Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Danh Thắng

Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Danh Thắng

Câu 2 : Rút gọn các phân thức:  \( \displaystyle{{{x^2} - 5} \over {x + \sqrt 5 }}\) (với \( x \ne  - \sqrt 5 \)) 

A. \(x - \sqrt 5\)

B. \(x + \sqrt 5\)

C. \(1 - \sqrt 5\)

D. \(1+\sqrt 5\)

Câu 3 : Tìm x biết \(\sqrt {1 - 4x + 4{x^2}}  = 5\)

A. \(x = 2\) và \(x = 3.\)

B. \(x = -2\) và \(x = 3.\)

C. \(x = -2\) và \(x = -3.\)

D. \(x = 2\) và \(x = -3.\)

Câu 4 : Tìm x biết \(\sqrt {x - 5}  = 3\).

A. x = 14

B. x = 13

C. x = 12

D. x = 11

Câu 6 : Rút gọn biểu thức: \(\sqrt {{a^2}{{(a + 1)}^2}} \) với \(a > 0\)

A. 2(a + 1)

B. a(a - 1)

C. 2(a - 1)

D. a(a + 1)

Câu 8 : Tính: \(\left( {\sqrt 8  - 3.\sqrt 2  + \sqrt {10} } \right)\sqrt 2  - \sqrt 5 \) 

A. \( 2 + \sqrt 5\)

B. \(- 2 - \sqrt 5\) 

C. \(- 2 + \sqrt 5\) 

D. \( 2 - \sqrt 5\)

Câu 9 : Rút gọn biểu thức: \(\displaystyle \sqrt {{{25} \over {81}}.{{16} \over {49}}.{{196} \over 9}}\)

A. \({{40} \over {27}}\)

B. \({{20} \over {27}}\) 

C. \({{4} \over {27}}\) 

D. \({{40} \over {7}}\) 

Câu 12 : Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức \(\sqrt {1 - 10{\rm{a}} + 25{{\rm{a}}^2}}  - 4{\rm{a}}\) tại \(a = \sqrt 2\)

A. \(\sqrt 2  + 1\)

B. \(\sqrt 2  - 1\)

C. \(\sqrt 2  - 2\)

D. \(\sqrt 2  + 2\)

Câu 17 : Hàm số \(y = \left( {k - \dfrac{2}{3}} \right)x - \dfrac{1}{2}\) là hàm số nghịch biến trên R khi:

A. \(k = \dfrac{3}{4}\)

B. \(k = \dfrac{5}{6}\)

C. \(k = \dfrac{4}{5}\)

D. \(k = \dfrac{1}{2}\)

Câu 18 : Hàm số \(y = \left( {\dfrac{3}{5} - m} \right)x + \dfrac{1}{3}\) là hàm số đồng biến trên R khi:

A. \(m = \dfrac{2}{3}\)

B. \(m =  - \dfrac{1}{5}\)

C. \(m = \dfrac{4}{5}\)

D. \(m = 1\)

Câu 19 : Xác đinh a và b để đồ thị hàm số \(y = ax + b\) đi qua hai điểm A(-4 ; -2) và B(2 ; 1).

A. \(a = -\dfrac{3}{2};b = 0\)

B. \(a = \dfrac{3}{2};b = 0\)

C. \(a = -\dfrac{1}{2};b = 0\)

D. \(a = \dfrac{1}{2};b = 0\)

Câu 21 : Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\left( {1 + \sqrt 2 } \right)x + \left( {1 - \sqrt 2 } \right)y = 5\\\left( {1 + \sqrt 2 } \right)x + \left( {1 + \sqrt 2 } \right)y = 3\end{array} \right.\) là

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{  6 + 7\sqrt 2 }}{2}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{ - 6 + 7\sqrt 2 }}{2}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{ - 6 - 7\sqrt 2 }}{2}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{ - 6 + 7\sqrt 2 }}{2};  \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)

Câu 22 : Cặp số nào là nghiệm của phương trình 5 x + 4y = 8?

A. \(\left( { - 2;1} \right)\)

B. \(\left( {0;2} \right)\)

C. \(\left( { - 1;0} \right)\)

D. \(\left( {1,5;3} \right)\)

Câu 23 : Tìm nghiệm nguyên âm lớn nhất của phương trình - 5x + 2y = 7.

A. (−7;−14)

B. (−1;−2)

C. (−3;−4)

D. (−5;−9)

Câu 24 : Tìm tất cả nghiệm nguyên của phương trình 5x - 3y = 8

A.  \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {x = 3t - 8}\\ {y = 5t - 16} \end{array}} \right.(t \in Z)\)

B.  \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {x = -3t - 8}\\ {y = 5t - 16} \end{array}} \right.(t \in Z)\)

C.  \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {x = 3t - 8}\\ {y = 5t - 1} \end{array}} \right.(t \in Z)\)

D.  \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {x = 3t - 8}\\ {y = 5t + 16} \end{array}} \right.(t \in Z)\)

Câu 25 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}-2(\sqrt{3}+\sqrt{2}) x+4 \sqrt{6}=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=2 \sqrt{3} \\ x_{2}=2 \sqrt{2} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-2 \sqrt{3} \\ x_{2}=2 \sqrt{2} \end{array}\right.\)

C. Vô nghiệm.

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1\\ x_{2}=2 \sqrt{2} \end{array}\right.\)

Câu 26 : Cho phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0\) . Câu nào dưới đây là đúng ?

A. Nếu \(\Delta  < 0\) thì phương trình có nghiệm là \({x_1} = \dfrac{{ - b + \sqrt \Delta  }}{{2a}},\,\,{x_2} = \dfrac{{ - b - \sqrt \Delta  }}{{2a}}\)

B. Nếu \(\Delta  = 0\) thì phương trình có nghiệm là \({x_1} = \dfrac{{ - b + \sqrt \Delta  }}{{2a}},\,\,{x_2} = \dfrac{{ - b - \sqrt \Delta  }}{{2a}}\)

C. Nếu \(\Delta  > 0\) thì phương trình có nghiệm là \({x_1} = \dfrac{{b + \sqrt \Delta  }}{{2a}},\,\,{x_2} = \dfrac{{b - \sqrt \Delta  }}{{2a}}\)

D. Nếu \(\Delta ' > 0\) thì phương trình có nghiệm là \({x_1} = \dfrac{{ - b + \sqrt \Delta  }}{a},\,\,{x_2} = \dfrac{{ - b - \sqrt \Delta  }}{a}\)

Câu 27 : Cho phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + {m^2} = 0\). Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.

A. \(m < \dfrac{-1}{2}\)

B. \(m > \dfrac{1}{2}\)

C. \(m < \dfrac{1}{2}\)

D. \(m > \dfrac{-1}{2}\)

Câu 28 : Nghiệm của phương trình \(1,2{x^3} - {x^2} - 0,2x = 0\) là:

A.  \(x = 0;x = -1;x =  - \dfrac{1}{6}.\)

B.  \(x = 0;x = 1;x =   \dfrac{1}{6}.\)

C.  \(x = 0;x = 1;x =  - \dfrac{1}{6}.\)

D.  \(x = 0;x = -1;x =   \dfrac{1}{6}.\)

Câu 29 : Phương trình \(\dfrac{{x + 0,5}}{{3x + 1}} = \dfrac{{7x + 2}}{{9{x^2} - 1}}\) có nghiệm là:

A. \({x} = \dfrac{3}{2}.\)

B. \({x} = \dfrac{5}{2}.\)

C. \({x} = \dfrac{7}{2}.\)

D. \({x} = \dfrac{9}{2}.\)

Câu 34 : Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = a, AC = b, AB = c. Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. b = a. cos B

B. b = c.tan C

C. b = a.sin B

D. b = c. cot B

Câu 36 : Hãy đơn giản biểu thức: 1 − sin 2x

A. cos 2x

B. tan 2x

C. cot 2x

D. -cot 2x

Câu 40 : Trên mặt phẳng tọa độ (Oxy ) , cho điểm A (- 2;3) . Hãy xác định vị trí tương đối của đường tròn (A;2) và các trục tọa độ.

A. Cả hai trục tọa độ đều cắt đường tròn

B. Trục hoành không cắt đường tròn và trục tung tiếp xúc với đường tròn

C. Trục tung cắt đường tròn và trục hoành tiếp xúc với đường tròn

D. Cả hai trục tọa độ đều tiếp xúc với đường tròn

Câu 41 : Cho hình vẽ. Khi đó đáp án đúng là:

A.  \(\widehat {ADC} = {70^ \circ }\)

B.  \(\widehat {ADC} = {80^ \circ }\)

C.  \(\widehat {ADC} = {75^ \circ }\)

D.  \(\widehat {ADC} = {60^ \circ }\)

Câu 42 : Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O) và \(\widehat A = \partial (0 < \partial < {90^ \circ })\) . Gọi M là một điểm tùy ý trên cung nhỏ AC vẽ tia Bx vuông góc với AM cắt tia CM tại D. Số đo góc \(\widehat {BDM}\) là:

A.  \(\widehat {BDM} = \frac{\partial }{2}\)

B.  \(\widehat {BDM} = {90^ \circ } + \frac{\partial }{2}\)

C.  \(\widehat {BDM} = {45^ \circ } + \frac{\partial }{2}\)

D.  \(\widehat {BDM} = {90^ \circ } - \frac{\partial }{2}\)

Câu 45 : Tính thể tích của một hình nón cụt có các bán kính đáy bằng 4 cm và  7cm, chiều cao bằng 11 cm.

A.  \(1023\pi (c{m^3})\)

B.  \(341\pi (c{m^3})\)

C.  \(93\pi (c{m^3})\)

D.  \(314\pi (c{m^3})\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247