Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 10
Hóa học
Giải SBT Hoá Học 10 Bài 26: Luyện tập : Nhóm halogen !!
Giải SBT Hoá Học 10 Bài 26: Luyện tập : Nhóm halogen !!
Hóa học - Lớp 10
100 câu trắc nghiệm Nguyên tử cơ bản !!
100 câu trắc nghiệm Nguyên tử nâng cao !!
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 36 Tốc độ phản ứng hóa học
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 38 Cân bằng hóa học
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 39 Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
70 câu trắc nghiệm Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học cơ bản !!
70 câu trắc nghiệm Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học nâng cao !!
50 câu trắc nghiệm Phản ứng oxi hóa - khử cơ bản !!
75 câu trắc nghiệm Liên kết hóa học cơ bản !!
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 1 Thành phần nguyên tử
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 2 Hạt nhân nguyên tử Nguyên tố hóa học Đồng vị
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 3 Luyện tập Thành phần nguyên tử
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 4 Cấu tạo vỏ nguyên tử
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 5 Cấu hình electron
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 6 Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
50 câu trắc nghiệm Phản ứng oxi hóa - khử nâng cao !!
100 câu trắc nghiệm Nhóm Halogen cơ bản !!
100 câu trắc nghiệm Nhóm Halogen nâng cao !!
125 câu trắc nghiệm Oxi - Lưu huỳnh cơ bản !!
125 câu trắc nghiệm Oxi - Lưu huỳnh nâng cao !!
75 câu trắc nghiệm Liên kết hóa học nâng cao !!
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 7 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 8 Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 9 Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học và Định luật tuần hoàn
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 10 Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Câu 1 :
Cho phản ứng :
Câu 2 :
Khi đổ dung dịch
AgNO
3
vào dung dịch chất nào sau đây sẽ thu được kết tủa màu vàng đậm nhất ?
Câu 3 :
Brom bị lẫn tạp chất là clo. Để thu được brom tinh khiết cần làm cách nào sau đây ?
Câu 4 :
Dãy axit nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính axit ?
Câu 5 :
Dãy ion nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính khử ?
Câu 6 :
Vì sao người ta có thể điều chế
Cl
2
,
Br
2
,
I
2
bằng cách cho hỗn hợp dung dịch
H
2
SO
4
đặc và
MnO
2
tác dụng với muối clorua, bromua, iotua nhưng không thể áp dụng phương pháp này để điều chế
F
2
Bằng cách nào có thể điều chế được
F
2
? Viết PTHH của các phản ứng.
Câu 7 :
Bằng phương pháp hoá học nào có thể
Xác định được có khí clo lẫn trong khí hiđro clorua ?
Câu 8 :
Bằng phương pháp hoá học nào có thể
Thu được khí clo từ hỗn hợp khí ở câu a ?
Câu 9 :
Bằng phương pháp hoá học nào có thể
Thu được khí hiđro clorua từ hỗn hợp khí ở câu a ?
Câu 10 :
Có 4 lọ không có nhãn đựng riêng biệt các muối : KF, KCl, KBr, KI.
Câu 11 :
Có 4 lọ không có nhãn đựng riêng biệt các muối : KF, KCl, KBr, KI.
Câu 12 :
Tính khối lượng muối NaCl và muối NaI cần thiết để có 10 tấn muối ăn chứa 2,5% NaI.
Câu 13 :
Cho các chất sau : KCl,
CaCl
2
,
MnO
2
, dung dịch
H
2
SO
4
đặc. Đem trộn 2 hoặc 3 chất với nhau. Trộn như thế nào thì tạo thành clo ? Trộn như thế nào thì tạo thành hiđro clorua ? Viết PTHH của các phản ứng.
Câu 14 :
Dựa vào cấu tạo, hãy giải thích vì sao tính oxi hoá của ion hipoclorit
HClO
-
mạnh hơn ion clorat
HClO
3
-
Lấy thí dụ phản ứng để minh hoạ.
Câu 15 :
Khi đun nóng muối kaliclorat, không có xúc tác, thì muối này bị phân huỷ đồng thời theo 2 phản ứng sau :
Câu 16 :
Iot có lẫn các tạp chất là clo, brom và nước. Để tinh chế loại iot đó, người ta cho hỗn hợp đó tác dụng với KI và vôi ống rồi nung hỗn hợp trong cốc được đậy bằng một bình có chứa nước lạnh. Khi đó iot sẽ bám vào đáy bình. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
Câu 17 :
Người ta có thể điều chế
I
2
bằng các cách sau :
Dùng NaH
CO
3
khử iot có số oxi hoá +5 trong hợp chất NaI
O
3
Câu 18 :
Người ta có thể điều chế
I
2
bằng các cách sau :
Cho dung dịch
H
2
SO
4
đặc tác dụng với hỗn hợp NaI và Mn
O
2
Câu 19 :
Vì sao người ta có thể điều chế hiđro clorua (HCl), hiđro florua (HF) bằng cách cho dung dịch
H
2
SO
4
đặc tác dụng với muối clorua hoặc florua, nhưng không thể áp dụng phương pháp này để điều chế hiđro bromua (HBr) hoặc hiđro iotua (HI) ? Viết PTHH của các phản ứng điều chế các hiđro halogenua.
Câu 20 :
Có 4 bình không có nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch sau : NaCl, Na
NO
3
, Ba
Cl
2
, Ba
NO
3
2
. Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt từng dung dịch chứa trong mỗi bình.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 10
Hóa học
Hóa học - Lớp 10
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X