Trong thí nghiệm Y-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng lamda1=0,4microm

Câu hỏi :

Trong thí nghiệm Y-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1=0,4μm và λ2=0,6μm. Trên màn quan sát, gọi    là hai điểm nằm ở hai phía so với vân trung tâm mà M là vị trí của vân sáng bậc 11 của bức xạ λ1;  N là vị trí vân sáng bậc 13 của bức xạ λ2. Số vân sáng quan sát được trên đoạn MN là

A. 43 vân

B. 40 vân

C. 42 vân

D. 48 vân

A. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia  và ánh sáng nhìn thấy đều có cùng bản chất.

B. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X và ánh sáng nhìn thấy đều có thể gây ra hiện tượng quang điện.

C. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X và ánh sáng nhìn thấy đều có tác dụng lên kính ảnh.

D. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại và ánh sáng nhìn thấy không bị lệch hướng trong điện trường, còn tia X bị lệch hướng trong điện trường.

A. Electron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng.

B. Electron bị bật ra khỏi kim loại khi kim loại có điện thế lớn.

C. Electron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào.

D. Electron bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu tia tử ngoại vào kim loại.

* Đáp án

C

* Hướng dẫn giải

Đáp án C

Xét tỉ số i2i1=λ2λ1=0,60,4=1,5 .

Ÿ Vị trí M là vân sáng thứ 11 của bức xạ:

λ1xM=11.i1=11.i21,5=7,3.i2

Ÿ Vị trí  là vân sáng thứ 13 của bức xạ:

λ2xN=13.i2=11.1,5.i1=16,5.i1

(do M, N nằm ở hai phía so với vân trung tâm

nên xM,xN trái dấu 16,5kM1113kN7,3)

 Trên đoạn MN có 28 vân sáng của mỗi bức xạ λ1  

và có 21 vân sáng của bức xạ λ2 .

Ÿ Xác định số vân sáng trùng nhau, mỗi vị trí

trùng nhau được tính là một vân sáng.

Để hai vân trùng nhau thì x1=x2k1k2=λ2λ1=32.

Từ O đến  sẽ có 4 vị trí trùng nhau, từ O đến M sẽ có 2 vị trí trùng nhau.

Số vân sáng quan sát được là 21 + 28 - 6 = 43.

Copyright © 2021 HOCTAP247