac{{\sqrt 5  - 3}}{2}\)

D. Tất cả đều đúng

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247