Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Toán học Trắc nghiệm Ôn tập chương 3 có đáp án !!

Trắc nghiệm Ôn tập chương 3 có đáp án !!

Câu 1 : Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, và Q lần lượt là trung điểm của AB, AC, CD và DB.

A. AB, BC, AD

B. MP, BC, AD

C. AC, MP, BD

D. MP, PQ, CD

Câu 2 : Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, và Q lần lượt là trung điểm của AB, AC, CD và DB.

A. AB, MN, CA

B. MP, BC, AD

C. AD, MP, PQ

D. MP, PQ, PD

Câu 3 : Điều kiện cần và đủ để ba vecto a, b, c không đồng phẳng là:

A. Ba đường thẳng chứa chúng không cùng thuộc một mặt phẳng.

B. Ba đường thẳng chứa chúng cùng thuộc một mặt phẳng.

C. Ba đường thẳng chứa chúng không cùng song song với một mặt phẳng.

D. Ba đường thẳng chứa chúng cùng song song với một mặt phẳng.

Câu 4 : Cho tứ diện ABCD. Các điểm M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Không thể kết luận được điểm G là trọng tâm của tứ diện ABCD trong trường hợp

A. GM = GN

B. GM + GN = 0

C. GA + GB + GC + GD = 0

D. PG = 1/4(PA + PB + PC + PD), với P là điểm bất kì.

Câu 5 : Cho hình chóp S.ABCD, với O là giao điểm của AC và BD. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. Nếu ABCD là hình bình hành thì SA + SB = SC + SD

B. Nếu SA + SC = SB + SD thì ABCD là hình bình hành.

C. Nếu ABCD là hình bình hành thì SA + SB + SC + SD = 0

D. Nếu SA + SB + SC + SD = 4SO

Câu 6 : Các đường thẳng cùng vuông góc với một đương thẳng thì:

A. Thuộc một mặt phẳng

B. Vuông góc với nhau

C. Song song với một mặt phẳng

D. Song song với nhau

Câu 7 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và SA = SB = SC = a.

A. AC ⊂ (SAC) và AC ⊥ (SBD) do AC ⊥ SO và AC ⊥ BD

B. AC ⊂ (ABCD) và AC ⊥ (SBD) do AC ⊥ SO và AC ⊥ BD

C. AC ⊂ (SAC) và AC ⊥ SO ⊂ (SBD)

D. AC ⊂ (ABCD) và AC ⊥ SO ⊂ (SBD) và góc AOS bằng 90o

Câu 14 : Loại vải có nhược điểm ít thấm mồ hôi là:

A. Vải sợi thiên nhiên

C. Vải sợi nhân tạo

B. Vải sợi tổng hợp

D. Vải sợi pha

Câu 15 : Để tạo cảm giác tròn đầy hơn, ta nên chọn vải may trang phục có các chi tiết

A. Màu trắng, kẻ sọc ngang, mặt vải thô, xốp.

B. Màu xanh nhạt, hoa văn dạng sọc dọc, mặt vải mờ đục

C. Màu xanh đen, kẻ sọc ngang, mặt vải bóng láng.

D. Màu đen, hoa văn có nét ngang, mặt vải trơn phẳng.

Câu 16 : Loại quần áo nào dưới đây không nên phơi ngoài nắng?

A. Quần áo may bằng vải sợi bông.

B. Quần áo may bằng vải nylon.

C. Quần áo may bằng vải sợi pha.

D. Cả 3 loại trên

Câu 17 : Nên chọn trang phục có kiểu may nào sau đây cho trẻ em?

A. Kiểu may lịch sự

B. Kiểu may ôm sát vào người

C. kiểu may cầu kì, phức tạp

D. Kiểu may rộng rãi, thoải mái

Câu 18 : : Quy trình là quần áo gồm các bước theo thứ tự nào sau đây?

A. Là, điều chỉnh nhiệt độ bàn là, phân loại quần áo, để bàn là nguội hẳn.

B. Phân loại quần áo, điều chỉnh nhiệt độ bàn là, là, để bàn là nguội hẳn.

C. Điều chỉnh nhiệt độ bàn là, phân loại quần áo, để bàn là nguội hẳn, là.

D. Điều chỉnh nhiệt độ bàn là, là, phân loại quần áo, để bàn là nguội hẳn.

Câu 19 : Chọn phát biểu đúng khi nói về mặc đẹp.

A. Mặc đẹp là mặc những bộ quần áo theo thời trang đang thịnh hành.

B. Mặc đẹp là mặc những bộ quần áo của các thương hiệu lớn (hàng hiệu).

C. Mặc đẹp là mặc những bộ trang phục đắt tiền.

D. Cả 3 đáp án đều sai

Câu 20 : Trang phục bao gồm những vật dụng nào sau đây?

A. Khăn quàng, giày

C. Mũ, giày, tất

B. Áo, quần

D. Áo, quần và các vật dụng đi kèm

Câu 22 : Hình nào thể hiện trang phục công sở:

A. Hình a

B. Hình b

C. Hình c

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 23 : Để tạo cảm giác gầy đi và cao lên, ta nên chọn vải may trang phục có đặc điểm nào sau đây?

A. Màu đen, kẻ sọc dọc, mặt vải trơn.

B. Màu xanh đen, kẻ sọc ngang, mặt vải phẳng.

C. Màu trắng, hoa to, mặt vải bóng láng.

D. Màu vàng nhạt, hoa nhỏ, mặt vải thô

Câu 24 : Người lớn tuổi nên chọn vải và kiểu may trang phục nào dưới đây?

A. Vải màu tối, kiểu may ôm sát.

B. Vải màu tối, kiểu may trang nhã, lịch sự.

C. Vải màu sắc sặc sỡ, kiểu may hiện đại.

D. Vải màu tươi sáng, kiểu may cầu kì, phức tạp

Câu 25 : Theo em, bộ trang phục trong hình dưới thích hợp trong trường hợp nào dưới đây?

A. Đi chơi, dạo phố

B. Dự lễ hội

C. Làm việc ở văn phòng

D. Làm việc ở công trường

Câu 27 : Tại sao người ta cần phân loại quần áo trước khi là?

A. Để quần áo không bị bay màu.

B. Để là quần áo nhanh hơn.

C. Để là riêng từng nhóm quần áo theo loại vải.

D. Để dễ cất giữ quần áo sau khi là.

Câu 28 : Có phong cách thời trang nào?

A. Phong cách cổ điển

B. Phong cách thể thao

C. Phong cách học đường

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 29 :
Động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở nơi tiếp xúc của mảng


A. Ấn Độ - Ôxtrâylia với các mảng xung quanh.


B. Thái Bình Dương với các mảng xung quanh.

C. Phi, các mảng nhỏ với các mảng xung quanh.

D. Âu - Á, Nam Mĩ với các mảng xung quanh.

Câu 30 :
Địa hình nào sau đây không phải do băng hà tạo nên?

A. Vịnh hẹp băng hà.

B. Các đá trán cừu.

C. Cao nguyên băng.

D. Hàm ếch sóng vỗ.

Câu 31 :

Các phi-o thuộc địa hình


A. bồi tụ.


B. thổi mòn.

C. băng tích.

D. mài mòn.

Câu 32 :

Mảng Na-xca hút chờm dưới mảng Nam Mĩ đã hình thành dãy núi trẻ nào sau đây?


A. Dãy Côn Lôn.


B. Dãy An-đet.

C. Dãy Cooc-đi-e.

D. Dãy Hindu Kush.

Câu 33 :
Hàm ếch sóng vỗ thuộc địa hình

A. bồi tụ.

B. băng tích.

C. thổi mòn.

D. mài mòn.

Câu 34 :

Nội lực tác động tới địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các vận động kiến tạo nào sau đây?


A. Hoạt động địa lũy, địa hào và phong hóa sinh học.


B. Vận động theo phương thẳng đứng và nằm ngang.

C. Vận động uốn nếp, đứt gãy và phong hóa hóa học.

D. Các vận động động đất, núi lửa và kiến tạo mảng.

Câu 35 :
Sự hình thành dãy núi Con Voi ở Việt Nam là kết qủa của hiện tượng nào sau đây?


A. Nâng lên.


B. Đứt gãy.

C. Uốn nếp.

D. Hạ xuống.

Câu 36 :
Những ngọn đá sót hình nấm thuộc địa hình

A. băng tích.

B. bồi tụ.

C. thổi mòn.

D. mài mòn.

Câu 37 :

Các nấm đá là kết quả trực tiếp của quá trình


A. phong hoá.


B. vận chuyển.

C. bóc mòn.

D. bồi tụ.

Câu 38 :

Xu hướng chung của nội lực là tạo ra

A. sự bằng phẳng, ít biến động của các dạng địa hình.

B. các dạng địa hình thường có kích thước nhỏ hơn.

C. dạng địa hình ngầm như hang động, nước ngầm.

D. sự gồ ghề, cao thấp, mấp mô của địa hình mặt đất.

Câu 39 :
Các cồn (cù lao) sông là kết quả trực tiếp của quá trình


A. bóc mòn.


B. phong hoá.

C. bồi tụ.

D. vận chuyển.

Câu 40 :

Vận động nén ép xảy ra mạnh nhất ở khu vực cấu tạo bằng


A. đất dốc.


B. đá mềm.

C. đá cứng.

D. đất bằng.

Câu 41 :
Các doi ven biển là kết quả trực tiếp của quá trình


A. bóc mòn.


B. vận chuyển.

C. phong hoá.

D. bồi tụ.

Câu 42 :

Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm tầng đá trầm tích?


A. Là tầng nằm trên cùng trong lớp vỏ Trái Đất.


B. Phân bố thành một lớp liên tục theo bắc-nam.

C. Do vật liệu vụn, nhỏ bị nén chặt tạo thành.

D. Có nơi rất mỏng, nơi dày tới khoảng 15km.

Câu 43 :
Các phong cảnh ở xung quanh núi lửa có giá trị lớn nhất về


A. thủy lợi.


B. thủy điện.

C. công nghiệp.

D. du lịch.

Câu 45 : Bước 1 của quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần là:

A. Tạo lỗ trong hố trồng

B. Đặt cây con vào hố

C. Lấp và nén đất lần 1

D. Lấp và nén đất lần 2

Câu 46 : Bước 2 của quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần là:

A. Tạo lỗ trong hố trồng

B. Đặt cây con vào hố

C. Lấp và nén đất lần 1

D. Lấp và nén đất lần 2

Câu 47 : Bước 3 của quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần là:

A. Tạo lỗ trong hố trồng

B. Đặt cây con vào hố

C. Lấp và nén đất lần 1

D. Lấp và nén đất lần 2

Câu 48 : Bước 4 của quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần là:

A. Tạo lỗ trong hố trồng

B. Đặt cây con vào hố

C. Lấp và nén đất lần 1

D. Lấp và nén đất lần 2

Câu 49 : Bước 5 của quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần là:

A. Vun gốc

B. Đặt cây con vào hố

C. Lấp và nén đất lần 1

D. Lấp và nén đất lần 2

Câu 50 : Phương pháp trồng rừng bằng cách gieo hạt áp dụng đối với :

A. Đất tốt

B. Thời tiết thuận lợi

C. Đất ẩm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 51 : Phương pháp trồng rừng bằng cách gieo hạt áp dụng với những hạt như thế nào?

A. Kích thước tương đối lớn

B. Sức nảy mầm mạnh

C. Cây con khỏe

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 52 : Mục đích của việc chăm sóc rừng sau khi trồng là:

A. Cây con có tỉ lệ sống cao

B. Sinh trưởng tốt

C. Phát triển nhanh

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 53 : Hãy cho biết, rừng nào sau đây có mục đích sử dụng làm rừng sản xuất?

A. Rừng Cúc Phương ở Ninh Bình

B. Rừng keo ở Thái Nguyên

C. Rừng phi lao ở đảo Ngọc Vừng

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 54 : Hãy cho biết, rừng nào sau đây có mục đích sử dụng làm rừng đặc dụng?

A. Rừng Cúc Phương ở Ninh Bình

B. Rừng keo ở Thái Nguyên

C. Rừng phi lao ở đảo Ngọc Vừng

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 55 : Hãy cho biết, rừng nào sau đây có mục đích sử dụng làm rừng phòng hộ?

A. Rừng Cúc Phương ở Ninh Bình

B. Rừng keo ở Thái Nguyên

C. Rừng phi lao ở đảo Ngọc Vừng

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 56 : Rừng nào sau đây được phân loại theo nguồn gốc hình thành?

A. Rừng trồng

B. Rừng thông

C. Rừng nghèo

D. Rừng đất cát

Câu 57 : Rừng nào sau đây được phân loại theo loài cây?

A. Rừng trồng

B. Rừng thông

C. Rừng nghèo

D. Rừng đất cát

Câu 58 : Rừng nào sau đây được phân loại theo trữ lượng?

A. Rừng trồng

B. Rừng thông

C. Rừng nghèo

D. Rừng đất cát

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247