Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Toán học Đề thi HK1 môn Toán 11 năm học 2019 - 2020 Trường THPT Đoàn Thượng

Đề thi HK1 môn Toán 11 năm học 2019 - 2020 Trường THPT Đoàn Thượng

Câu 2 : Tập xác định của hàm số \(y = \frac{1}{{\sin x - 1}}\) là:

A. \(R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2}} \right\}\)

B. \(R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k2\pi ,k \in Z} \right\}\)

C. R\{1}

D. \(R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in Z} \right\}\)

Câu 5 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O, I là trung điểm cạnh SC. Khẳng định nào sau đây sai?

A. IO // mp(SAB)

B. IO // mp(SAD)

C. mp(IBD) cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là một tứ giác.

D. \(\left( {IBD} \right) \cap \left( {SAC} \right) = IO\)

Câu 6 : Phương trình \(\cos x - 2m + 1 = 0\) có nghiệm khi

A. \(m > \frac{{ - 1}}{2}\)

B. \(m \ge \frac{{ - 1}}{2}\)

C. \(0 < m < 1\)

D. \(0 \le m \le 1\)

Câu 7 : Nghiệm của phương trình \(2\sin \left( {4x - \frac{\pi }{3}} \right) - 1 = 0\) là:

A. \(x = \pi  + k2\pi ;x = k\frac{\pi }{2}\)

B. \(x = k\pi ;x = \pi  + k2\pi \)

C. \(x = \frac{\pi }{8} + k\frac{\pi }{2};x = \frac{{7\pi }}{{24}} + k\frac{\pi }{2}\)

D. \(x = k2\pi ;x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \)

Câu 8 : Tính hệ số của x8 trong khai triển \(P\left( x \right) = {\left( {2x - \frac{1}{{{x^3}}}} \right)^{24}}\).

A. \({2^8}C_{24}^4\)

B. \({2^{20}}.C_{24}^4\)

C. \({2^{16}}.C_{20}^{14}\)

D. \({2^{12}}.C_{24}^4\)

Câu 10 : Trong mặt phẳng Oxy, cho vectơ \(\overrightarrow v  = (3;3)\) và đường tròn \((C):{x^2} + {y^2} - 2x + 4y - 4 = 0\). Ảnh của (C) qua phép tịnh tiến vectơ \(\overrightarrow v\) là đường tròn nào?

A. \((C'):{(x + 4)^2} + {(y + 1)^2} = 9\)

B. \((C'):{x^2} + {y^2} + 8x + 2y - 4 = 0\)

C. \((C'):{(x - 4)^2} + {(y - 1)^2} = 9\)

D. \((C'):{(x - 4)^2} + {(y - 1)^2} = 4\)

Câu 12 : Tìm tập xác định D của hàm số \(y = \sqrt {5 + 2{{\cot }^2}x - \sin x}  + \cot \left( {\frac{\pi }{2} + x} \right)\).

A. \(D = R\backslash \left\{ {\frac{{k\pi }}{2},k \in Z} \right\}\)

B. D = R

C. \(D = R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in Z} \right\}\)

D. \(D = R\backslash \left\{ {k\pi ,k \in Z} \right\}\)

Câu 13 : Trong không gian cho tứ diện ABCD có I, J là trọng tâm các tam giác ABC, ABD. Khi đó:

A. IJ // (BIJ)

B. IJ // (ABC)

C. IJ // (ABD)

D. IJ // (BCD)

Câu 17 : Nghiệm của phương trình \(\sin x = 1\) là:

A. \(x =  - \frac{\pi }{2} + k2\pi \)

B. \(x = k\pi \)

C. \(x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \)

D. \(x = \frac{\pi }{2} + k\pi \)

Câu 18 : Tổng \(T = C_n^0 + C_n^1 + C_n^2 + C_n^3 + ... + C_n^n\) bằng:

A. \(T = {2^n} - 1\)

B. \(T = {4^n}\)

C. \(T = {2^n} + 1\)

D. \(T = {2^n}\)

Câu 19 : Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn \(\left( C \right):{\left( {x - 6} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} = 12\). Viết phương trình đường tròn là ảnh của đường tròn (C) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số \(\frac{1}{2}\) và phép quay tâm O góc 900.

A. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} = 6\)

B. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} = 3\)

C. \({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 6\)

D. \({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 3\)

Câu 20 : Cho A và \(\overline A \) là hai biến cố đối nhau. Chọn mệnh đề đúng.

A. \(P\left( A \right) = 1 - P\left( {\overline A } \right)\)

B. \(P\left( A \right) = P\left( {\overline A } \right)\)

C. \(P\left( A \right) = 1 + P\left( {\overline A } \right)\)

D. \(P\left( A \right) + P\left( {\overline A } \right) = 0\)

Câu 22 : Hàm số \(y = 2{\cos ^2}x + 2016\) tuần hoàn với chu kỳ:

A. \(2\pi\)

B. \(\pi\)

C. \(3\pi\)

D. \(4{\pi ^2}\)

Câu 23 : Gieo một con súc xắc cân đối và đồng chất hai lần. Xác suất để ít nhất một lần xuất hiện mặt sáu chấm là:

A. \(\frac{{12}}{{36}}\)

B. \(\frac{8}{{36}}\)

C. \(\frac{{11}}{{36}}\)

D. \(\frac{6}{{36}}\)

Câu 27 : Nghiệm của phương trình \({\cos ^2}x + \sin x + 1 = 0\) là:

A. \(x =  - \frac{\pi }{2} + k2\pi \)

B. \(x = \frac{\pi }{2} + k\pi \)

C. \(x =  \pm \frac{\pi }{2} + k2\pi \)

D. \(x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \)

Câu 28 : Tập giá trị của hàm số \(y=\sin 2x\) là:

A. T = [-1;1]

B. T = [-2;2]

C. T = (-1;1)

D. T = R

Câu 33 : Hàm số nào dưới đây là hàm số chẵn.

A. \(y=\tan x\)

B. \(y=\cos x\)

C. \(y=\cot x\)

D. \(y=\sin x\)

Câu 34 : Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình \({(x - 1)^2} + {(y - 2)^2} = 4\). Phép vị tự tâm O tỉ số k = - 2 biến (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn có phương trình sau?

A. \({(x - 2)^2} + {(y - 4)^2} = 16\)

B. \({(x - 4)^2} + {(y - 2)^2} = 4\)

C. \({(x - 4)^2} + {(y - 2)^2} = 16\)

D. \({(x + 2)^2} + {(y + 4)^2} = 16\)

Câu 35 : Hãy chọn cấp số nhân trong các dãy số được cho sau đây:

A. \(\left\{ \begin{array}{l}
{u_1} = \frac{1}{{\sqrt 2 }}\\
{u_{n + 1}} = u_n^2
\end{array} \right.\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l}
{u_1} = \frac{1}{{\sqrt 2 }}\\
{u_{n + 1}} =  - \sqrt 2 {\rm{ }}{\rm{. }}{u_n}
\end{array} \right.\)

C. \({u_n} = {n^2} + 1\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l}
{u_1} = 1;{\rm{ }}{u_2} = \sqrt 2 \\
{u_{n + 1}} = {u_{n - 1}}.{u_n}
\end{array} \right.\)

Câu 36 : Hình tứ diện có bao nhiêu cạnh?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 39 : Nghiệm của phương trình \(\cot x + \sqrt 3  = 0\) là:

A. \(x =  - \frac{\pi }{3} + k\pi ,k \in Z\)

B. \(x =  \frac{\pi }{6} + k\pi ,k \in Z\)

C. \(x =  \frac{\pi }{3} + k2\pi ,k \in Z\)

D. \(x =  - \frac{\pi }{6} + k\pi ,k \in Z\)

Câu 42 : Cho ba số x; 5; 2y lập thành cấp số cộng và ba số x; 4; 2y lập thành cấp số nhân thì \(\left| {x - 2y} \right|\) bằng:

A. \(\left| {x - 2y} \right| = 10\)

B. \(\left| {x - 2y} \right| = 6\)

C. \(\left| {x - 2y} \right| = 8\)

D. \(\left| {x - 2y} \right| = 9\)

Câu 47 : Nghiệm của phương trình \(\sin x-\;\sqrt 3 \cos x = 0\;\) là:

A. \(x = \frac{\pi }{6} + k\pi ,\,k \in Z\)

B. \(x = \frac{\pi }{6} + k2\pi ,\,k \in Z\)

C. \(x = \frac{\pi }{3} + k\pi ,\,k \in Z\)

D. \(x = \frac{\pi }{3} + k2\pi ,\,k \in Z\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247