Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Toán học Đề kiểm tra 1 tiết Chương 4 Đại số và giải tích 11 Trường THPT Thanh Chương I năm 2018 - 2019

Đề kiểm tra 1 tiết Chương 4 Đại số và giải tích 11 Trường THPT Thanh Chương I năm 2018...

Câu 1 : \(\lim \frac{{n - 1}}{{n + 2}}\) bằng

A. 2

B. - 1

C. \( - \frac{1}{2}\)

D. 1

Câu 2 : \(\lim \frac{{2{n^2} + 2n - 1}}{{n + 3{n^2}}}\) bằng

A. - 1

B. 3

C. - 3

D. \(\frac{2}{3}\)

Câu 3 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } {x^k} =  + \infty \) với k là số chẵn 

B. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } {x^k} =  - \infty \) với k là số lẻ

C. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } {x^k} =  + \infty \) với k nguyên dương 

D. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } {x^k} =  - \infty \) với k nguyên dương 

Câu 7 : \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \left( {\sqrt {{x^2} + 3x - 1}  - x} \right)\) bằng

A. \(\frac{3}{2}\)

B. \(-\frac{1}{2}\)

C. \(\frac{1}{2}\)

D. \(-\frac{3}{2}\)

Câu 8 : \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \left( {\sqrt {{x^2} + x - 1}  + x} \right)\) bằng

A. \( - \infty \)

B. \( - \frac{1}{2}\)

C. \( + \infty \)

D. \(  \frac{1}{2}\)

Câu 10 : \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} \frac{{x - 3}}{{x - 2}}\) bằng

A. \(\frac{3}{2}\)

B. 1

C. \( + \infty \)

D. \( - \infty \)

Câu 12 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = L;\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} g\left( x \right) =  \pm \infty \) thì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} {\rm{[}}f\left( x \right).g\left( x \right){\rm{]}} =  \pm \infty \)

B. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = L;\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} g\left( x \right) =  \pm \infty \) thì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} {\rm{[}}f\left( x \right).g\left( x \right){\rm{]}} = 0\)

C. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = L;\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} g\left( x \right) =  \pm \infty \) thì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{g\left( x \right)}}{{f\left( x \right)}} =  \pm \infty \)

D. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = L;\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} g\left( x \right) =  \pm \infty \) thì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{f\left( x \right)}}{{g\left( x \right)}} = 0\)

Câu 13 : \(\lim \frac{{\sqrt {2{n^2} + 1} }}{{3 + n}}\) bằng 

A. \(\sqrt 2 \)

B. \(\frac{2}{3}\)

C. \( - \frac{1}{2}\)

D. \( - \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)

Câu 15 : Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?

A. \(\lim {n^k} =  + \infty \) với k nguyên dương 

B. \(\lim {q^n} =  + \infty \) nếu \(q>1\)

C. Nếu \(\lim {u_n} =  + \infty ;\lim {v_n} = 0\) thì \(\lim \left( {{u_n}.{v_n}} \right) = 0\)

D. Nếu \(\lim {u_n} = a < 0;\lim {v_n} = 0\) và \(v_n=0\) với mọi n thì \(\lim \frac{{{u_n}}}{{{v_n}}} =  - \infty \)

Câu 16 : \(\lim \left( {{n^3} + 3{n^2} + 4} \right)\) bằng 

A. \( + \infty \)

B. 3

C. \( - \infty \)

D. 4

Câu 17 : \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{x + 1}}{{3 + 2x}}\) bằng

A. \(\frac{1}{3}\)

B. \(-\frac{1}{2}\)

C. \( - \infty \)

D. \(\frac{1}{2}\)

Câu 20 : \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - {1^ + }} \frac{{3x - 2}}{{x + 1}}\) bằng

A. \( - \infty \)

B. 3

C. - 2

D. \( + \infty \)

Câu 21 : \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - 1} \frac{{x + 5}}{{3 - 2x}}\) bằng

A. \(\frac{4}{5}\)

B. \(\frac{1}{3}\)

C. \(\frac{5}{3}\)

D. 6

Câu 23 : \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{2x + 1}}{{3x + 1}}\) bằng

A. \(\frac{2}{3}\)

B. \(\frac{1}{3}\)

C. - 2

D. - 1

Câu 24 : Tổng \({\rm{S}} = 1 - \frac{1}{3} + \frac{1}{9} - ... + {\left( { - \frac{1}{3}} \right)^{n - 1}} + ...\) bằng

A. \(\frac{3}{4}\)

B. \(-\frac{3}{4}\)

C. \(\frac{9}{4}\)

D. \(-\frac{9}{4}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247