Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Đội Cấn

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Đội Cấn

Câu 3 : Tính thể tích của khối lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a.

A. \(\frac{{{a^3}}}{3}\)

B. \(\frac{{{a^3}}}{2}\)

C. a3

D. \(\frac{{{a^3}}}{6}\)

Câu 4 : Tìm tập xác định D của hàm số \(y = \frac{1}{{\sqrt {{e^x} - {e^5}} }}\).

A. \(D = \left( {\ln 5; + \infty } \right)\)

B. \(D = \left[ {\ln 5; + \infty } \right)\)

C. D = R\{5}

D. \(D = \left( {5; + \infty } \right)\)

Câu 5 : Họ các nguyên hàm của hàm số y = cos x + x là

A. \(\sin x + \frac{1}{2}{x^2} + C\)

B. \(\sin x + {x^2} + C\)

C. \( - \sin x + \frac{1}{2}{x^2} + C\)

D. \(- \sin x + {x^2} + C\)

Câu 8 : Thể tích V của một khối cầu có bán kính R là

A. \(V = \frac{4}{3}\pi {R^3}\)

B. \(V = \frac{1}{3}\pi {R^3}\)

C. \(V = \frac{4}{3}\pi {R^2}\)

D. \(V = 4\pi {R^3}\)

Câu 9 : Cho hàm số y = f(x) liên tục trên ℝ và có bảng biến thiên như sau:

A. Tổng giá trị cực đại và cực tiểu của hàm số là 2.

B. \(\mathop {\max }\limits_R f\left( x \right) = 3\) đạt tại x = 1

C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 3

D. Hàm số đồng biến trên các khoảng \(\left( {3; + \infty } \right)\) và \(\left( { - \infty ;1} \right)\)

Câu 10 : Cho các số thực dương a, b, c và a khác 1. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. \({\log _a}b + {\log _a}c = {\log _a}\left( {b + c} \right)\)

B. \({\log _a}b + {\log _a}c = {\log _a}\left| {b - c} \right|\)

C. \({\log _a}b + {\log _a}c = {\log _a}\left( {bc} \right)\)

D. \({\log _a}b + {\log _a}c = {\log _a}\left( {b - c} \right)\)

Câu 11 : Viết công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ có chiều cao h bán kính đáy là R.

A. \({S_{xq}} = 2\pi Rh\)

B. \({S_{xq}} = {\pi ^2}Rh\)

C. \({S_{xq}} = \pi Rh\)

D. \({S_{xq}} = 4\pi Rh\)

Câu 12 : Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên ℝ và có bảng biến thiên như hình vẽ.

A. Hàm số đạt cực đại tại x = 2 và đạt cực tiểu tại x = 1.

B. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng -1.

C. Hàm số có đúng một cực trị.

D. Hàm số có giá trị cực đại bằng 2.

Câu 13 : Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây.

A. \(y = {x^3} - 3{{\rm{x}}^2} + 2\)

B. \(y = {x^3} + 3{{\rm{x}}^2} + 2\)

C. \(y = - {x^3} + 3{{\rm{x}}^2} + 2\)

D. \(y = {x^3} - 3{{\rm{x}}^2} + 1\)

Câu 15 : Tập nghiệm của bất phương trình \({2^{x + 1}} > 0\) là

A. R

B. \(\left( { - 1; + \infty } \right)\)

C. \(\left( {1; + \infty } \right)\)

D. \(\left( {0; + \infty } \right)\)

Câu 21 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình \({x^2} + {y^2} + {z^2} - 2{\rm{x}} - 4y + 4{\rm{z}} - 7 = 0\). Xác định tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S).

A. \(I\left( { - 1; - 2;2} \right),R = 3\)

B. \(I\left( {1;2; - 2} \right),R = \sqrt 2 \)

C. \(I\left( { - 1; - 2;2} \right),R = 4\)

D. \(I\left( {1;2; - 2} \right),R = 4\)

Câu 22 : Trong không gian Oxyz, vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)? Biết \(\overrightarrow u = \left( {1; - 2;0} \right),\overrightarrow v = \left( {0;2; - 1} \right)\) là cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng (P).

A. \(\overrightarrow n = \left( {1;2;0} \right)\)

B. \(\overrightarrow n = \left( {2;1;2} \right)\)

C. \(\overrightarrow n = \left( {0;1;2} \right)\)

D. \(\overrightarrow n = \left( {2; - 1;2} \right)\)

Câu 25 : Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên ℝ và có bảng biến thiên:

A. Có một điểm.

B. Có hai điểm.

C. Có ba điểm.

D. Có bốn điểm.

Câu 27 : Với số thực dương a bất kỳ. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. \({\log _2}2{{\rm{a}}^2} = 1 + 2{\log _2}a\)

B. \({\log _2}2{{\rm{a}}^2} = 2 + 2{\log _2}a\)

C. \({\log _2}{\left( {2{\rm{a}}} \right)^2} = 2 + {\log _2}a\)

D. \({\log _2}{\left( {2{\rm{a}}} \right)^2} = 1 + 2{\log _2}a\)

Câu 29 : Tập nghiệm của bất phương trình \({\log _2}\left( {x - 1} \right) < 3\) là

A. \(\left( { - \infty ;9} \right)\)

B. (1;10)

C. \(\left( { - \infty ;10} \right)\)

D. (1;9)

Câu 30 : Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a. Tính diện tích toàn phần của vật tròn xoay thu được khi quay tam giác AA'C quanh trục AA'.

A. \(2\pi \left( {\sqrt 2 + 1} \right){a^2}\)

B. \(\pi \left( {\sqrt 3 + 2} \right){a^2}\)

C. \(2\pi \left( {\sqrt 6 + 1} \right){a^2}\)

D. \(\pi \left( {\sqrt 6 + 2} \right){a^2}\)

Câu 31 : Cho \(I = \int {\frac{{{e^x}}}{{\sqrt {{e^x} + 1} }}d{\rm{x}}} \). Khi đặt \(t = \sqrt {{e^x} + 1} \) thì ta có

A. \(I = \int {2{t^2}dt} \)

B. \(I = \int {\frac{{dt}}{2}} \)

C. \(I = \int {2dt} \)

D. \(I = \int {{t^2}dt} \)

Câu 33 : Cho hai số phức \({z_1} = 3 - i\) và \({z_2} = 1 - 2i\). Tìm số phức \({\rm{w}} = \frac{{{z_1}}}{{{z_2}}}\).

A. w = 5 + 5i

B. \({\rm{w}} = \frac{1}{5} - \frac{7}{5}i\)

C. w = 1 + i

D. w = 1 - 7i

Câu 36 : Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;2;0) và B(2;1;2). Phương trình tham số của đường thẳng AB là

A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 2 + 2t\\ y = 1 - t\\ z = 2 + t \end{array} \right.\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + t\\ y = 2 + t\\ z = 2t \end{array} \right.\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + t\\ y = 2 - t\\ z = 2t \end{array} \right.\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + t\\ y = 2 - t\\ z = 2 \end{array} \right.\)

Câu 42 : Cho khối trụ T có trục OO', bán kính r và thể tích V. Cắt khối trụ T thành hai phần bởi mặt phẳng (P) song song với trục và cách trục một khoảng bằng \(\frac{r}{2}\) (như hình vẽ). Gọi V1 là thể tích phần không chứa trục OO'. Tính tỉ số \(\frac{{{V_1}}}{V}\).

A. \(\frac{{{V_1}}}{V} = \frac{1}{3} - \frac{{\sqrt 3 }}{{4\pi }}\)

B. \(\frac{{{V_1}}}{V} = \frac{\pi }{4} - \frac{{\sqrt 3 }}{3}\)

C. \(\frac{{{V_1}}}{V} = \frac{{\pi - \sqrt 3 }}{{2\pi }}\)

D. \(\frac{{{V_1}}}{V} = \frac{{4 - \sqrt 3 }}{{4\pi }}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247