Một lăng kính có góc chiết quang A = 8 độ (coi là góc nhỏ) được đặt trong không khí.

Câu hỏi :

Một lăng kính có góc chiết quang A=8° (coi là góc nhỏ) được đặt trong không khí. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn E sau lăng kính, vuông góc với phương của chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,5 m. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là nđ=1,642 và đối với ánh sáng tím là nt=1,658. Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn là

A. 4,5 mm

B. 7 mm

C. 9 mm

D. 5,4 mm

D. tính chất vật lý giống nhau.

B. tấm kẽm sẽ trung hòa về điện.

D. tấm kẽm tích điện dương.

* Đáp án

C

* Hướng dẫn giải

Đáp án C

Một lăng kính có góc chiết quang A = 8 độ (coi là góc nhỏ) được đặt trong không khí. (ảnh 1)

Ta có: A=8°=2π/45rad.

Góc lệch của tia đỏ và tia tím so với tia tới lần lượt là:

  Dđ=nđ1ADt=nt1Aδ=DtDđ=ntnđA

Độ rộng của quang phổ:

DT=L.δ=1,6851,642.2π45.1,5=9.103m=9mm

Nếu lăng kính có góc chiết quang bé và góc tới bé thì:

D=n1ADđ=nđ1ADt=nt1A

Góc hợp bởi 2 tia ló đỏ và tím: δ=DtDđ=ntnđA.

Độ rộng quang phổ:

DT=IOtanDttanDđIODtDđ=IO.δ=IOntnđA

Copyright © 2021 HOCTAP247